Uống thuốc tây cách nhau bao lâu

Bạn đang xem: “Thuốc tây và thuốc bắc uống cách nhau bao lâu”. Đây là chủ đề “hot” với 4,070,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Thuốc tây và thuốc bắc uống cách nhau bao lâu trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

Câu trả lời đầu tiên là bác phải uống thuốc Tây y và thuốc Đông y cách thời gian ra, không được uống chung. Xin nói rộng thêm, kể cả bác uống 2 loại thuốc Tây …. => Xem ngay

Nếu mà tôi dùng thuốc Tây và Đông y, uống cùng một lần thì có được hay không, nếu cần uống thuốc cách khoảng thì thời gian cách khoảng là bao lâu vậy ạ?. => Xem ngay

[VOH] – Dùng thuốc là cách chữa bệnh đơn giản nhất, nhưng nhiều người sợ thuốc Tây dùng nhiều sẽ nhờn thuốc, gây nóng nên dùng thêm thuốc Đông y. Vậy dùng thuốc …. => Xem ngay

Nếu quý bệnh nhân phải dùng cả thuốc Đông và Tây y để chữa bệnh, thì nên uống cách nhau ra từ 2 3h dùng thuốc, không nên dùng cùng lúc để tránh triệt tiêu …. => Xem ngay

25 thg 4, 2021 — Các loại thuốc có nguồn gốc alkaloid như atropin, cafein, theophyllin, stricnin, corticoid… không thể uống cùng các thuốc y học cổ truyền như ô …. => Xem ngay

Ngoài ra, người bệnh cần lưu ý về việc kết hợp khi uống thuốc Đông – Tây với nhau, không được tùy tiện sử dụng khi chưa có lời khuyên từ bác sĩ, bởi sẽ dễ gây …. => Xem thêm

13 thg 11, 2018 — Đối với các nhà điều trị, việc kết hợp cả Tây y và Đông y nhằm vừa … Họ không biết rằng, tự ý kết hợp thuốc Tây và thuốc Đông y như thế có …. => Xem thêm

Báo động chất lượng dược liệu và thuốc đông dược … Khi sử dụng thuốc Tây y và Đông Y bạn nên uống cách xa nhau, không nên uống cùng một lúc.. => Xem thêm

7 thg 6, 2018 — Nếu quý bệnh nhân phải dùng cả thuốc tây và thuốc bắc để chữa bệnh, thì nên uống cách nhau ra từ 2 – 3h dùng thuốc, không nên dùng cùng lúc để …. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Thuốc tây và thuốc bắc uống cách nhau bao lâu”

Thuốc Tây y là gì Các loại thuốc đông y Cách uống thuốc bắc uống thuốc Tây và thuốc Đông y cách uống uống thuốc Tây thuốc Tây và Đông y uống uống thuốc cách cách bao lâu cách thuốc Tây thuốc Đông y thuốc và Tây uống cách nhau thuốc thuốc uống thuốc uống thuốc Tây nhau nhà và tự thuốc Tây và thuốc Đông y Báo và thuốc thuốc Tây và Đông Y uống cách nhau uống thuốc tây và thuốc bắc uống cách nhau bao và lâu .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Thuốc tây và thuốc bắc uống cách nhau bao lâu thuộc chủ đề Wikipedia. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Thuốc tây và thuốc bắc uống cách nhau bao lâu?

Health+ | Để điều trị bệnh, nhiều người phải dùng kết hợp các loại thuốc Đông y của y học cổ truyền và các … => Đọc thêm

Thuốc bắc có uống chung với thuốc tây được không?

30 thg 12, 2021 — Những thảo mộc này nếu được thu hái, sơ chế và chế biến đúng cách thì không cần sử dụng hóa chất, chất bảo quản. Vậy nên, có thể nói thuốc Bắc …. => Đọc thêm

Uống thuốc Đông Y bao lâu thì có tác dụng? | Vinmec

Nhìn chung, thuốc Đông Y không có tác dụng ngay lập tức như Tây Y mà cần một … cần sắc thuốc đúng cách, tuân thủ liều lượng và thời gian điều trị,… theo … => Đọc thêm

Thời điểm uống thuốc Đông Y hiệu quả nhất là trước hay sau …

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec – Sao Phương Đông. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng! Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng … => Đọc thêm

Lưu ý khi uống thuốc Đông và Tây y cùng lúc | Vinmec

Vì vậy, cần ghi nhớ những lưu ý khi uống thuốc Đông y và Tây y kết hợp. … trạng biểu hiện ở người bệnh mà sử dụng cách điều trị và bài thuốc khác nhau. => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Thuốc tây và thuốc bắc uống cách nhau bao lâu

30 thg 12, 2021 — Những thảo mộc này nếu được thu hái, sơ chế và chế biến đúng cách thì không cần sử dụng hóa chất, chất bảo quản. Vậy nên, có thể nói thuốc Bắc … => Đọc thêm

Uống thuốc Đông Y bao lâu thì có tác dụng? | Vinmec

Nhìn chung, thuốc Đông Y không có tác dụng ngay lập tức như Tây Y mà cần một … cần sắc thuốc đúng cách, tuân thủ liều lượng và thời gian điều trị,… theo … => Đọc thêm

Thời điểm uống thuốc Đông Y hiệu quả nhất là trước hay sau …

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec – Sao Phương Đông. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe. Trân trọng! Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng … => Đọc thêm

Lưu ý khi uống thuốc Đông và Tây y cùng lúc | Vinmec

Vì vậy, cần ghi nhớ những lưu ý khi uống thuốc Đông y và Tây y kết hợp. … trạng biểu hiện ở người bệnh mà sử dụng cách điều trị và bài thuốc khác nhau. => Đọc thêm

Uống thuốc Tây và thuốc Nam cách nhau máy tiếng – Hỏi – Đáp

Đa Phú Quý xin gửi đến các bạn bài viết cách photo CMND 2 mặt [ ID Card, Thẻ bảo hiểm, giấy phép lái xe] trên các dòng máy photocopy Ricoh và Toshiba. Mình sẽ . => Đọc thêm

Dùng nhiều thuốc cùng lúc Làm sao bớt hại?

và cả amoxcyclin, tetracyclin. Những thuốc có khả năng tạo một màng bao phủ niêm mạc đường tiêu hoá như sucralfat, bismuth để trị viêm loét dạ dày hay smecta … => Đọc thêm

Có thể dùng cùng lúc thuốc Đông y và Tây chữa bệnh?

20 thg 6, 2016 — Nếu quý bệnh nhân phải dùng cả thuốc Đông và Tây y để chữa bệnh, thì nên uống cách nhau ra từ 2 – 3h dùng thuốc, không nên dùng cùng lúc để … => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

Xem thêm thông tin sản phẩm: TẠI ĐÂY | Website

Một nguyên nhân làm cho thuốc không đạt được hiệu quả, gây độc là do không giữ đúng khoảng cách giữa các lần, các đợt dùng thuốc.

Khoảng cách giữa các lần, các đợt dùng thuốc

Khi vào cơ thể, hoạt chất tách ra khỏi sản phẩm, hấp thu vào máu rồi phân bổ về các cơ quan, tổ chức. Tại đó, hoạt chất đạt đến nồng độ ngưỡng nhất định mới có hiệu lực. Sau đó, do quá trình chuyển hóa thải trừ, hoạt chất sẽ giảm dần xuống một nồng độ nào đó thì hết hiệu lực. Phải nghiên cứu tốc độ chuyển hóa, thải trừ hoạt chất, để định ra thời điểm dùng thuốc bổ sung, sao cho sau khi uống bổ sung thì hoạt chất sẽ có nồng độ ổn định ở ngưỡng có hiệu lực. Khoảng cách giữa lần dùng thuốc đầu và lần uống bổ sung sau, gọi là khoảng cách giữa các lần dùng thuốc. Một ví dụ về penicillin G: Sau khi tiêm tĩnh mạch một liều 3g thì chỉ sau 30 phút đạt được nồng độ đỉnh [Cmax] trong máu là 300-400mcg/ml, song do phân bố rất nhanh vào các mô tổ chức và dịch cơ thể, thuốc đào thải rất nhanh, nên sau 1 giờ nồng độ trong máu giảm xuống còn 40 - 50mcg/ml và sau 4 giờ nồng độ đó giảm xuống chỉ còn 3mcg/ml. Nồng độ 3mcg/ml cao hơn nồng độ tối thiểu có hiệu lực [MIC] nhưng nếu không tiêm bổ sung thì sẽ tụt xuống dưới nồng độ cần thiết và sẽ không còn hiệu lực nữa. Xuất phát từ điểm này người ta khuyến cáo dùng penicillin G tiêm tĩnh mạch thì khoảng 4 - 6 giờ phải tiêm nhắc lại một lần.

Cần tuân thủ thời gian giữa các lần dùng thuốc cho đúng.

Cũng có những bệnh mạn tính phải dùng thuốc dài ngày nhưng vì dùng liên tục thì thuốc gây độc, nên bắt buộc sau mỗi đợt dùng phải nghỉ một thời gian rồi mới dùng lại đợt sau. Thời gian nghỉ dùng đó chỉ vừa đủ mà không kéo quá dài để bệnh không bùng phát trở lại. Khi dùng đợt tiếp theo thì sẽ tiếp tục được kết quả của đợt dùng trước đó. Ví dụ, muốn chữa khỏi nấm móng chân phải uống ketoconazol tối thiểu là 12 tuần. Vì ketoconazol độc nên phải dùng cách quãng, khởi đầu dùng thuốc trong 1 tuần rồi nghỉ dùng 3 tuần [tổng cộng cả dùng thuốc và ngừng dùng là 4 tuần]. Sau đó lặp lại chu trình dùng này thêm 2 đợt nữa [8 tuần] nên tổng cộng là 12 tuần. Dùng cách quãng như vậy ít độc hơn cách dùng liên tục trong 12 tuần liền.

Cũng có thuốc khi dùng tích lũy lại mỗi lần một ít, đến một lúc nào đó thì có một lượng tích lũy khá lớn. Nếu ta tiếp tục dùng thuốc ấy, thì liều mới dùng này cộng với lượng tích lũy sẽ gây độc. Do đó sau một đợt dùng thì buộc phải nghỉ hay chuyển sang dùng thuốc khác. Sau một thời gian nghỉ có thể quay lại dùng thuốc đó...

Những sai sót xảy ra và cách khắc phục

Do quen với suy nghĩ một ngày chỉ bao gồm thời gian từ sáng đến tối nên có người bệnh dùng toàn bộ tổng liều trong nhiều lần tập trung vào ban ngày [trong vòng 12 giờ] còn cả đêm thì không dùng thuốc. Cần làm cho người bệnh hiểu là tổng liều và số lần dùng trong ngày là tính cả ngày, đêm [trong 24 giờ].

Do cách kê đơn không thực rõ ràng, nhiều đơn thuốc in sẵn thường chỉ có chữ sáng và chiều hay chỉ có lời dặn uống sau hay trước bữa ăn. Nếu ghi không thực rõ như vậy thì người bệnh dùng sau hay trước hai bữa ăn chính là trưa và tối chỉ cách nhau 6 giờ, trong khi đúng ra là phải dùng cách nhau 12 giờ.

Do không thực hiện nghiêm y lệnh, ví dụ bác sĩ ra y lệnh penicillin G 500.000 IU x 4 lần [tiêm bắp] thì chắc chắn điều dưỡng viên hiểu rõ là mỗi lần tiêm bắp 500.000IU và mỗi 6 giờ tiêm lặp lại một lần. Tuy nhiên, từ 9 giờ sáng [sau giờ ra y lệnh] cho đến chậm nhất là 9 giờ tối, điều đưỡng viên đã tiêm bắp xong 4 lần, cách nhau chỉ 4 giờ một lần [để ban đêm không phải thức dậy và việc giao ca không phải giao thuốc]. Như vậy, có khoảng thời gian 12 giờ liền [từ 9 giờ đêm cho đến khi tiêm lần đầu liều thuốc hôm sau vào 9 giờ sáng] người bệnh không dùng thuốc. Vì vậy, thầy thuốc phải dành thời gian theo dõi việc thực hiện y lệnh và bệnh viện phải có quy chế kiểm tra việc thực hiện một cách nghiêm ngặt thì mới khắc phục được sai sót này.

Do quên giờ dùng: Thiếu sót này bắt nguồn từ cách làm việc, ăn uống, nghỉ ngơi không theo giờ giấc ổn định của người bệnh, mặt khác, cũng bắt nguồn từ chỗ thiếu hiểu biết về bệnh và thuốc. Ví dụ, đối với người bệnh tăng huyết áp thì huyết áp thường tăng dần từ sau 12 giờ đêm cho đến đỉnh cao nhất là 12 giờ trưa, sau đó giảm dần cho đến mức thấp nhất là 12 giờ đêm. Đúng ra, người tăng huyết áp nên dùng thuốc vào khoảng 7 - 8 giờ sáng [là giờ huyết áp đang tăng] nhưng có người quên đến buổi ăn trưa hay chiều mới dùng [lúc huyết áp đang giảm] hay sáng ra đã dùng, song đến 9 - 10 giờ thấy nhức đầu lại dùng thêm một lần nữa [tăng liều ngoài chỉ định]. Dùng như thế là không theo quy luật sinh lý về tác dụng của thuốc. Nếu người bệnh sinh hoạt có nề nếp, hiểu biết rõ về bệnh và thuốc thì sẽ tránh được điều này.


Video liên quan

Chủ Đề