Vận dụng nguyên lý của sự phát triển vào quá trình học tập

BÀI THU HOẠCH MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNINHọ tên: Hồ Thị Hồng NhungMSSV: K214041632Lớp: K21404C [Sáng thứ 4 – Ca 2]Giáo viên hướng dẫn: TS. Mạch Thị Khánh TrinhCHỦ ĐỀ: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾTHỌC MÁC – LÊNIN VÀO CUỘC SỐNG CỦA BẢN THÂNBài làm:1. Lý do chọn chủ đề:Trong thế giới này hầu như tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều biến đổi, pháttriển để có thể tồn tại và thích nghi với mơi trường sống xung quanh. Ví dụ như ngaycả vi rút Corona cũng biến đổi từ biến thể Alpha đến biến thể mới nhất hiện nay đượcphát hiện tại Nam Phi là biến thể Omicrom để có thể tồn tại và chống lại được các loạivắc xin. Có thể nói xã hội ngày nay đang phát triển rất nhanh đặc biệt là trong thời đại4.0 vì thế con người cũng cần phát triển để có thể bắt kịp được với tiến độ phát triểncủa xã hội, để có thể tiếp thu được những cái mới. Nếu không thúc đẩy bản thân pháttriển, thích nghi với xã hội thì có thể sẽ bị chính xã hội đào thải, vì xã hội ngày naycần những người có thể linh hoạt và thích nghi được với sự phát triển khơng ngừngcủa xã hội. Do đó nguyên lý về sự phát triển của triết học Mác – Lênin là rất cần thiết.Khi đã nắm được phương pháp luận của nguyên lý này sẽ giúp chúng ta phát triểnkhông những về thể lực mà cịn phát triển về kiến thức, tính sáng tạo, độc lập và cóthể trở nên linh hoạt, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.Nhận thấy vai trò, ý nghĩa quan trọng của nguyên lý phát triển; em quyết địnhlựa chọn chủ đề: “Vận dụng nguyên lý phát triển của triết học Mác – Lênin vàocuộc sống của bản thân”.2. Nội dung chủ đề:a] Khái niệm:- Theo quan điểm siêu hình, phát triển thuần túy chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi vềmặt lượng, chỉ là sự tuần hồn, lặp đi, lặp lại mà khơng có sự biến đổi về chất, không có sự ra đời của chất mới, hiện tượng mới. Nguồn gốc của sự “phát triển” nằm ngoàicác sự vật hiện tượng.- Đối lập với quan điểm siêu hình, trong phép biện chứng khái niệm phát triểndùng để chỉ sự vận động đi lên, là q trình tiến thơng qua bước nhảy; sự vật hiệntượng cũ mất đi, sự vật hiện tượng mới ra đời thay thế; nó chỉ ra nguồn gốc bên trongcủa sự vận động, phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong sự vật hiệntượng.- Như vậy, phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đếnhoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Phát triển là vận độngnhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynhhướng đi lên thì mới là phát triển.b] Tính chất của sự phát triển- Tính khách quan của sự phát triển thể hiện ở chỗ nguồn gốc của nó nằm trongchính bản thân sự vật, hiện tượng, chứ khơng phải do tác động từ bên ngồi đặc biệtkhơng phụ thuộc vào ý thức của con người.- Tính phổ biến của sự phát triển thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trongmọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả moi sự vật, hiện tượng và trongmọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó; trong mỗi quá trình biến đổiđã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với qui luật khách quan.- Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát triển làkhuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng,mỗi lĩnh vực hiện thực lại có q trình phát triển khơng hồn tồn giống nhau. Tồn tạiở những không gian và thời gian khác nhau sự vật sẽ phát triển khác nhau. Đồng thờitrong quá trình phát triển của mình, sự vật cịn chịu nhiều sự tác động của các sự vật,hiện tượng hay quá trình khác, của rất nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể. Sự tácđộng đó có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chí có thể làmcho sự vật thụt lùi tạm thời, có thể dẫn tới sự phát triển về mặt này và thối hóa ở mặtkhác… c] Ý nghĩa phương pháp luậnNguyên lý về sự phát triển giúp nhận thức được rằng muốn nắm được bản chất,nắm được khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng thì phải tự giác tuân thủnguyên tắc phát triển tránh tư tưởng bảo thủ trì trệ, định kiến- Cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để dựbáo được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.- Cần nhận thức được phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn- Phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nóphát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.- Trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế thừa cácyếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.3. Sự vận dụng của bản thân* Trong cuộc sống hằng ngày- Trong các mối quan hệ thì em ln thẳng thắn nhận và sửa lỗi cũng như góp ý chomọi người để có thể duy trì và phát triển mối quan hệ. Bên cạnh đó em cũng rất cởimở và hòa đồng với mọi người để mở rộng thêm mối quan hệ, tạo ấn tượng tốt chobản thân và sau khi nói chuyện một thời gian nếu khơng hợp thì em sẽ chỉ giữ mốiquan hệ ở mức xã giao cịn nếu hợp thì có thể làm bạn.- Tham gia các hoạt động ngoại khóa để phát triển cho bản thân về các kỹ năng mềmbên cạnh đó em cũng học thêm một mơn thể thao để phát triển thể lực cho bản thân.- Đọc thêm sách để phát triển về mặt tư duy nhận thức.- Xem phim giúp cho em tìm hiểu được thế giới xung quanh: khí hậu, khung cảnh, cácđịa danh của các nước trên thế giới, biết được thêm những nền văn hóa khác nhau, gócnhìn của các nhân vật về cuộc sống và những số phận, hoàn cảnh khác nhau trong xãhội. Cũng từ những bộ phim có thể giúp cho em nhìn nhận lại bản thân và thay đổi đểtrở thành một người tốt hơn. - Luôn lắng nghe và tiếp nhận những nhận xét của mọi người để khắc phục nhữngkhuyết điểm và duy trì, phát huy những ưu điểm của bản thân.- Ln cẩn thận và kiên nhẫn với mọi việc mình làm vì việc gì cũng cần phải trải quamột quá trình mới có thể phát triển, thay đổi.- Hạn chế so sánh bản thân với người khác mà chỉ so sánh bản thân với chính bản thânmình để giảm bớt sự nản chí, tự ti điều này cũng giúp em có nhiều động lực hơn trongcuộc sống, trở nên tự tin vì em biết mỗi người ai cũng có một tốc độ, cách thức vàđiều kiện phát triển. Do đó chỉ tự nhìn nhận bản thân xem hơm nay có biết thêm gì, cókhác gì so với hơm qua, tuần trước, năm trước không để xem bản thân đang phát triểnhay thụt lùi mà có phương án thay đổi.* Trong học tập- Em đã học thêm tiếng Trung để phát triển cho bản thân về mặt ngôn ngữ, kiến thứcvà việc học tiếng Trung giúp em biết thêm về chữ viết, nền văn hóa của Trung Quốc- Em thường hay làm lại các bài tập trên lớp hoặc bài kiểm tra để rút kinh nghiệm vàmày mò thêm phương pháp làm bài nhanh hơn dễ hiểu hơn.- Em hay tìm hiểu trên mạng về các phương pháp học để so sánh với bản thân và điềuchỉnh lại phương pháp học sao cho phù hợp với môi trường học tập và điều kiện họctập.- Em thường đặt ra cho bản thân những mục tiêu để thúc đẩy bản thân làm việc, họctập tránh tình trạng trì trệ mọi thứ.- Em lắng nghe những ý kiến, nhận xét của thầy cô về bài làm của mình để rút kinhnghiệm cho bản thân, tiếp thu cách làm bài mới cũng như thay thế các phương pháplàm bài cũ của mình.- Em thường học nhóm để trao đổi kiến thức và bài tập với các bạn, cách này giúp emcó thể hỏi các bạn về bài mình khơng biết, có thể phát triển được kiến thức của bảnthân, bên cạnh đó em cũng có thể chia sẻ với các bạn về kiến thức của mình. Họcnhóm giúp em có thể phát triển kỹ năng làm việc nhóm của bản thân.

MỤC LỤCMỞ ĐẦULý do chọn đề tài………………………………………………………………..2Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………….3Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………....3Ý nghĩa đề tài…………………………………………………………………....31. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG [NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN]…….41.1Khái niệm phát triển…………………………………………………...41.2Tính chất của sự phát triển…………………………………………….41.3Ý nghĩa phương pháp luận…………………………………………….62. VẬN DỤNG………………………………………………………………….82.1Vận dụng trong giáo dục……………………………………………....82.2Vận dụng trong cuộc sống…………………………………………....103. KẾT LUẬN…………………………………………………………………12TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………..131MỞ ĐẦULí do chọn đề tài:Lịch sử nhân loại trải qua những thời kì khác nhau. Có lúc huy hoàng, cólúc suy yếu, cái mới hay thế cho cái cũ song đó là quy luật tất yếu để hình thànhnên nền văn minh lịch sử nhân loại cho đến ngày nay. Sự thay đổi không ngừngấy không phải diễn ra một cách tự nhiên, vô cớ mà diễn ra theo nguyên lí của sựphát triển. Nguyên lí của sự phát triển là một trong hai nguyên lí quan trọng củaphép biện chứng duy vật phản ánh về quá trình vận động khách quan của sự vật,hiện tượng theo khuynh hướng đi lên, cái mới ra đời sẽ thay thế cho cái cũnhưng không phủ định hoàn toàn cái cũ. Sự vận động tất yếu ấy luôn tồn tại trênkhắp mọi ngành, mọi lĩnh vực như khoa học, kinh tế, xã hội, lịch sử, …, đặc biệtlà giáo dục. Theo Leibniz: “Ai làm chủ giáo dục có thể thay đổi thế giới”.Luật giáo dục 2005 của nước ta đã khẳng định: “Phát triển giáo dục làquốc sách hàng đầu nhằm nâng cao, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài” [Điều 9].Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mớicăn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lýgiáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu thenchốt.”Như vậy, việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra vàđánh giá chất lượng giáo dục là vấn đề mà Đảng, Nhà nước ngành Giáo dục đặcbiệt quan tâm. Nhận thấy được vai trò của nguyên lí của sự phát triển của phépbiện chứng duy vật đến giáo dục nên tôi quyết định chọn đề tài: “Vận dụngnguyên lí của sự phát triển trong hoạt động dạy học ở trường Tiểu học và trongcuộc sống.”2Mục tiêu nghiên cứu:Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu các tính chất, mối quan hệ của nguyên líphát triển của chủ nghĩa duy vật Mác-xít và ý nghĩa phương pháp luận từ đó vậndụng nguyên lý vào hoạt động dạy học ở trường Tiểu học một cách có hiệu quảnhằm cải thiện và phát triển chất lượng giáo dục ở nhà trường Tiểu học và trongcuộc sống.Nhiệm vụ nghiên cứu:- Làm rõ cơ sở sở lí luận của việc vận dụng nguyên lý phát triển trong hoạtđộng dạy học ở trường tiểu học.- Nghiên cứu cụ thể về việc vận dụng một số tính chất, yêu cầu, ý nghĩaphương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển của triết học duy vật biệnchứng vào hoạt động dạy học ở nhà trường tiểu học.Ý nghĩa đề tài- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của nguyên lí về sự pháttriển của triết học duy vật biện chứng vào quá trình dạy học ở trường tiểu học vàcuộc sống.- Đưa ra một số cách ứng dụng nguyên lí về về sự phát triển của triết họcduy vật biện chứng nhằm nuôi dưỡng, củng cố, phát triển năng lực, đạo đức, tâmhồn của người học và người dạy không chỉ trong trường học mà còn trong cuộcsống.31. Cơ sở lí luận chung:Nguyên lí về sự phát triển:1.1Khái niệm:Phát triển là một phạm trù dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật,hiệntượng theo khuynh hướng đi lên từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ đơn giảnđến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.“Mỗi một sự tiến bộ trong sự phát triển hữu cơ đồng thời lại là sự thoáibộ, vì nó cũng cố sự phát triển phiến diện và loại trừ khả năng phát triển theonhiều khuynh hướng khác nhau” [Engles].Vận động là một phạm trù của triết học Mác - Lênin dùng để chỉ về mộtphương thức tồn tại của vật chất [cùng với cặp phạm trù không gian và thờigian], đó là sự thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ratrong không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp.Hai khái niệm phát triển và vận động là khác nhau.1.2Tính chất của sự phát triển:Sự phát triển có tính khách quan, phổ biến và đa dạng, phong phú. Các tínhchất đó của sự phát triển phản ánh tính chất của các sự vật, hiện tượng trong thếgiới vật chấtThứ nhất, tính khác quan:Phát triển là thuộc tính vốn có, tất yếu của bản thân các sự vật, hiện tượng,không phụ thuộc vào ý thức của con người, dù muốn hay không muốn thì bảnthân sự vật, hiện tượng luôn luôn nằm trong quá trình phát triển.4Thứ hai, tính phổ biến:Quá trình phát triển diễn ra trong mọi sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vựctự nhiên, xã hội và tư duy con người.Trong mỗi quá trình vận động đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cáimới tiến bộ hơn, phù hợp với quy luật khách quan.Thứ ba, tính đa dạng, phong phú:Phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tương. Sự phát triểnthường diễn ra quanh co, phức tạp, có thể trải qua những khâu trung gian, thậmchí có những bước thụt lùi tạm thời, nhưng chính sự thụt lùi ấy lại đóng vai tròlà tiền đề, điều kiện cho một vận động đi lên.Sự phát triển không hoàn toàn giống nhau ở các sự vật, hiện tượng khácnhau, trong những điều kiện không gian và thời gian khác nhau, trong nhữnglĩnh vực hiện thực khác nhau.Trong thế giới tự nhiên sự phát triển thể hiện ở:- Mức độ hoàn thiện của tổ chức vật chất- Sự xuất hiện của những giống loài mới ngày càng phức tạp hơn- Khả năng thích nghi của cơ thể với các điều kiện môi trường khácnhau….Trong lĩnh vực xã hội, sự phát triển thể hiện ở:- Trình độ của nền sản xuất xã hội- Khả năng chinh phục thế giới tự nhiên của con người5- Quá trình nhân đạo hóa đời sống xã hội loài người và hoàn thiện bảnchất con người…Trong tư duy, sự phát triển thể hiện ở:- Trình độ nhận thức của con người- Trình độ tư duy logic- Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa…Quan điểm biện chứng về sự phát triển còn chỉ ra rằng, cách thức của sựphát triển là từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngượclại; nguồn gốc, động lực của sự phát triển là mâu thuẫn nội tại của bản thân cácsự vật, hiện tượng, là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối đối lập; khuynhhướng của sự phát triển là phủ định của phủ định, sau mỗi chu kỳ phủ định củaphủ định, cái mới được ra đời dường như lặp lại cái cũ nhưng trên cơ sở caohơn.1.3Ý nghĩa phương pháp luậnNguyên lí về sự phát triển đòi hỏi trong quá trình nhận thức và thực tiễncần phải tuân theo quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể.Quan điểm phát triển yêu cầu:- Khi xem xét các sự vật, hiện tượng cần đặt nó trong trạng thái vận động,biến đổi không ngừng.- Cần vạch ra cái tương lai trong cái hiện tại, phát hiện ra những nhân tốmới tiến bộ đang tiềm ẩn trong cái cũ, chỉ rõ những tính chất đứng im trươngđối, tạm thời của cái cũ; vạch ra xu hướng phát triển của cái mới và tạo mọi điềukiện cho cái mới, cái tiến bộ ra đời. Cái mới lúc đầu được ra đời có thể còn non6yếu, mỏng manh, nhưng nhất định sẽ trở thành vững chắc; còn cái cũ cho dù cóbền vững đến mấy thì nhất định cũng sẽ bị phá vỡ và được thay thế bằng cái mớitiến bộ hơn.- Cần phải phân chia quá trình phát triển thành các giai đoạn, nghiên cứu đểvạch ra đặc điểm, nội dung của từng giai đoạn. Từ đó, đề ra các giải pháp, biệnpháp tác động một cách phù hợp nhằm thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển củasự vật, hiện tượng, tùy theo sự phát triển đó có lợi hay có hại cho đời sống củacon người và xã hội.- Quan điểm phát triển chống lại quan điểm chủ quan, tả khuynh, nóng vội,duy ý chí, vội vàng xóa bỏ cái cũ, tạo ra cái mới khi chưa có đầy đủ điều kiệnchín muồi.- Quan điểm phát triển chống lại quan điểm bảo thủ trì trệ, hữu khuynh, gâycản trở sự phát triển, cứ giữ khăng khăng cái cũ, không chịu tạo ra cái mới khiđã hội đủ điều kiện chín muồi.Như vậy, quan điểm phát triển là cơ sở trí tuệ của tinh thần lạc quan củanhững người cách mạng.Khái quát ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ nguyên lý về mối quanhệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển, tức là phương pháp biện chứng trongnhận thức và thực tiễn, Ph. Ăngghen viết: “Phép biện chứng là phương pháp màđiểu căn bản là nó xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tưtưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vậnđộng, sự phát sinh và tiêu vong của chúng”V. I. Lênin cho rằng: “Phép biện chứng đòi hỏi người ta phải chú ý đến tất cảcác mặt của những mối quan hệ trong sự phát triển cụ thể của những mối quanhệ đó, chứ không phải lấy một mẩu ở chỗ này, một mẩu ở chỗ kia.”72. Vận dụng:2.1Vận dụng trong giáo dục:- Trong quá trình dạy học: mỗi học sinh có sự phát triển về trí tuệ và thểchất khác nhau, giáo viên cần tôn trọng sự phát triển khác nhau giữa các họcsinh để áp dụng các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, dạng bài tập tươngứng với học sinh để giúp học sinh càng hoàn thiện, nâng cao thể lực, trí tuệ, cảmxúc.- Khi dạy một kiến thức mới thì giáo viên cần dựa trên những kiến thức cũmà học sinh đã tích lũy được. Từ đó việc tiếp thu kiến thức mới đối với học sinhdễ dàng hơn, tạo động lực cho việc học tập.- Khi xem xét đánh giá học sinh: Cần xem xét cả quá trình phấn đấu, nỗ lựccủa trẻ, không nên chỉ dựa vào điểm số tức thời mà đưa ra kết luận quy chụp.Chẳng hạn một học sinh có thành tích không được tốt trong bài kiểm tra, nhưngtrong quá trình học tập học sinh ấy không ngừng nổ lực, cải thiện bản thân, sựtiến bộ của học sinh đó không nhiều nhưng xét lại đó là sự phát triển từng bướcmột, cần có thời gian để hoàn thiện. Vì thế giáo viên cần xem xét kĩ vấn đề rồihãy đưa ra đánh giá.- Với những học sinh có hành vi, thái độ chưa đúng đắn phù hợp. Giáo viênnên tìm hiểu kĩ nguyên nhân vì sao học sinh đó lại có hành vi, thái độ như thế đểcan thiệp xử lí tốt nhất. Vì bản chất của mỗi đứa trẻ đều xuất phát là đứa trẻngoan nhưng khi các yếu tố xung quanh các em tác động đến các em làm chocác em phản ứng thể hiện bằng những hành động, thái độ không phù hợp. Việcxử lí từ các yếu tố nguyên nhân hình thành sẽ giúp người giáo viên ứng xử, canthiệp có hiệu quả, tạo được sự tin tưởng, công bằng đối với học sinh. Nhưngmuốn uốn nắn có hiệu quả thì cần phải phát hiện và xử lí càng sớm càng tốt.8- Quan tâm đến những khả năng tiềm ẩn như năng khiếu, sở thích, sự tiếnbộ tích cực,… để vạch ra xu hướng phát triển, khuyến khích, động viên, tạo điềukiện để học sinh phát triển năng lực, năng khiếu của các em.Chẳng hạn, mỗi học sinh sẽ có những thế mạnh ưu điểm của bản thânkhác nhau. Có em có khả năng vẽ, có em có khả năng ghi nhớ tốt, có em có khảnăng âm nhạc,… thì người giáo viên cần quan sát, phát hiện ra những yếu tốtiềm ẩn trong mỗi học sinh và đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện để các emphát huy cũng như nâng cao khả năng tiềm ẩn ấy.- Quá trình giáo dục là một quá trình lâu dài không phải một sớm mộtchiều. Ở trường tiểu học được chia thành 5 cấp lớp khác nhau tương ứng với vớitừng độ tuổi, tâm lí, khả năng tri thức khác nhau. Mỗi cấp học này được đề racác mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ riêng biệt cho nên người giáo viên cầnlinh hoạt và lưu ý để có thể truyền thụ kiến thức đúng và cách ứng xử với mỗicấp lớp học sinh khác nhau.- Trong giáo dục không nên nóng vội. Để nâng cao thêm cho một học sinhkhá để nâng cao kiến thức, tư duy cho học sinh đó thì giáo viên nên đưa các bàitập bước đệm để học sinh từng bước tri nhận kiến thức đó. Nếu đột ngột đưamột bài tập quá khó học sinh chưa biết thì sẽ khiến học sinh đó chán nản, áp lực,buông xuôi.- Cần chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ. Hiện nay, giáo dục mỗi ngàykhông ngừng thay đổi và đổi mới từ nguồn tư liệu dạy học, phương tiện dạy họccho đến các phương pháp cũng như hình thức tổ chức dạy học. Cho nên để cóthể là một người giáo viên giỏi, có chuyên môn, là một người dẫn đường tốt chocác thế hệ mầm non đất nước, giáo viên không ngừng học tập, tra cứu tài liệu,cập nhật các phương pháp dạy học cũng như trao dồi khả năng sử dụng côngnghệ thông tin trong dạy học. Việc cứ khăng khăng giữ vẫn cách dạy truyền9thống xuyên suốt giữa các tiết dạy “thầy giảng, trò nghe” thì sẽ không mang lạigiá trị cho bản thân người học và bản thân người dạy.- Không phải lúc nào thì giáo viên luôn luôn đúng. Chúng ta cần lắng nghecác ý kiến phản hồi từ phía học sinh. Những ý tưởng, nhận xét của mỗi học sinhtrong quá trình học tập, tham gia các hoạt động ở trường giáo viên cần tôn trọngvà mở rộng hoặc điều chỉnh nếu cần thiết. Không bác bỏ, phủ định hoàn toànsuy nghĩ của học sinh, không áp đặt mọi suy nghĩ, đáp án của giáo viên lên họcsinh. Nếu đều đó xảy ra lâu ngày học sinh đó sẽ mất đi sự tự tin, thụ động khôngdám bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của các em.2.2Vận dụng trong đời sống:- Khi mới gặp mặt một người nào đó đừng vội đánh giá người đó qua bềngoài, những lời nhận xét của người khác về người đó. Chúng ta cần tiếp xúc,giao tiếp với người đó qua một quá trình lâu dài để đưa ra nhận xét của bản thânngười đó như thế nào. Có thể tại một thời điểm nào đó người bạn ấy là mộtngười chưa tốt nhưng qua một quá trình người bạn đó rèn luyện, thay đổi bảnthân tốt hơn thì chúng ta nên nhìn nhận cả của quá trình của người đó.- Khi cần giải quyết một vấn đề chúng ta cần xem xét các mặt của vấn đềđó đừng chỉ nhìn theo chiều hướng một chiều. Chẳng hạn, việc chọn chú chóShiba Nhật để đóng “cậu Vàng” trong bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm vănhọc kinh điển của Việt Nam “Lão Hạc”. Có nhiều ý kiến cho rằng đây là một bộphim Việt Nam lại chọn chú chó Nhật. Nhưng chúng ta cần xem xét rằng lí dokhông chọn chú chó thuần Việt có lẽ vì chó thuần Việt là loại chó thiên hướngtự nhiên khá dữ, dễ cắn người khó điều khiển, vấn đề về kinh phí, hình tượngđẹp,… Nhưng cái cốt yếu quan trọng là dù bộ phim có chú chó Nhật đóngnhưng chung quy tổng thể nếu bộ phim đó mang đậm hơi thở linh hồn của ViệtNam thì chúng ta nên có cái nhìn khách quan hơn.10- Bệnh bảo thủ trì trệ là tình trạng ỷ lại, chậm đổi mới, ngại thay đổi, dựadẫm vào người khác thậm chí cản trở cái mới. Đây là một căn bệnh vô cùngnguy hiểm. Để ngăn chặn căn bệnh này chúng ta phải rèn luyện ý thức tự chủ,độc lập, tham học hỏi tiếp thu các tư tưởng, văn hóa, khoa học công nghệ tiến bộmột cách có chọn lọc phù hợp với văn hóa của dân tộc. Ngày nay, chúng ta làcông dân toàn cầu, việc học thêm các ngoại ngữ, áp dụng các phần mềm, máymóc của nước ngoài trong việc ứng dụng sản xuất, trong cuộc sống hằng ngày,trong học tập là điều cần thiết. Nếu chúng ta cứ khăng khăng rằng tôi là ngườiViệt, tôi chỉ ở đất nước của mình Việt Nam, tôi không cần học tiếng nước ngoàithì việc này không chỉ khiến cá thể ấy thụt lùi đi so với thời đại tiến bộ mà nếunhiều cá thể có suy nghĩ như vậy sẽ gây tổn thất cho đất nước.- Chúng ta cần nhìn nhận được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thântừ đó xây dựng cho mình một kế hoạch hoặc một tiến trình để cải thiện điểmyếu, phát triển điểm mạnh hoàn thiện hơn. Mỗi giai đoạn của kế hoạch cần xemxét lại bản thân đã hoàn thành được những gì, chưa thực hiện được gì để tiếp tụchoàn thiện. Ví dụ: bạn đặt ra mục tiêu có thể giao tiếp sử dụng được Tiếng Anh.Bạn cần biết điểm mạnh của bạn, điểm yếu của bạn. Có thể bạn có khả năng ở kĩnăng viết, đọc nhưng kĩ năng nghe và nói chưa tốt. Bạn đặt ra mục tiêu mỗi ngàysẽ nghe 5 phút, khi bạn quen với việc mỗi ngày nghe 5 phút bạn sẽ tăng thờilượng nghe nhiều hơn dần dài điều đó sẽ thành thói quen và khả năng nghe củabạn sẽ được cải thiện.- Chúng ta không ngừng học tập, đọc sách một cách có ý nghĩa. Có ý nghĩaở đây là từ việc học, việc đọc tạo ra giá trị cho chúng ta. Học đi đôi với hành.Đọc cần phải suy nghĩ, hệ thống hóa, tổng hợp các kiến thức thông điệp đã đọc,đã học mở rộng hiểu biết, suy nghĩ, tình cảm để áp dụng trong học tập và trongcuộc sống.113 Kết luận:Nguyên lý về sự phát triển là một trong hai nội dung cơ bản quan trọng củaphép duy vật biện chứng. Nguyên lí này nghiên cứu về quá trình vận động củacác sự vật, hiện tượng, xem các sự vật, hiện tượng như một chỉnh thế có thể pháttriển theo những quy luật khác quan và trong sự phát triển của chính nó. Vì thế,trong quá trình tìm hiểu các tài liệu và tìm hiểu thực tiễn về việc áp dụng nguyênlý phát triển của phép biện chứng duy vật trong việc giáo dục ở nhà trường tiểuhọc và trong cuộc sống, tôi nhận thấy rằng để vận dụng có hiệu quả nguyên lýnày đòi hỏi người giáo viên cần nhận thức sâu sắc giá trị, ý nghĩa phương phápluận của quan điểm này, đồng thời áp dụng một cách toàn diện, lâu dài, có hiệuquả trong công việc giáo dục và trong cuộc sống hằng ngày của mỗi giáo viên.Từ đó, góp phần hoàn thiện kĩ năng, chuyên môn của giáo viên trong công việcgiáo dục, nuôi dưỡng và phát triển tiềm năng của các mầm non của đất nước.Ngoài ra, còn góp phần hoàn thiện bản thân về nhận thức, về ý thức phát triểncủa bản thân trong đời sống tinh thần.12TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Ngọc Khá, Giáo trình Chuyên đề triết học, NXB Đại học Sưphạm, TP. Hồ Chí Minh, 2017.2. Nguyễn Ngọc Khá, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới phát triểntoàn diện với việc xây dựng và phát triển con người Việt Nam hiện nay”,Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, số 4 [69], 2015.3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mac – Lênin [Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng không chuyênngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh], NXB Chính trị Quốc gia HàNội, 2011.4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Triết học [Dùng cho nghiên cứu sinh và học viêncao học không thuộc chuyên ngành triết học], [3 tập], NXB Chínhtrị Quốc gia Hà Nội, 1999.5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, NXB CTQG, Hà Nội, 2011.6. C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, t. 20, NXB CTQG, Hà Nội, 1995, tr.387. V. I. Lênin, Toàn tập, t. 42, NBX Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, tr. 23813

Video liên quan

Chủ Đề