Vai trò năng lực cảm hóa học sinh

STO - Được giảng dạy ngay chính tại ngôi trường mà mình tham gia học tập và trưởng thành, cô Lê Thị Thu Phương - giáo viên bộ môn Văn Trường THPT Phan Văn Hùng [Kế Sách] luôn tâm niệm phải làm hết sức mình để góp phần nâng cao chất lượng, thành tích cho đơn vị.

Tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ chuyên ngành sư phạm Văn năm 2001, cô giáo trẻ Thu Phương phấn khởi khi biết mình được phân công giảng dạy tại Trường THPT Phan Văn Hùng - nơi mà cô đã lưu giữ nhiều ký ức của một thời áo trắng. Bằng tình cảm gắn bó với mái trường thân yêu cùng với sự yêu nghề, cô đã dành trọn tâm huyết cho các thế hệ học trò. Qua nhiều năm giảng dạy, cô Phương đã mài mò nghiên cứu, thực hiện nhiều đề tài, sáng kiến nâng cao chất lượng trong dạy học; tham gia nhiều cuộc thi giáo viên dạy giỏi để thử sức mình và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.

Cô Lê Thị Thu Phương.

Năm học 2009 - 2010, cô đạt giải nhì cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Với cô, dạy văn là dạy đạo đức, vì vậy, trong mỗi tiết dạy cô đều lồng ghép vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, nhất là tuyên dương những tấm gương người tốt việc tốt, gương học sinh nghèo vượt khó, hiếu thảo.

Cô bày tỏ: “Trong bối cảnh kinh tế hội nhập hiện nay, cộng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ thì giáo dục lại càng được quan tâm và đầu tư hơn bao giờ hết. Bởi sự phát triển của đất nước, sự năng động của một thế hệ hay sự thành đạt của một con người đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục. Mà đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người cho phù hợp với lợi ích của toàn xã hội. Mặc dù vậy, thực tế việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong thời kỳ hội nhập này cũng gặp không ít khó khăn và thách thức”.

Với cô, giáo dục đạo đức cho học sinh không là trách nhiệm của riêng ai, mà là toàn xã hội, của những người làm công tác giáo dục, trong đó có vai trò quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm. 16 năm tham gia giảng dạy, đã có 14 năm cô được phân công làm chủ nhiệm lớp. Với từng ấy thời gian, có không biết bao nhiêu là kỷ niệm, là những chuyện vui, buồn.

Cô chia sẻ: “So với giáo viên bộ môn thì giáo viên chủ nhiệm là người tiếp xúc và gần gũi với các em nhiều hơn. Và mọi cử chỉ, hành động, lời nói của mình đều là tấm gương phản chiếu đến học sinh. Vì thế, để giáo dục các em, mình phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo”.

Cô đúc kết được rằng, mỗi học sinh là một hoàn cảnh khác nhau, nên không có một công thức chung nào trong cách dạy dỗ các em cả. Điều quan trọng nhất, đó chính là "cái tâm" của người thầy và "cái tâm" ấy được thể hiện bằng tinh thần trách nhiệm, là năng lực để cảm hóa học sinh; hết lòng vì các em, cho dù đó là những hành động nhỏ nhất. Niềm vui lớn nhất của người giáo viên chủ nhiệm là đến cuối năm học, tất cả học sinh đều được lên lớp, kể cả những em cá biệt nhất, hoàn cảnh khó khăn nhất. Nhiều học sinh ngày xưa đã từng lơ là và quyết định bỏ học được cô đến nhà khuyên nhủ, động viên tiếp tục trở lại trường, nay đã học hành thành đạt, có dịp trở về thăm và nói lời cảm ơn cô, bao nhiêu đó cũng đủ làm cô hạnh phúc.

Có lẽ, chính từ sự tâm huyết và những kinh nghiệm thực tế nhất, đã giúp cô giáo Lê Thị Thu Phương giành được giải nhất trong cuộc thi “Giáo viên chủ nhiệm giỏi” do Sở Giáo dục và Đào tạo lần đầu tiên tổ chức, trong năm học 2016 - 2017. Cô cho biết, đây là dịp để mình giao lưu, học hỏi thêm kinh nghiệm từ đồng nghiệp và vui hơn nữa là cuộc thi đã làm cho bản thân cô được sống lại với những câu chuyện, những kỷ niệm đáng nhớ cùng các thế hệ học trò.

Xin chúc cô giáo Thu Phương sẽ luôn giữ mãi ngọn lửa nhiệt huyết, để không chỉ là người truyền đạt kiến thức, mà còn dìu dắt nhiều thế hệ học trò được trưởng thành, trở thành người hữu ích cho xã hội.

Xuân Hương

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCPHẠM THỊ HỒNG NHUNGNĂNG LỰC CẢM HÓA HỌC SINHCỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNGĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬHà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCNĂNG LỰC CẢM HÓA HỌC SINHCỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNGĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬNgƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS. Nguyễn Thị Anh ThƣSinh viên thực hiện khóa luận: Phạm Thị Hồng NhungHà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên em xin tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới cô Nguyễn ThịAnh Thư đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em trong q trình hồn thànhkhóa luận.Em xin gửi lời tri ân đến các thầy cô trong khoa Các Khoa học giáo dục,trường Đại học Giáo dục thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồnthành cơng việc của mình.Xin gửi cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn đồng hành, ủng hộ emtrong suốt quãng đường học tập, rèn luyện vừa qua.Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, nhận thấy bản thân mìnhđã cố gắng hết sức nhưng vẫn không tránh khỏi nhiều sai sót. Em kính mong qthầy cơ thơng cảm và đóng góp ý kiến để giúp em hồn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn !Hà Nội, ngày tháng năm 2018Sinh viên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTĐHGDĐại học Giáo dụcĐHQGHNĐại học Quốc gia Hà NộiGVGiáo viênHSHọc sinhKNMKỹ năng mềmTHPTTrung học phổ thông MỤC LỤCMỞ ĐẦUTrang1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………….12. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………..33. Đối tượng và khách thể nghiên cứu …………………………………........34. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………….......35. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………...36. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………….37. Phương pháp sử dụng cơng cụ ……………………………………………48. Cấu trúc của khóa luận ……………………………………………………4CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẢM HÓA HỌC SINH1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ………………………..............................51.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ……………………………………......71.2.1. Năng lực ………………………………………………………………71.2.2. Năng lực sư phạm …………………………………………………....81.2.2.1. Năng lực dạy học ………………………………………………...…81.2.2.2. Năng lực giáo dục ………………………………………………….111.2.3. Năng lực cảm hóa HS ………………………………………………..131.2.3.1. Khái niệm ……………………………………………………….....131.2.3.2. Các giai đoạn hình thành năng lực cảm hóa học sinh ……………..141.3. Các con đường phát triển năng lực sư phạm…………………………...161.3.1. Mở rộng vốn kiến thức về môn học của người dạy ………………….171.3.2. Phát triển kỹ năng sư phạm ……………………………………….....18 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cảm hóa HS ………………………....191.5. Đặc điểm phát triển tâm lý của lứa tuổi thanh niên - sinh viên …………...201.5.1. Điều kiện phát triển tâm lý của tuổi thanh niên – sinh viên ………….…201.5.1.1. Sự phát triển về mặt thể chất ……………………………………….…201.5.1.2. Sự phát triển về mặt xã hội …………………………………………....211.5.2. Đặc điểm phát triển tâm lý của tuổi thanh niên – sinh viên ………….…221.5.2.1. Khả năng thích nghi với cuộc sống và hoạt động mới ………………..231.5.2.2. Sự phát triển tự ý thức ……………………………………………...…24Kết luận chương 1…………………………………………………………...…25CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CẢM HÓACỦA SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠIHỌC QUỐC GIA HÀ NỘI2.1. Khái quát chung về trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội…262.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển …………………………………………262.1.2. Cơ sở vật chất ……………………………………………………………292.2.hànhTiếnnghiêncứu………………………………………………………302.2.1. Thực hiện chọn mẫu ….……………………………………………….…302.2.1.1.Xácđịnhtổngthểchung………………………………………………..302.2.1.2.Xácđinhdanhsáchchọnmẫu………………………………………….312.2.13. Phương pháp chọn mẫu……………………………………….………...312.2.2. Đối tương, số luo và thời gia khảo sát…….……………………………..322.2.2.1. Về đối tượng khảo sát ……………………………………………..…..32 2.2.2.2. Về số lượng khảo sát …………………………………………………..322.2.2.3. Về thời gian khảo sát …………………………………………………..332.2.3.Tổnghợpkếtquảnghiêncứu…………………………………………….332.3.Đánhgiátổngquan…………………………………………………………362.3.1. Thực trạng nhận thức của sinh viên về năng lực cảm hóa HS……………362.3.2. Thực trạng thái độ của sinh viên về năng lực cảm hóa HS………………372.3.3. Thực trạng về kỹ năng thực hành năng lực cảm hóa HS của sinh viên……382.3.4. Đánh giá nguyên nhân……………………………………………………38Kết luận chương 2……………………………………………………………..40CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCCẢM HÓA HỌC SINH ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM THỨ TƢ TRƢỜNGĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI3.1. Mục tiêu và giải pháp giáo dục ……………………………………………413.1.1.Vềmụctiêuđổimớigiáodục……………………………………………413.1.1.1.Mụctiêuchung…………………………………………………………413.1.1.2. Mục tiêu cụ thể ……………………………………………………..….413.1.2. Về giải pháp giáo dục …………………………………………………....423.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ……………………………………………..443.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển ………………………….44 3.2.2.Nguntắcđảmbảotínhhiệuquảvàkhảthi……………………………443.2.3. Ngun tắc đảm bảo tính văn hóa ……………………………………….453.3. Các biện pháp nâng cao năng lực cảm hóa HS ……………………………453.1.1.Rènluyệnkỹnăngchobảnthân…………………………………………453.1.1.1. Kỹ năng cứng ………………………………………………………….463.1.1.2. Kỹ năng mềm ………………………………………………………….493.1.1.3. Kỹ năng sống ……………………………………………………….…53Kết luận chương 3…………………………………………………………..….56KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊDANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói “Nghề dạy học là nghề cao quý nhấttrong những nghề cao quý”. Từ xưa, không một ai phủ nhận vai trị của nhà giáo,nó đã trở thành một truyền thống tồn tại lâu đời ở nước ta. Trong xã hội ngàynay, vai trò của giáo viên lại càng được nâng cao và khẳng định hơn nữa. Sứmạng của họ luôn được xã hội phân công chuyên mơn hóa giúp cho thế hệ trẻ cóđược sự chuẩn bị và hoàn thiện nhân cách trước khi tham gia vào cuộc sống xãhội. Giáo viên được coi như đại diện của nền văn hóa, là nguyên mẫu cho mộtthế hệ.Để trở thành một người người thầy mẫu mực đòi hỏi ở người giáo viênnhiều khía cạnh khác nhau. Dạy học vừa là một nghệ thuật vừa là một môn khoahọc. Công cụ chủ yếu của lao động sư phạm khơng chỉ là vốn kiến thức có ởngười thầy, mà cịn là chính bản thân nhân cách nhà giáo với tồn bộ phẩm chấtvà năng lực của mình. Nhân cách người giáo viên càng hồn thiện thì sản phẩmlàm ra càng hồn hảo. Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triểnmạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế tri thức. Ngày nay, không mộtquốc gia nào đứng vững ở vị trí tiên tiến mà không lấy giáo dục là quốc sáchhàng đầu. Việt Nam ngày càng chú trọng phát triển nguồn nhân lực cao, đặc biệtlà đội ngũ cán bộ công nhân, viên chức. Đây chính là thời cơ, cũng chính là tháchthức đối với những ngừi làm công tác giáo dục. Chất lượng giáo dục được nângcao đồng thời chất lượng giáo viên cũng cần được chú ý. Năng lực sư phạm ởmột người thầy được địi hỏi cao hơn, đây chính là những yếu tố cần có để nhàgiáo thực hiện hiệu quả quá trình giáo dục của mình.1 Phẩm chất và năng lực có mối quan hệ chặt chẽ, luôn song hành và bổ trợlẫn nhau. Mỗi yếu tố là tập hợp của nhiều khía cạnh khác nhau, đòi hỏi giáo viêncần đáp ứng đầy đủ cả về hai yếu tố. Trong đó, năng lực cảm hóa học sinh là mộtnăng lực đóng vai trị rất quan trọng. Xã hội luôn luôn phát triển, yêu cầu đối vớinền giáo dục nước nhà ngày càng cao, điều đó địi hỏi năng lực sư phạm giáoviên cũng cần được nâng cao. Bên cạnh sự tiến bộ đi lên trong các hoạt động giáodục đâu đó trong xã hội vẫn cịn tồn tại nhiều mặt trái khác nhau. Đó là một bộphận học sinh bị lệch chuẩn, chưa xác định đúng hướng đi của mình. Thực tiễnđịi hỏi cần có người đứng ra chỉ bảo, làm tấm gương cho học sinh, khơng ai khácchính là những người thầy. Vì vậy giáo viên cần phải có năng lực cảm hóa họcsinh để tác động lên đối tượng này, soi đường dẫn lối cho các em, đưa các em trởvề đúng với con đường tốt đẹp, hoàn thành trọng trách của bản thân mình.Ngay trên giảng đường, sinh viên các trường sư phạm đã được đào tạohình thành năng lực cảm hóa người học. Hiện nay, việc rèn luyện tay nghề chosinh viên ở các trường đại học đã có nhiều cố gắng và thu được một số kết quảnhất định. Tuy nhiên, vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn, chưa đáp ứng yêucầu xã hội về người giáo viên thế hệ mới. Đội ngũ giáo viên trẻ, mới tốt nghiệpchưa đáp ứng được các yêu cầu về giảng dạy, còn yếu về yếu tố phát triển cácnăng lực. Ở sinh viên sư phạm, đặc biệt các bạn sinh viên năm thứ tư, đứng trướcngưỡng cửa sắp tốt nghiệp, đa số các bạn vẫn thực hiện chưa tốt về mặt trau dồinăng lực bản thân. Tìm hiểu học sinh, giao tiếp với học sinh thiếu tự tin, khơnghiệu quả. Bên cạnh đó là quá trình đào tạo và rèn luyện ở trường đại học cịn nặngtính hàn lâm; vẫn chưa chú ý nhiều đến các đặc điểm sinh viên; sinh viên ít đượcthực hành, chưa có nhiều phương án rèn luyện để tạo ra các cơ hội giúp sinh viênhọc tập hiệu quả. Lý luận và thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần phải tiếp tục nghiên2 cứu nâng cao chất lượng rèn luyện năng lực sư phạm, đặc biệt là năng lực cảmhóa người học cho sinh viên ở các trường đại học sư phạm.Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề đã nêu, chúng tơi chọn nghiêncứu về đề tài “Hình thành năng lực cảm hóa học sinh của sinh viên năm thứ tưtrường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội”.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về năng lực cảm hóa học sinhtừ đó đưa ra các biện pháp phát triển năng lực cảm hóa cho sinh viên năm thứ tưcác khối ngành trường Đại học Giáo dục.3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cảm hóa học sinh của giáo viên- Khách thể nghiên cứu: Quá trình hình thành năng lực sư phạm của sinh viênnăm thứ tư trường Đại học Giáo dục4. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu về cơ sở lý luận của đề tài- Thực tiễn hình thành năng lực cảm hóa của sinh viên năm cuối trườngĐHGD- Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực cảm hóa ở sinh viên- Đưa ra khuyến nghị5. Phạm vi nghiên cứu:- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi kiến thức có liên quanđếnnăng lực cảm hóa người học.-Phạm vi không gian: Thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát và đánh giá thựctrạng của sinh viên năm tư trường ĐHGD-Phạm vi thời gian: sinh viên QH-2014-S năm học 2017 – 20183 6. Phƣơng pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luậnĐọc, tìm kiếm, chọn lọc, phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu, tư liệu, cácbài báo, tạp chí, các khóa luận, luận văn, luận án có liên quan đến đề tài6.2. Phương pháp thực tiễn- Điều tra bằng bảng hỏi: thực hiện phát bảng hỏi cho đối tượng là sinh viênnăm thứ tư 6 khối ngành trường Đại học Giáo dục; thu thập và xử lý số liệu;đưa ra kết quả tổng hợp- Quan sát: quá trình học tập các học phần, biểu hiện, cử chỉ, hành vi ý thức củasinh viên, đặc biệt là các kỹ năng, cách xử lý tình huống sư phạm trên giảngđường cũng như q trình thực tập sư phạm- Trị chuyện: hỏi thăm về những thuận lợi, khó khăn của sinh viên khi rènluyện năng lực cảm hóa; chia sẻ quan điểm, cách xử lý, phương án của từng cánhân trong tình huống cụ thể7. Phƣơng pháp sử dụng công cụ: phần mềm Exel, Google Forms, SPSS8. Cấu trúc của khóa luậnNgồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục bài khóa luậngồm có 3 chương như sau:Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cảm hóa học sinhChương 2: Thực trạng hình thành năng lực cảm hóa của sinh viên năm thứtư trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHNChương 3: Biện pháp đề xuất phát triển năng lực cảm hóa học sinh đối vớisinh viên năm thứ tư trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN4 NỘI DUNGChƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẢM HÓA HỌC SINHCỦA GIÁO VIÊN1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giớiNăng lực sư phạm của nhà giáo nói chung và năng lực cảm hóa HS nóiriêng đã được một số tác giả nghiên cứu dưới nhiều hình thức như sách thamkhảo, luận văn hay bài viết, báo cáo khoa học…Về khái niệm “năng lực” có cuốn “Năng lực trí tuệ và lứa tuổi” của N.X.Laytex do Ngô Hào Hiệp dịch. Tác giả đi vào nghiên cứu các vấn đề xoay quanhnăng lực như: định nghĩa, phân loại, các đặc điểm và mức độ năng lực… của conngười nói chung. Tác phẩm đã làm rõ được những vấn đề cơ bản và nền tảngnhất xoay quanh vấn đề về năng lực của con người.Ngồi ra trên thế giới cịn cơng nhận tác phẩm “John Dewey về giáo dục”của tác giả John Deway do dịch giả Phạm Anh Tuấn dịch đã đề cập đến năng lựcsư phạm. Nhà giáo dục này đưa ra các ý kiến, quan điểm để trả lời cho câu hỏi:Những kỹ năng và phẩm chất gì làm nên một người giáo viên giỏi ? Từ đó đưa rasự phân loại cụ thể về các yếu tố trong năng lực sư phạm của nhà giáo cũng nhưnhững con đường hình thành.Khi nghiên cứu về năng lực cảm hóa học sinh, trong bài viết “Bàn vềquyền uy” F.Anghen đã đề cập đến uy tín của người giáo viên. Hay cuốn sách“Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm” tác giả N.D. Levitop có chỉ ra nhữngđiều kiện cần thiết để giáo viên gây được ảnh hưởng hay có khả năng cảm hóađược học sinh của mình. Ngồi ra về đề tài này các tác giả khác như F.N.Gonobolin, I.P. Stepkin, Skemp… cũng đưa ra những quan điểm riêng của mình.5 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt NamỞ nước ta, đây là đề tài khơng cịn xa lạ đối với các nhà nghiên cứu giáodục. Qua trình nghiên cứu về đề tài hình thành sản phẩm như sách, báo, bài viết,bài phát biểu… Tiêu biểu như một số sách tham khảo đi sâu phân tích tâm lý lứatuổi học sinh THPT từ đó đưa ra các kết luận sư phạm như cuốn Tâm lý học pháttriển của các tác giả Đinh Thị Kim Thoa – Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Trần VănTính, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2009.Tìm hiểu về năng lực của con người nói chung có cuốn “Tâm lý học đạicương” của tác giả Đinh Thị Kim Thoa [Chủ biên] – Trần Văn Tính – ĐặngHồng Minh. Trong đó cuốn sách cịn đề cập đến cách phân loại, mối quan hệgiữa năng lực và các yếu tố khác. Hiện nay tác phẩm này đã được biên soạnthành giáo trình và đưa vào giảng dạy trong trường Đại học Giáo dục – Đại họcQuốc gia Hà Nội.Bên cạnh đó tác giả Nguyễn Thị Kim Dung cũng công bố bài viết Côngtác chủ nhiệm lớp – Nội dung quan trọng trong Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm cho sinh viên tại Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng nghiệpvụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm – Hà Nội có bàn về nănglực sư phạm của giáo viên.Có nhiều nghiên cứu nói đến năng lực cảm hóa người học nhưng nhìnchung tất cả đều nhắc đến khái niệm, yếu tố ảnh hưởng và các yêu cầu cần có đểhình thành. Tiêu biểu là cuốn “Tâm lý học giáo dục” của tác giả Nguyễn Thị MỹLộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính.Tóm lại, trong cơng tác giáo dục người giáo viên năn lực cảm hóa đóngvai trò rất quan trọng. Đặc biệt, đối với sinh viên các trường đại học năm cuối –nững nhà giáo tương lai việc trang bị năng lực này là thực sự cần thiết. Con6 đường để hình thành nên người thầy với đầy đủ yếu tố tâm và tài luôn là vấn đềtrọng tâm để các nhà nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu.1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài1.2.1. Năng lựcTheo quan điểm của các nhà tâm lý học Đinh Thị Kim Thoa – Trần VănTính – Đặng Hồng Minh “năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cánhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt độngđó có hiệu quả”. Năng lực hình thành trên cơ sở các tư chất tự nhiên của cá nhân,năng lực của con người không phải hồn tồn do bẩm sinh mà có, nó cịn phụthuộc vào q trình cơng tác, tập luyện mà hình thành. Năng lực của mỗi ngườiphối hợp trong mọi hoạt động là nhờ khả năng tự điều khiển, quản lý, tự điềuchỉnh, hoàn thiện cá nhân trong hoàn cảnh sống và giáo dục của mỗi người.Bên cạnh đó, năng lực cịn được hiểu theo một cách khác, nó là tính chấttâm sinh lý của mỗi con người chi phối quá trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng vàkỹ xảo tối thiểu là cái mà con người có thể dùng đến khi hoạt động. Trong điềukiện bên ngoài như nhau, những người khác nhau có thể tiếp thu các kiến thức,kỹ năng, kỹ xảo đó với nhịp độ khác nhau. Có người tiếp thu nhanh, có ngườiphải mất nhiều thời gian và sức lực mới tiếp thu được, người này có thể đạt trìnhđộ điêu luyện cao cịn người khác chỉ đạt được mức độ trung bình nhất định chodù bản thân đã hết sức cố gắng.Theo các tác giả trên, năng lực được chia thành 3 cấp độ khác nhau:- Năng lực: Là mức khởi đầu, có ở mỗi con người khi sinh ra được phát triển,hoàn thiện qua giai đoạn học tập, lao động xã hội- Tài năng: Là mức độ cao của năng lực, thể hiện sự sáng tạo, nhạy bén trongsuy nghĩ, hành động của con người7 - Thiên tài: Là mức độ rất cao của năng lực, có tính độc đáo và nét riêng biệt,nó mang tính bẩm sinh hoặc do đột biến.Năng lực được chia làm 2 loại:-Năng lực chung: Là năng lực có ở mọi người bình thường, người nào cũngđều có năng lực này ở các mức độ khác nhau. Đó chính là trí tuệ của con người,đây là cơ sở cho sự phát triển của năng lực chuyên biệt. Trong giáo dục, pháttriển năng lực chung là nhiệm vụ của bậc mầm non và bậc trung học phổ thông.- Năng lực chuyên biệt: Là năng lực thể hiện sự riêng biệt có tính chun mơnnghề nghiệp nhằm đáp ứng u cầu của hoạt động đạt hiệu quả cao. Năng lựcnày là sự khác nhau rõ rệt giữa các cá thể.1.2.2. Năng lực sƣ phạmTừ những quy chuẩn trên, sư phạm được coi là quy phạm đối với ngườithầy, nghề thầy. Năng lực sư phạm là năng lực thực hiện các quy phạm ấy, nóthuộc loại năng lực chuyên biệt, đặc trưng cho nghề dạy học. Theo quan điểmcủa tác giả Phạm Minh Hạc thì “Năng lực sư phạm là tổ hợp những đặc tính tâmlý của nhân cách nhằm đáp ứng các nhu cầu của hoạt động sư phạm và quyếtđịnh sự thành công của hoạt động ấy” [1, tr.10]. Đây là năng lực cần có ở ngườithầy để thực hiện hiệu quả q trình giáo dục, nhóm năng lực sư phạm bao gồmnăng lực dạy học và năng lực giáo dục.1.2.2.1. Năng lực dạy họcDạy học là quá trình thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học.Trong đó thầy cơ là người tổ chức, điều khiển hoạt động cịn trị là người chủđộng, tích tực sáng tạo, tự chiếm lĩnh lấy tri thức được truyền đạt. Theo kinhnghiệm của các nhà giáo dục, để dạy tốt được một lĩnh vực, một nội dung kiếnthức hay một môn học nào đó điều trước tiên bắt buộc người GV phải hiểu sâu8 sắc loại kiến thức ấy. Tuy nhiên đó chưa phải là tất cả, còn nhiều loại kiến thứcần thiết khác hỗ trợ họ trong q trình truyền đạt thơng tin.Để trở thành người dạy có năng lực, người thầy cần phải trau dồi nhiềukiến thức khác nhau, không ngừng học hỏi, nắm bắt sự phát triển của xã hội, củanghành giáo dục qua từng thời kỳ. Tri thức là vô hạn còn vốn hiểu biết của conngười chỉ là hữu hạn mà thơi. Vì vậy, bản thân người giáo viên cần phải biếtđược rằng mình đang thiếu sót ở đâu để tự bồi dưỡng, hoàn thiện và nâng caonăng lực của bản thân mình. Điều này khơng chỉ nhằm thực hiện tốt nhiệm vụgiảng dạy, hoàn thành mục tiêu giáo dục mà nó cịn thể hiện tài năng, vị trí củabản thân mình trong một mơi trường xã hội ngày một hiện đại hóa.Năng lực dạy học bao gồm những năng lực sau đây: Năng lực hiểu biết kiến thức chun mơnĐây là một năng lực cơ bản của nhóm năng lực sư phạm và là một trongnhững năng lực trụ cột của GV. Nó được biểu hiện qua những yếu tố dưới đây:- Nắm vững và hiểu biết rộng mơn mình phụ trách- Tiến hành nghiên cứu khoa học- Thường xuyên theo dõi, cập nhật xu hướng, phát minh, những thành tựumới trong lĩnh vực mình giảng dạyCó năng lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc và hồn thiện vốn tri thức củamình [7, tr.217]. Để có được những tri thức này người dạy cần phải có 2 yếu tố:nhu cầu về sự mở rộng tri thức, tầm hiểu biết và kỹ năng để thỏa mãn nhu cầu đó Năng lực hiểu người họcLà “khả năng thâm nhập vào thế giới bên trong của HS, sự hiểu biết tườngtận về nhân cách của chúng, có năng lực quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lýtrong quá trình dạy học và giáo dục” [4, tr.124]Biểu hiện của năng lực hiểu HS:9 - Xác định mức độ, phạm vi lĩnh hội của người học từ đó xây dựng khốilượng kiến thức mới phù hợp cần trình bày- Trong quá trình giảng dạy cần nắm bắt được mức độ lĩnh hội của HS, sựkhác nhau giữa các cá nhân người học- Người dạy có khả năng dự đốn những thuận lợi, khó khăn trong việc tiếpthu bài giảng của HS từ đó đưa ra phương án phù hợp. Năng lực chế biến tài liệu học tậpTri thức trong SGK, giáo trình đã được các chuyên gia nghiên cứu kỹlưỡng nhưng người dạy vẫn phải chế biến lại cho phù hợp với đối tượng HS,mơi trường giáo dục. Hiệu quả của q trình này liên quan chặt chẽ đến nănglực chuyên môn của người GV và năng lực hiểu đặc điểm tâm lý của ngườihọc.Để chế biến được tài liệu người GV cần phải:- Xác định được đâu là kiến thức cơ bản, kiến thức khó tiếp thu- Đặt mình vào vị trí người học, hiểu được thuận lợi, khó khăn khi tiếp thu- Học tập và áp dụng sáng tạo những kinh nghiệm của các giáo viên kháckết hợp với các biện pháp mới hữu hiệu làm cho bài giảng sinh động hơn. Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy họcBất cứ một mơn học nào đều cần có kỹ thuật riêng của nó. Điều này địihỏi người dạy nắm vững cách tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức củangười học thông qua bài học. Năng lực này gồm những biểu hiện sau:- Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo điều kiện cho người học ln ở vị trítự kiến tạo kiến thức- Truyền đạt tài liệu một cách rõ ràng, dễ hiểu và làm cho nó trở nên vừasức với người học10 - Kết hợp nhuần nhuyễn, khéo léo nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau phùhợp để đem lại hiệu quả cao nhất- Gây hứng thú, kích thích cho người học suy nghĩ tích cực, độc lập, tạo ratâm thế thoải mái nhất trong q trình học tập Năng lực ngơn ngữ“Là năng lực biểu đạt rõ ràng, mạch lạc những ý nghĩ, tình cảm của mìnhbằng lời nói, chữ viết, cũng như nét mặt cử chỉ điệu bộ” [7, tr.221]. Năng lực nàyđược biểu hiện qua các yếu tố:- Ngôn ngữ của người dạy phong phú về nội dung và giản dị về hình thức-Ngơn ngữ của người dạy có tác dụng kích thích, thúc đẩy tư duy ngườihọc-Nhịp điệu cần nhanh chậm phù hợp, nhấn nhá rõ ràng kết hợp với ngônngữ cơ thể linh hoạt1.2.2.2. Năng lực giáo dụcĐây là năng lực quan trọng trong nhóm năng lực sư phạm cần có ở mỗingười thầy. “Năng lực giáo dục là năng lực hiểu được người học và linh hoạt sửdụng các biện pháp giáo dục để giúp người đọc hiểu, suy nghĩ và làm theo yêucầu của xã hội” [7, tr.221]Nhóm năng lực này bao gồm 4 năng lực cơ bản là:a] Năng lực xây dựng mơ hình phát triển nhân cách người họcĐây là năng lực dựa vào mục đích giáo dục để hình dung ra được nhữngphẩm chất nhân cách cần phải giáo dục cho từng người học, giúp học sinh có thểđi theo con đường định hướng tốt nhất. Giáo viên là người có tầm nhìn về dạngnhân cách mà học sinh đang dần hình thành. Mặt khác, nhờ có năng lực này cơngviệc của người thầy trở nên có kế hoạch, chủ động và sáng tạo hơn.Năng lực này được biểu hiện như sau:11 - GV có kỹ năng tiên đốn về sự phát triển nhân cách của từng HS, nắmđược nguyên nhân cũng như mức độ phát triển của từng thuộc tính nhâncách- Có phương án can thiệp, giáo dục, xây dựng những dự án phát triển nhâncách phù hợp với từng đối tượng cụ thểĐể hình thành được năng lực giáo dục người giáo viên cần có những phẩmchất tâm lý cơ bản sau:- Phải có óc tưởng tượng sư phạm- Tính lạc quan sư phạm- Phải có niềm tin vào sự hướng thiện của HS- Tin vào khả năng giáo dục của bản thân mìnhb] Năng lực ứng xử sư phạmHoạt động sư phạm là quá trình diễn ra quá trình giao tiếp trực tiếp giữa thầyvà trị. Để q trình này diễn ra có hiệu quả địi hỏi tài nghệ giao tiếp, ứng xửkhéo léo của người làm giáo dục. Điều này yêu cầu yếu tố tâm lý rất cao ở GV,nó được thể hiện ở các đặc điểm sau:- Nhạy bén về mức độ sử dụng các biện pháp tác động sư phạm [khen chê,trừng phạt…] và hiểu rõ về ưu, nhược điểm của nó ứng với từng ngữ cảnh- Nhạy cảm với các tình huống giáo dục, nhanh chóng xác định vấn đề, kịpthời đưa ra phương án ứng xử [tức thời, lâu dài] hiệu quả- Biến cái bị động thành chủ động, giải quyết các vấn đề dựa trên nhữngnguyên tắc phù hợp- Chú ý đến đặc điểm nhân cách của người họcc] Năng lực tổ chức hoạt động sư phạmDạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS khơng cịn mang tínhtruyền thống, tương tác một chiều giữa thầy đối với trò nữa. Thực tiễn đặt ra yêu12 cầu GV phải là người cầm cương tổ chức các hoạt động dạy - học lấy người họclàm trung tâm. Do đó người dạy cần phải:- Biết xây dựng kế hoạch hoạt động sư phạm- Sử dụng đúng hình thức, phương pháp dạy học ứng với từng đối tượng,phạm vi, điều kiện mơi trường- Có khả năng quan sát, cải tiến các phương thức sử dụng, phối hợp nhiềuphương án đem lại hiệu quả cao- Có niềm tin vào sự đúng đắn của kế hoạch, sự hướng thiện của học sinh vàtin tưởng hoạt động giáo dục của mình1.2.3. Năng lực cảm hóa học sinh1.2.3.1. Khái niệmĐây là năng lực nắm vai trị quan trọng thuộc nhóm năng lực giáo dục cầncó ở mỗi người giáo viên. Người thầy phải hiểu rõ đối tượng, mục đích của mìnhlà lấy nhân cách để giáo dục nhân cách. Vì vậy để trở thành người thầy tốt, thầygiỏi có năng lực dạy học thơi chưa đủ, họ cần phải có năng lực cảm hóa này.Có nhiều tác giả đưa ra ý kiến về năng lực cảm hóa học sinh tơi xin đưa raý kiến tiêu biểu nhất của các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa –Trần Văn Tính: “Đây là năng lực gây được ảnh hưởng trực tiếp của mình đến vớingười học về mặt tình cảm và ý chí” [7, tr.222]. Nói cách khác đó là năng lựclàm cho người học nghe, tin vào lời chỉ dẫn, khuyên bảo của GV bằng tình cảmvà niềm tin. Trong thực tế giáo dục, nhiều thầy cô không cần thuyết giáo dàidịng, khơng trừng phạt nghiêm khắc mà vẫn đạt được hiệu quả, làm cho họcsinh biết vâng lời hơn, làm theo những điều hay, lẽ phải mà thầy cô, cha mẹmong muốn, tỏ lịng kính trọng, biết ơn sự quan tâm và giúp đỡ thầy cô.Học sinh thường yêu mến những người thầy có sức mạnh tinh thần, khiếncác em tin tưởng một cách vô điều kiện. Sự ngoan ngỗn của các em trước uy tín13 của thầy cô khi các em thừa nhận thầy như người thầy, người bạn, người đồngchí, người cha, người mẹ sáng suốt, có thể thổ lộ mọi bí mật, mọi nỗi niềm riêngvà mọi dự định. Là người đòi hỏi nghiêm khắc với các em, có nghĩa vụ tráchnhiệm, am hiểu rộng rãi nhiều điều, có tâm hồn trong sáng cởi mở. Là ngườikhơng dung thứ cho các thói hư tật xấu nhưng lại biết khoan dung với những lỗilầm của trẻ. Các em khơng tán thành tính thiếu tự tin, sự uể oải, thiếu kiên quyếtcủa giáo viên cũng như sự tỏ ra thông thái không cần thiết. Do đó trong mọitrường hợp, người giáo viên nên biết tiết chế lại cảm xúc của bản thân mình.1.2.3.2. Các giai đoạn hình thành năng lực cảm hóa học sinhNhận thứcMuốn xây dựng được một năng lực nào đó, trước hết sinh viên phải hiểutường tận về năng lực đó. Bao gồm tất cả các mặt về khái niệm, biểu hiện, vị trí,vai trị, các u cầu hay yếu tố ảnh hưởng đến. Năng lực cảm hóa học sinh cũngvậy. Người dạy phải có vốn thơng tin, hiểu biết, biết tìm kiếm, chọn lọc tư liệu tàiliệu có tính chính xác cao. Bên cạnh đó họ cịn phải quan sát hành vi, lời nói củanhững người xung quanh, đặc biệt là những người làm cơng tác giáo dục để từ đóhọc hỏi, đúc kết cho bản thân mình. Họ phải nhận thức được rằng đây là mộtnăng lực quan trọng, là yếu tố cần phải có trong cơng tác giáo dục học sinh củamình.Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Người có uy tín chân chính bao giờcũng được quần chúng q mến. Người có uy tín phải có đức và có tài, có nănglực hoạt động, làm gương cho mọi người noi theo”[7, tr.251]. Từ đó, người giáoviên phải biết rằng mình đã có năng lực này hay chưa, đã đạt được đến mức độnào. Chỉ khi tự đánh giá được về bản thân mình nhà giáo mới có ý thức rèn luyện,xây dựng và nâng cao hơn nữa năng lực của bản thân mình. Đây cũng chính làthước đo cho sự thành cơng trong q trình giáo dục học sinh của mỗi người thầy.14 Thái độKhi đã có sự nhận thức đúng đắn về năng lực cảm hóa người học giáoviên mới có định hướng đúng đắn về mặt thái độ. “Thái độ quan trọng hơn trìnhđộ” [17, tr12], ở năng lực cảm hóa, thái độ quyết định hướng đi của quá trìnhgiáo dục. Theo UNESCO ba thành tố hợp thành năng lực của con người là: kiếnthức, kỹ năng và thái độ. Hai yếu tố sau thuộc về kỹ năng sống, có vai trị quyếtdịnh trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh, tính chun nghiệp. Trong đókiến thức chiếm 4%, kỹ năng chiếm 26% và thái độ chiếm 70% [19, tr. 2]. Giáoviên phải luôn hiểu rằng nghề dạy học là dạy học sinh làm người, nghề mà côngcụ chủ yếu là nhân cách của chính mình. Họ phải có thái độ lấy người học làmtrung tâm, luôn tôn trọng người học và lấy sự thành cơng của học trị là niềm vuicho mình. Quan trọng hơn, giáo viên phải có thái độ tin tưởng vào sự hướngthiện của người học cũng như biện pháp giáo dục của bản thân. Từ đó có ý thứctự điều chỉnh hành vi, hành động, lời nói của mình sao cho phù hợp với từng đốitượng, trong từng hồn cảnh nhất định.Bên cạnh đó, thái độ của người thầy còn ảnh hưởng rất nhiều đến họcsinh. Các em sẽ không chấp nhận, khâm phục sự giáo dục, khơng đặt niềm tinvào những thầy cơ mà có thái độ khơng tích cực, khơng thật sự tâm huyết vớinghề, với người. Chính vì vậy, để hình thành được năng lực cảm hóa, giáo viênphải đối mặt với nhiều yêu cầu cao hơn, đây vừa là cơ hội cũng vừa là thách thứctrong sự nghiệp “trồng người” của mình.Kỹ năngNhư đã đề cập ở trên, theo “Tam giác năng lực ASK” [Attitude – Skill –Knowledge] kỹ năng chiếm 26% q trình thành cơng trong cơng việc. Việc hìnhthành kỹ năng phụ thuộc vào hai yếu tố khách quan và chủ quan. Cụ thể như sau:15 - Yếu tố khách quan: Chính là mơi trường học tập của sinh viên. Kỹ năng là khảnăng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sởhiểu biết [kiến thức chuyên môn hoặc kinh nghiệm] nhằm tạo ra kết quả mongđợi [15, tr. 3]. Trong năng lực cảm hóa người học, kỹ năng chỉ được hình thànhkhi những kiến thức lý thuyết được vận dụng vào thực tiễn. Nó phải được sửdụng thường xun, lặp đi lặp lại thành thạo và ln có chủ đích và định hướngrõ ràng. Trong những năm qua đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm đã đượccác trường quan tâm nhiều hơn thông qua các hoạt động nghiệp vụ sư phạm, trảinghiệm thực tế, xử lý tình huống… và phải có nơi để sinh viên thực nghiệm, đólà thơng qua giai đoạn kiến tập – thực tập sư phạm. Đặc biệt, đối với sinh viênnăm cuối q trình thực hành ở trường phổ thơng, cơ sở là cơ hội để họ rèn luyệnhơn nữa, có cái nhìn sâu hơn, thực tế hơn khơng chỉ năng lực cảm hóa mà cịnmọi năng lực khác. Họ có cơ hội trau dồi, học hỏi, chia sẻ, tích lũy kinh nghiệm,chắt lọc được rất nhiều bài học quý giá. Đó cũng là môi trường để sinh viên đượcthể hiện, khẳng định năng lực của chính bản thân mình.- Yếu tố chủ quan: Mơi trường có tác động khá lớn nhưng khả năng tự rèn luyệncủa bản thân mới là quan trọng. Muốn cảm hóa được người học, bản thân giáoviên phải là một tấm gương sáng cho HS noi theo. Họ phải đáp ứng, hội tụ đầyđủ các phẩm chất yêu cầu ở một nhà giáo. Đó là về thế giới quan khoa học, lýtưởng đào tạo thế hệ trẻ, tình u đối với con người, lịng u nghề, ứng xử cơngbằng, tính kiên nhẫn và sự khoan dung độ lượng đối với HS [7, tr.216]…Bảnthân nhà giáo cần phải thực hành thuần thục năng lực này, áp dụng linh hoạt đốivới từng đối tượng, rút ra kết luận sư phạm từ đó tích lũy kinh nghiệm hìnhthành và nâng cao năng lực cảm hóa. Theo ý kiến của Donald Schon trong cuốn“Bồi dưỡng kỹ năng thực tiễn cho giáo viên” thì khi bạn trở thành một giáo viên16 có năng lực, bạn vẫn có thể học tập và phát triển kỹ năng của mình để trở thànhmột người thực hiện kỹ năng đúng đắn.1.3. Các con đƣờng phát triển năng lực sƣ phạmCó rất nhiều con đường để phát triển năng lực sư phạm cho nhà giáo, vàcũng có nhiều quan điểm bàn về vấn đề này. Mỗi nhà nghiên cứu đều có ý kiếnriêng và đều được cơng nhận tính khoa học, chính xác. Trong số đó tơi đồngtình và đi theo con đường tổng quan chung nhất của TS. Đinh Thị Kim Thoa.Cụ thể có ba con đường cơ bản sau:1.3.1. Mở rộng vốn kiến thức về môn học của ngƣời dạya] Nội dung kiến thức của môn học ở người dạyMỗi thầy cô giáo đều đảm nhận vai trị giảng dạy một mơn học nhất định.Người dạy phải hiểu họ dạy cái gì, về lĩnh vực, chuyên ngành nào. Người giáoviên phải hiểu được mục đích của những mơn học ấy là gì và chúng góp phầnnhư thế nào vào sự phát triển tồn diện nhân cách của người học [7, tr.225]Một trong những năng lực cần thiết ở giáo viên đó là phải có chun mơnvững vàng hay tay nghề cao. Họ phải có tri thức sâu sắc, mở rộng về mơn họcmình giảng dạy. Thực hiện tốt công tác giảng dạy ở lớp chủ nhiệm cũng như cáclớp học khác. Chỉ có dạy giỏi thì HS mới khâm phục và chấp nhận sự giáo dụccủa mình. Nhà tâm lí học Ph.N. Gonobolin đã đề cập đến vấn đề này như sau:“… muốn tổ chức được việc dạy dỗ HS xem như là một q trình phát triển trítuệ khơng ngừng của các em, thì bản thân người giáo viên phải là người có trìnhđộ phát triển cao, phải thường xuyên rèn luyện để nâng cao vốn hiểu biết vănhóa của mình” [18, tr.84]. Có thể nói trình độ chun mơn vững chắc là thước đogiá trị phẩm chát của người thầy.Kiến thức là vô hạn, giáo viên phải không ngừng cập nhật những kiến thứcmới nhất, mở rộng về lĩnh vực của mình, bắt kịp với những đổi thay của thời đại.17

Video liên quan

Chủ Đề