Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hóa học

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4.

B. Đốt dây sắt trong không khí.

C. Miếng gang để trong không khí ẩm.

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch chứa  NaNO3 và HCl.

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch chứa


NaNO3và HCl.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - CHỮA ĐỀ PGD TÂY HỒ - HÀ NỘI - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG HAY NHẤT - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

BÀI TẬP ANCOL THƯỜNG GẶP TRONG CÁC ĐỀ THI - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN TỪ A ĐẾN Z - 2k5 livestream TOÁN THẦY CHINH

Toán

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN [Hay nhất] - 2k6 - Livestream TOÁN thầy ANH TUẤN

Toán

ÔN TẬP ĐẠO HÀM TỔNG HỢP [LẦN 1] - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ANCOL TRỌNG TÂM - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

UNIT 9: LANGUAGE - NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM BUỔI 3 - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

Xem thêm ...

Sự ăn mòn điện hóa

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan sự ăn mòn điện hóa, cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi, bài tập liên quan. Giúp bạn đọc củng cố, nâng cao kĩ năng trả lời câu hỏi. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa

A. Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

A sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới

3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO↑ + 2H2O

B sai vì ăn mòn hóa học

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

C sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới

2Al + 3H2SO4 → Al2[SO4]3 + 3H2↑

Khi cho CuSO4 vào thì xảy ra phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Cu tạo ra bám trên Zn→ tạo ra 1 pin điện hóa làm thanh kẽm ăn mòn nhanh

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu↓

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.

B. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2.

C. Sợi dây Cu quấn quanh thanh Fe được nhúng vào dung dịch HCl loãng.

D. Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 2. Biện pháp nào sau đây không làm giảm sự ăn mòn kim loại

A. Bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại.

B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại

C. Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát.

D. Ngâm kim loại trong nước muối một thời gian.

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 3.Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại

A. O2.

B. CO2.

C. H2O.

D. N2.

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 4. Hiện tượng ăn mòn kim loại xảy ra ít nhất trong trường hợp nào sau đây

A. Đinh sắt để trong không khí khô

B. Đinh sắt ngâm trong dung dịch HCl

C. Đinh sắt ngâm trong nước

D. Đinh sắt ngâm trong nước muối

Xem đáp án

Đáp án A

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để thuận tiện cho quá trình trao đổi học tập cũng như cập nhật những tài liệu mới nhất, mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé.

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hóa học ?


A.

Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng.

B.

Đốt dây sắt trong không khí.

C.

Miếng gang để trong không khí ẩm.

D.

Cho kim loại Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và HCl.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Page 2

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Page 3

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Page 4

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

[2] Thả một viên Fe vào dung dịch Cu[NO3]2.

[3] Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

[4] Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

[5] Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

[6] Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

Video liên quan

Chủ Đề