Từ hà nội đi tam chúc bao nhiêu km năm 2024

Chùa Tam Chúc Hà Nam là ngôi chùa lớn nhất thế giới, tọa lạc trên nền ngôi chùa cùng tên có niên đại hơn 1000 năm tuổi và là khu thắng cảnh cấp quốc gia.

Tổng quan Chùa Tam Chúc Hà Nam

Tên hành chính:Chùa Tam ChúcDiện tích‎:5.100haVị trí‎:Tỉnh ‎Hà NamKhu vực hành chính‎:‎Xã Khả Phong, huyện Kim Bảng

Khu du lịch Chùa Tam Chúc Hà Nam là một khu du lịch cấp quốc gia với tổng diện tích 5.100ha, nhằm phục vụ văn hóa tâm linh, lịch sử, sự kiện phật giáo, thể thao.

Được bao bọc bởi dãy núi Thất Tinh, Tam Chúc Hà Nam được xây dựng với thế Tựa sơn, hướng thủy" là một trong những đặc điểm chung về phong thủy của những chùa cổ.

Dù được rất nhiều thợ thủ công lành nghề của cả Phật giáo, Thiên cúa giáo, Hồi giáo thi công những vẫn mang đậm dấu ấn của phong cách chùa cổ Việt Nam.

Bái Đính, Tam Chúc và Chùa Hương tạo nên một “trục du lịch tâm linh” lớn nhất cả nước, thuận lợi về mặt địa lý, tiện giao thông đi lại, tiềm năng phát triển du lịch.

Đến với khu du lịch Tam Chúc Hà Nam, du khách không chỉ hòa mình vào những truyền thuyết mà còn đến với những dấu tích của một triều đại xa xưa.

  • 1.
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5.
    • a.
    • b.
    • c.
    • d.
    • e.
    • f.
    • g.
    • h.
    • i.
    • k.
  • 6.
    • a.
    • b.
    • c.
    • d.
  • 7.
    • a.
    • b.
    • c.

Bấm xem thêm: Tour tam chúc trọn gói 1 ngày

Sự Kiện Sắp Tới

Không có hoạt động nổi bật.

Khu du lịch Tam Chúc ở đâu?

Tọa lạc trên nền ngôi chùa cổ, Khu du lịch Tam Chúc thuộc địa giới T.T Ba Sao và 3 thôn Vồng, Khuyến Công và Khả Phong thuộc xã Khả Phong, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Nơi đây là vùng ngập nước núi đá vôi, lân cận là nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh thắng như: chùa Bà Đanh, động Vòng, đền Trúc, miếu Trung, chùa Đặng Xá, đền Bạch Mã, miếu Bóng Bà, Động Thủy, động Lim, động Chùa, đền Lê Chân, chùa Ông, chùa Tam Giáo, chùa Kiêu, chùa Vân Mộng.

Chùa Tam Chúc thờ ai?

Ngôi Chùa Tam Chúc cổ được xây dựng từ thời nhà Đinh, gắn với truyền thuyết “Tiền Lục nhạc – Hậu Thất Tinh”.

Theo đó, trên dãy núi 99 ngọn nằm ở phía Tây Nam hướng về chùa Hương có 7 ngọn núi gần làng Tam Chúc.

Tích xưa kể lại cả 7 ngọn núi này đều xuất hiện một đốm sáng lớn tựa như 7 ngôi sao, sáng suốt đêm ngày. Ánh sáng lung linh từ trên cao rọi xuống một vùng rộng lớn.

Dân làng gọi đó là núi “Thất Tinh” và ngôi chùa ở đây được gọi là chùa “Thất Tinh”.

Sau đó, có người đến núi Thất Tinh đục đẽo, hòng lấy đi 7 ngôi sao đặc biệt đó.

Họ chất củi thành đống lớn và đốt nhiều ngày khiến cho 4 ngôi sao bị mờ dần đi, cuối cùng chỉ còn lại 3 ngôi sao.

Vì thế, chùa “Thất Tinh” sau này được đổi thành chùa “Ba Sao” và thị trấn Ba Sao [Kim Bảng] cũng được lấy tên gọi từ tích ấy.

Trụ trì chùa Tam Chúc là ai?

Trụ trì Chùa Tam Chúc Hà Nam là hòa thượng Thích Thanh Nhiễu. Hiện đang là Phó Chủ tịch thường trực hội đồng trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Ngoài ra, chùa Tam Chúc Hà Nam còn là nơi các thiền sư Khuông Việt, Đỗ Pháp Thuận, Đặng Huyền Quang, Trương Ma Ni tu hành.

Vé tham quan Chùa Tam Chúc Hà Nam

Hiện tại vé vào khu du lịch Chùa Tam Chúc Hà Nam tham quan vẫn đang miễn phí cho du khách đến hành hương lễ Phật, nhưng phải mất tiền vé xe điện hoặc du thuyền.

Giá vé vào Chùa Tam Chúc 2023

Loại véMùa cao điểmMùa thấp điểmVé vào Chùa:Miễn PhíMiễn phíVé Thuyền chiều TQN - Vesak:150.000đ100.000đVé đảo chiều200.000đ200.000đVé du thuyền: [sức chứa 40 khách]270.000đ250.000đVé du thuyền trọn gói:350.000đ320.000đCombo du thuyền + Xe điện chùa Ba Sao:290.000đ290.000đVé xe điện Khách Xá – chùa Ba Sao:50.000đ50.000đCombo Hoàn Hảo [Du thuyền + Buffet + Xe điện chùa Ba Sao]:450.000đ450.000đVé buffet:200.000đ170.000đSet Menu:từ 200.000đtừ 150.000đTour Tam Chúc Về Đêm:250.000đ250.000đ

Xem thông tin chi tiết về vé vào chùa tam chúc

Chủ Đề