Trong phép chia có số chia là 9 thì số dư lớn nhất là bao nhiêu

Phép chia là kiến thức cơ bản nhất trong toán học, là một phép tính quan trọng được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực từ học tập đến đời sống. Vậy bạn hiểu thế nào là phép chia?

Phép chia gọi là gì?

Trong toán học, phép chia được biết đến là một trong 4 phép tính số học, thường được biểu thị bằng dấu “:”, "/" hoặc "÷". Công thức phép chia như sau:

a : b = c

Trong đó:

  • a là số bị chia
  • là số chia
  • c là thương.

Lưu ý: b không phải là số 0.

Ví dụ: 10 : 5 = 2 vì 2 x 5 = 10

Trong khái niệm về phép tính chia thường sẽ liên quan đến khái niệm về phân số. Không như các phép nhân, phép cộng, phép trừ, tập hợp số nguyên không đóng trong phép chia. Kết quả phép tính chia của 2 số nguyên sẽ có thể trả về phần dư. Để tiếp tục thực hiện phép chia có phần dư, hệ thống số cần được mở rộng thêm với phân số hoặc số hữu tỉ.

Các thành phần của 1 phép tính chia. [Ảnh: Sưu tầm internet]

Tính chất của phép chia

Phép tính chia về cơ bản sẽ có những tính chất đặc biệt sau đây:

Các dạng phép toán chia thường gặp

Là một phép toán cơ bản, khi thực hiện các bài toán về phép tính chia sẽ có 2 trường hợp như sau:

Trong toán học có phép chia hết và phép chia có dư. [Ảnh: Sưu tầm internet]

Phép chia không dư

Với phép chia này phải đảm bảo số bị chia lớn hơn số chia, thực hiện phép tính từ trái sang phải để tìm đáp án cuối cùng và không dư.

Ví dụ: 127: 4

Cách tính được trình bày như sau:

  • Lấy [bộ] số ngắn nhất đầu tiên trong số bị chia mà chia được cho số chia. Ở đây vì 1 không chia được 4 nên ta lấy 12 chia 4 được 3; 3 nhân 4 bằng 12; 12 trừ 12 còn 0.
  • Hạ chữ số tiếp theo xuống. Ở đây ta hạ 7; 7 chia 4 được 1; 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 còn 3.
  • Nếu chia hết phần số nguyên mà muốn chia tiếp, ta phải đánh dấu thập phân ở thương số và hạ một số 0 ở phần chia. Ở đây ta hạ 0; 30 chia 4 được 7; 7 nhân 4 bằng 28; 30 trừ 28 còn 2.
  • Hạ tiếp một số 0; 20 chia 4 được 5; 5 nhân 4 bằng 20; 20 trừ 20 còn 0. Kết quả là 31,75.

Phép chia có dư

Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0. Ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r sao cho :

a = b.q + r   [ trong đó, 0 ≤ r < b]

  • Ta gọi q và r lần lượt là thương và số dư trong phép chia hết a : b = q
  • Nếu r khác 0 thì ta nói a không chia hết cho b. Và từ đó, ta có khái niệm về phép chia có dư.
  • Kí hiệu: a ⋮̸ b

Ví dụ: 7: 2

Nếu a = 7 và d = 2, khi đó q = 3 và r = 1, vì 7 = [2][3] + 1.

Trong phép chia có số chia là 9 thì số dư lớn nhất là bao nhiêu

Số dư lớn nhất của phép chia đó là $9-1=8$

`->` chọn `B`

Là 8. Vì tám là số nhỏ hơn 9 nha!

Nên tám là đúng nha!

Trong phép chia cho 9, số dư lớn nhất là 8

Đáp án B, thằng Hoàng Bách ngu

đáp án là; B bn nhé

tịa vì dư ko thể lớn hơn số chia đc

Trong phép chia cho 9, số dư lớn nhất có thể là: 8

Đáp án 8

Còn lâu mới nói câu trả lời

Trong phép chia chín, số dư lớn nhất là số 8

D

8 vì số dư phải nhỏ hơn số chia mà lớn nhất nên đáp án là 8 

là 8 vì số dư lúc nào cũng pải nhỏ hơn số chia 1 đơn vị toi học lớp 3 nên tôi cũng biết

ĐÁP ÁN LÀ B NHÉ.9-1=8 Là 8

Số dư lớn nhất có thể là 8

Trong phép chia cho 9, số dư lớn nhất có thể được là số nào? 

-> là câu b.8

Trong phép chia cho 9, số dư lớn nhất có thể được là số nào?

-> là câu b.8

Tại vì số dư không thể lớn hơn số chia

Số dư lớn nhất luôn nhỏ hơn số chia 1 đơn vị => số dư lớn nhất là 8 => ta chọn B

8 nha vì số dư phải bé hơn số chia

Có thể là em Sơn gửi bài cho cô ơi cô có đi đâu mà em có đi làm gì có đi đâu mà không

8 chọn b

Câu hỏi Toán học mới nhất

Tìm nghiệm của đa thức: A[x] = 4x - [x + 6] [Toán học - Lớp 7]

15% của số x là 30. Vậy số x là: [Toán học - Lớp 5]

Đổi các đơn vị sau [Toán học - Lớp 5]

Câu hỏi Toán học mới nhất

Tìm nghiệm của đa thức: A[x] = 4x - [x + 6] [Toán học - Lớp 7]

15% của số x là 30. Vậy số x là: [Toán học - Lớp 5]

Đổi các đơn vị sau [Toán học - Lớp 5]

Một phép chia có số chia là 9 , sô dư là số dư là số dư lớn nhất . Đểphép chia đó không còn dư và thương tăng lên 5 đơn vị thì số bị chia thay đổi như thế nào ?

Chủ Đề