Trong câu lệnh lặp For biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối

câu 1:

câu trả lời đúng: một đơn vị

cái này là nó mặc định nên không thể giải thích

câu 2:

câu trả lời đúng: for….do….

giải thích: vì có thể tính đc số lần lặp nhờ dựa vào giá trị đầu và giá trị cuối

số lần lặp=giá trị cuối trừ giá trị đầu cộng 1

câu 3:

giá trị của j là: 12

giải thích [đề phòng thầy cô yêu cầu bn giải thích]:

giá trị ban đầu của j=1

số lần lặp=10-0+1=11 lần

lần lặp 1: j:=j+1;  =>j=1+1=2  thì giá trị của j bây giờ là 2[biến j sẽ nhận giá trị mới sau mỗi lần lặp]

lần lặp 2: j:=j+1;  =>j=2+1=3  thì giá trị bây giờ của j là 3

lần lặp 3: j:=j+1;  =>j=4+1=4  thì giá trị bây giờ của j là 4

lần lặp 4: j:=j+1;  =>j=4+1=5  thì giá trị bây giờ của j là 5

lần lặp 5: j:=j+1;  =>j=5+1=6  thì giá trị bây giờ của j là 6

lần lặp 6: j:=j+1;  =>j=6+1=7  thì giá trị bây giờ của j là 7

lần lặp 7: j:=j+1;  =>j=7+1=8  thì giá trị bây giờ của j là 8

lần lặp 8: j:=j+1;  =>j=8+1=9  thì giá trị bây giờ của j là 9

lần lặp 9: j:=j+1;  =>j=9+1=10  thì giá trị bây giờ của j là 10

lần lặp 10: j:=j+1;  =>j=10+1=11  thì giá trị bây giờ của j là 11

lần lặp 11: j:=j+1;  =>j=11+1=12  thì giá trị bây giờ của j là 12

câu 4:

số vòng lặp=giá trị cuối trừ giá trị đầu cộng 1

vậy số vòng lặp =28-3+1=26 vòng lặp

câu 5:

số lần lặp là:5-1+1=5 lần lặp

lần lặp 1: giá trị của i=1/giá trị của s=0 =>s:=s+i=>s=0+1=1

lần lặp 2: giá trị của i=2/giá trị của s=1 =>s:=s+i=>s=1+2=3

lần lặp 3: giá trị của i=3/giá trị của s=3 =>s:=s+i=>s=3+3=6

lần lặp 4: giá trị của i=4/giá trị của s=6 =>s:=s+i=>s=6+4=10

lần lặp 5: giá trị của i=5/giá trị của s=10 =>s:=s+i=>s=10+5=15

vậy giá trị của s là 15[đáp án B]

câu 6:

biến đếm i phải có kiểu dữ liệu số nguyên

giải thích:

integer —> kiểu số nguyên ==> đây là phương án đúng

real —-> kiểu số thực  ==> đáp án này sai

string —-> kiểu xâu kí tự ==> sai hoàn toàn

cả 3 phương án trên ==> sai luôn

CHO MÌNH XIN CTLHN nhé !!!!

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Trả lời: + Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi: For < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; + Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến: For < biến đếm> := < Giá trị đầu> to < Giá trị cuối> do < câu lệnh >; Đáp án: D
Trả lời: + Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi: For < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >; + Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến: For < biến đếm> := < Giá trị đầu> to < Giá trị cuối> do < câu lệnh >; Đáp án: B

05/09/2021 2,698

A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

Đáp án chính xác

B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

18/06/2021 3,025

A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

Đáp án chính xác

B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:

A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

Câu 4: Trong câu lệnh lặp: For [Biến đếm]:=[Giá trị đầu] to [Giá trị cuối] do [câu lệnh]; Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:

A. 1 đơn vị

B. 2 đơn vị

C. 3 đơn vị

D. 4 đơn vị

Câu 5: trong câu lệnh lặp với số lần xác định trước, được thực hiện bao nhiêu lần?

A. [ - ] lần.

B. [ - ] lần.

C. [ - + 1] lần.

D. Khoảng 10 lần

Câu 6: Tìm giá trị S khi thực hiện đoạn chương trình sau đây

S:=0;

For i:=1 to 5 do S:= S+i;

A. S=0. B. S= 1. C. S=10. D. S=15.

Câu 7: Hãy cho biết kết quả của b trong đoạn chương trình sau đây.

a:=10; b:=5;

while a>=10 do

begin b:=b+a; a:=a-1; end;

A. b=5.

B. b=10.

C. b=15.

D. B=20.

Câu 8: Lúc nào thì câu lệnh lặp While..Do sẻ dùng lại?

A. có giá trị đúng.

B. < Điều kiện> có giá trị sai.

C. Các câu lệnh bên trong < câu lệnh> đã thực hiện xong.

D. Tất cả phương án trên đều sai.

Câu 9: Bạn Ngọc muốn in ra màn hình 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hìnhbằng đoạn chương trình sau:

For i:=1 to 5 do

Writeln[‘B’]; writeln[‘C’];

Theo em bạn Ngọc viết như thế nào

A. Đúng rồi

B. Phải đưa Writeln[‘B’]; writeln[‘C’] vào trong cặp từ khóa Begin và End;

C. Phải đổi Writeln thành Write.

D. Phải đặt Writeln[‘B’]; writeln[‘C’]; trên hai dòng riêng biệt.

Câu 10: Việc đầu tiên câu lệnh While cần thực hiện là gì?

A. Thực hiện sau từ khóa Do.

B. Kiểm tra giá trị của .

C. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Then.

D. Kiểm tra .

Câu 11: Kết quả của < điều kiện> trong câu lệnh While ..Do có giá trị gì?

A. Là 1 số nguyên.

B. Là 1 số thực.

C. Đúng hoặc sai.

D. Là 1 dãy kí tự.

Câu 12: Câu lệnh sau từ khóa Do trong câu lệnh While sẻ được thực hiện bao nhiêu lần?

A. 0 lần.

B. 1 lần

C. 2 lần

D. Tùy thuộc bài toán.

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề