Trọng lượng khác trọng lực như thế nào năm 2024

Bạn là một fan của khoa học viễn tưởng, một nhà thiên văn học hay một người đam mê không gian, chắc hẳn đã có lúc bạn tự hỏi không biết mình sẽ nặng bao nhiêu kg trên các hành tinh khác nhau. Bạn sẽ nhẹ hơn trên sao Hỏa? Hay sao Mộc? Trọng lượng là lực hấp dẫn tác dụng lên một vật thể, vì vậy, bạn sẽ có trọng lượng khác nhau trên các hành tinh có trọng lực khác nhau. Hãy xem chúng ta sẽ nặng như thế nào trên các hành tinh khác nhé!

Mỗi hành tinh, cân nặng của bạn khác nhau.

Trên Mặt trời

Nếu ở Trái đất, bạn nặng 61.2 kg thì ở trên Mặt trời, cân nặng của bạn sẽ là 1633 kg, tương đương một chiếc ô tô hoặc một con hà mã. Điều này liên quan đến trọng lực. Thiên thể càng lớn và đặc thì lực hấp dẫn càng mạnh, cơ thể bạn sẽ càng nặng hơn. Mặt trời chiếm 99% khối lượng của Hệ Mặt trời. Ngôi sao này nặng hơn Trái đất 330.000 lần. Trọng lực của Mặt trời nặng hơn Trái đất 27 lần. Do đó, khi đứng ở Mặt trời, bạn không thể đứng thẳng do bị trọng lực kéo xuống.

Nếu ở Trái đất, bạn có thể nâng được trọng lượng gấp 61 lần trọng lượng chính mình thì ở đây, bạn chỉ có thể nhấc được một quả bí ngô nhỏ.

Sao Thủy

Đây là hành tinh ở gần Mặt trời nhất, nhiệt độ nóng gần gấp đôi nhiệt độ tối đa của bếp ga nhà bạn. Đi trên bề mặt gồ ghề của Sao Thủy và bước lên cân, cân chỉ hiển thị 23.1 kg dù trọng lượng thực của bạn là 61 kg.

Khi màn đêm buông xuống, sao Thủy nguội đi nhanh chóng.

Sao Thủy nhỏ hơn Trái đất gần 17 lần nhưng lõi và lớp vỏ của nó rất đặc. Trọng lực yếu hơn hành tinh xanh của chúng ta 2.5 lần. Điều này có nghĩa là ở đây, chúng ta có thể nhảy cao hơn 2.5 lần ở Trái đất và bạn cảm thấy khỏe mạnh hơn nhiều. Bạn có thể dễ dàng nâng một con khỉ đột to đùng.

Khi màn đêm buông xuống, sao Thủy nguội đi nhanh chóng. Nhiệt độ tại đây có thể rơi xuống mức thấp hơn Bắc cực 3 lần.

Sao Kim

Cân nặng của bạn khi ở trên sao Kim sẽ gần bằng ở trên Trái đất. Đó là lý do tại sao người ta gọi Trái đất và sao Kim là anh em sinh đôi. Sao Kim có kích thước gần bằng Trái đất và chỉ nhẹ hơn hành tinh của chúng ta 20% nên trọng lực của nó cũng tương đương.

Trái đất và sao Kim là anh em sinh đôi.

Tuy nhiên bạn không thể sống ở đây vì sao Kim là hành tinh nóng nhất trong hệ Mặt trời. Khi khám phá hành tinh này, các phi hành gia phải mặc bộ áo giáp titan, tổng trọng lượng khi ở đây là 376 kg tương đương một chiếc mô tô.

Mặt trăng

Trọng lượng 61 kg khi lên Mặt trăng chỉ còn 10 kg mà thôi. Lúc này bạn có thể nâng vật gấp 6 lần trọng lượng cơ thể.

Sao Hỏa

Ở đây, con người chỉ nặng 22.7 kg, nhẹ hơn gần 3 lần ở Trái đất. Vì trọng lực ở đây yếu hơn nên bạn sẽ khỏe mạnh hơn trước 3 lần.

Con người đã quen với trọng lực khi ở trên Trái đất nên sẽ không thể hoạt động hết công suất. Do đó, các phi hành gia sẽ luôn phải buộc tạ vào người và phải tập thể dục để khỏe hơn.

Sao Mộc

Đây là hành tinh khí khổng lồ, không có bề mặt rắn, tất cả những gì bạn thấy là những đám mây dày đặc. Sao Mộc nặng hơn Trái đất 317 lần, nên trọng lực ở đây mạnh hơn rất nhiều. Cân của bạn hiển thị 154 kg, so với 61 kg ở Trái đất. Ở đây, bạn sẽ thấy yếu ớt, chỉ nâng được 27 kg.

Sao Thổ

Gió ở đây đạt tốc độ 1170 km/h. Một cơn gió như vậy có thể đưa bạn băng qua nước Mỹ từ bờ biển này sang bờ kia trong 2 giờ.

63.5 kg ở Sao Thổ nhỉnh hơn một chút so với cân nặng của bạn trên Trái đất. Bởi vậy, bạn cảm thấy yếu hơn một chút như khi tập gym xong.

Lý thuyết Lực hấp dẫn và trọng lượng KHTN 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG

I. Khối lượng

Quảng cáo

Khối lượng là số đo lượng chất của một vật. Khi không tính bao bì thì khối lượng đó được gọi là khối lượng tịnh.

Ví dụ: Trên vỏ hộp sữa có ghi “Khối lượng tịnh 380g”. Số ghi đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp.

II. Lực hấp dẫn

- Không chỉ Trái Đất hút các vật mà mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút này được gọi chung là lực hấp dẫn.

- Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Cùng một vật đặt trên các thiên thể khác nhau sẽ chịu lực hấp dẫn khác nhau.

Vị trí đặt vật

Khối lượng vật

Trọng lượng vật

Trái Đất

1 kg

9,8 N

Mặt Trăng

1 kg

1,7 N

Hỏa tinh

1 kg

3,6 N

III. Trọng lượng của vật

- Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực hấp dẫn. Lực này còn được gọi là trọng lực.

+ Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

+ Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó. Kí hiệu là P. Đơn vị là niuton [N].

Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.

Trọng lượng của một vật 1kg là 10N.

Sơ đồ tư duy về lực hấp dẫn và trọng lượng - KHTN 6 - Chân trời sáng tạo

  • Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo. Khi thả một vật đang cầm trên tay thì vật đó rơi xuống. Tại sao lại như vậy?
  • Trả lời Câu hỏi thảo luận 1 mục 1 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo Trên vỏ hộp sữa có ghi “Khối lượng tịnh 380 g” [hình 37.1a]. Số ghi đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
  • Trả lời luyện tập mục 1 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo Trên một bao gạo có ghi 25 kg [hình 37.1b]. Số ghi đó cho biết điều gì?
  • Trả lời Câu hỏi thảo luận 2 mục 2 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất? Trả lời luyện tập mục 2 trang 163 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Có hai cuốn sách nằm trên mặt bàn như hình bên dưới, em hãy cho biết giữa chúng có lực hấp dẫn không?

Trọng lượng và trọng lực là gì?

Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật thể bất kỳ. Trọng lực có phương và hướng: phương của trọng lực là phương thẳng đứng, và hướng từ trên xuống dưới. Trọng lượng là lực mà lực hút tác động lên vật thể đó hay nói cách khác nó là độ lớn của trọng lực. Trọng lượng thì không có hướng và chiều.

Khối lượng và trọng lượng khác nhau như thế nào?

Trọng lượng là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó, nó phụ thuộc vào gia tốc do trọng trường và khối lượng của vật. Khối lượng của một vật cho biết thuộc tính của vật này nên nó không thay đổi, dù ở Mỹ - Việt hay trong môi trường chân không, dưới đáy đại dương.

Trọng lượng và khối lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng Do trọng lượng tác động lên mọi vật có khối lượng. Ta có mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng như sau: Khối lượng của một vật tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật đó. Khối lượng càng cao thì trọng lượng càng lớn.

Đơn vị đo trọng lượng là gì?

Đơn vị của trọng lượng là Newton [N], và để tính trọng lượng của một vật, bạn cần biết khối lượng của nó và gia tốc trọng trường tại vị trí đó. Trong hệ SI, 1 Newton [N] tương đương với lực cần thiết để đẩy một vật có khối lượng 1 kilogram [kg] với gia tốc 1 mét trên giây bình quân vuông [m/s²].

Chủ Đề