Văn hóa giao tiếp của các nước trên thế giới năm 2024

Câu 1: Các nhóm nghiên cứu và thảo luận về nội dung sự khác biệt văn hoá giữa các quốc gia [mục 2.2] dựa trên 7 giá trị văn hoá [B2]

Câu 2: Vận dụng phân tích 7 giá trị văn hoá của một quốc gia cụ thể được phân công. Qua đó chỉ ra những điểm cần lưu ý trong giao tiếp

Bài làm:

Câu 1:

 Kết quả thảo luận:  Chủ nghĩa cá nhân:

  • Các quốc gia có giá trị chủ nghĩa cá nhân cao thường là các nước phương Tây như Mỹ, Úc, Anh, Canada theo chế độ tư sản: chủ yếu bắt nguồn từ nhân dân. Họ đề cao cá nhân và đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu. Những người theo chủ nghĩa cá nhân chủ trương không hạn chế mục đích và ham muốn cá nhân. Họ phản đối sự can thiệp từ bên ngoài lên sự lựa chọn của cá nhân - cho dù sự can thiệp đó là của xã hội, nhà nước, hoặc bất kỳ một nhóm hay một thể chế nào khác. Bởi vì lẽ đó, bối cảnh dịch covid-19 hầu hết lại phức tạp ở các nước này. Họ cho rằng sống hay chết là tuỳ thuộc vào bản thân họ, không một ai có quyền ngăn cản.
  • Ngược lại, các nước phương Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Hong Kong, Nhật có chủ nghĩa cá nhân thấp, họ đề cao văn hoá sống dựa trên tình cảm. Họ có một tư tưởng sống không chỉ vì bản thân mà còn vì cộng đồng, vì người khác. Nhất là các bậc sinh thành.  Định hướng thời gian:
  • “Thời gian là vàng là bạc” Mỹ hay Thuỵ Sỹ là những quốc gia có giá trị định hướng thời gian cao, họ rất trân trọng quỹ thời gian của mình và luôn học các kiểm soát thời gian thật tốt, nền kinh tế ở những quốc gia này ổn định và phát triển mạnh mẽ. Bởi vậy những người sinh sống trên quốc gia này thường có khuynh hướng thẳng thắn, mục đích giao tiếp của họ được vạch ra đúng trọng tâm, không lòng vòng và câu giờ.
  • Những quốc gia nằm trong vành đai Thái Bình Dương hay các quốc gia Trung Đông như Ai Cập, Iran, Việt Nam định hướng thời gian không cao. Họ có văn hoá nói chuyện khôn khéo, lựa những lời hay ý đẹp để tránh mất lòng đối phương. Đối với họ thời gian quan trọng hơn trong việc duy trì các mối quan hệ xung quanh để đem lại kết quả tốt nhất.  Khoảng cách quyền lực:
  • Những quốc gia Châu Á như Nhật, Việt Nam hoặc các khu vực Châu Phi, Ả Rập thường rất coi trọng quyền lực. Đối với những quốc gia này quyền lực là điều thiết yếu để duy trì trật tự xã hội. Những người có quyền lực được phép ban hành những luật lệ trong một quốc gia hay tổ chức nào đó và buộc những người dưới quyền phải làm theo và tôn trọng quyết định của họ.
  • Ngược lại đối với Mỹ, Đức cũng giống như chủ nghĩa cá nhân, họ đặt cái tôi và lợi ích của cá nhân. Họ cảm thấy một quốc gia hay tổ chức muốn tốt thì phải lắng nghe toàn bộ ý
  • Chủ nghĩa cá nhân : Phân tích của Hofstede cho thấy Ai Cập là nơi có điểm IDV rất thấp, Ai Cập với số điểm 25 được coi là một xã hội tập thể Đây là biểu hiện trong một cam kết lâu dài gần với thành viên của nhóm, có một gia đình, gia đình mở rộng, hoặc các mối quan hệ mở rộng. Lòng trung thành trong một nền văn hóa tập thể là tối quan trọng. Do đó cộng đồng sẽ dễ dàng hiểu và đón nhận một chiến dịch tiếp thị nhấn mạnh lợi ích của việc phục vụ cộng đồng hoặc gắn kết với phong trào chính trị. Ở Ai Cập con người từ khi sinh ra đã bắt buộc phải hòa nhập vào một công đồng lớn hơn, thường là tập hợp của các gia đình. Cộng đồng này sẽ bảo vệ họ khi khó khăn, nhưng đổi lại họ cũng phải trung thành với cộng đồng mà không được quyền thắc mắc. Trong những cộng đồng như vậy, mỗi thành viên thường phải theo đuổi những thứ thuộc về trách nhiệm với cộng đồng. Ở đây thì thường nhấn mạnh xây dựng kỹ năng để trở nên xuất chúng trong một lĩnh vực nào đó, làm việc vì phần thưởng vật chất, sự hài hòa quan trọng hơn sự trung thực và thăng tiến dựa trên thâm niên làm việc.
  • Tránh xa những điều không chắc chắn: Phân tích của Hofstede cho thấy Ai Cập là nơi có UAI cao, nên không sẵn sàng chấp nhận những điều mới lạ, những thay đổi mà họ chưa từng trải nghiệm. Ai Cập điểm số 80 trên không gian này và do đó có một sở thích cao để tránh sự không chắc chắn. Các quốc gia tham gia triển lãm không chắc chắn tránh cao duy trì mã cứng nhắc của niềm tin và hành vi và không dung nạp các hành vi không chính thống và ý tưởng. Trong những nền văn hóa có một nhu cầu tình cảm cho các quy tắc [thậm chí nếu các quy tắc không bao giờ có vẻ làm việc] thời gian là tiền bạc, mọi người có một sự thôi thúc bên trong để được bận rộn và làm việc chăm chỉ, chính xác và đúng giờ là các chỉ tiêu, đổi mới có thể chống cự, an ninh là một yếu tố quan trọng trong động lực cá nhân. Kết quả là xã hội như thế này sống bằng truyền thống, bằng các luật định và suy nghĩ do người xưa để lại, các tư tưởng mới mang tính cách tân thường khó khăn khi xâm nhập. Ai Cập thường xây dựng nhiều hoạt động trong tổ chức, có nhiều văn bản về điều luật, các nhà quản lí ít khi chấp nhận rủi ro , tỷ lệ thay lao động thấp hơn và số nhân viên giàu tham vọng cũng ít hơn Người Ai Cập thì thường có cách thức kinh doanh cứng nhắc với nhiều luật lệ và quy tắc, luôn có cảm giác lo lắng căng thẳng lấn át cảm xúc và hiểu hiện.
  • -Khoảng cách quyền lực : mô hình Hofstede, trong một đất nước có PDI thấp như Ai Cập, cấp trên và cấp dưới trong công ty hoàn toàn bình đẳng với nhau từ đó tận dụng được nhiều sức mạnh đội nhóm để phát huy hoàn thành công việc một cách hiệu quả. Điểm số cao Ai Cập về chiều nay [số 70] có nghĩa là người chấp nhận một trật tự thứ bậc trong đó mọi người đều có một vị trí và mà không cần biện minh thêm. Hệ thống cấp bậc trong một tổ chức được xem là phản ánh sự bất bình đẳng vốn có, tập trung phổ biến, cấp dưới mong đợi để được bảo phải làm gì và ông chủ lý tưởng là một nhà độc tải nhân tử. Ở Ai Cập, không có sự nhấn mạnh vào sự khác biệt giữa người với người về vị trí xã hội, về quyền lực, hay về của cải. Trong xã hội Ai Cập cổ đại cũng như hiện nay, luôn có sự bình đẳng, đây được xem là mục đích chung của cả xã hội. Việc cá nhân riêng biệt nào đấy từ tầng lớp thấp nhảy lên tầng lớp cao là chuyện hết sức bình thường. Ở đây, người dân hoàn toàn có thể nói chuyện bình đẳng với tổng thống, nhân viên thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình với nhà lãnh đạo, học sinh có thể tự do đưa ra ý kiến phản biện, con cái có thể tranh luận với người lớn tuổi trong gia đình, được nhìn nhận là có tư duy và suy nghĩ của người lớn. Các doanh nghiệp ở đây cũng có xu hướng phần quyền và cấu trúc tổ chức khá bình đẳng. Ví dụ một số công ty ở Ai Cập thì có tỉ lệ nhân sự cấp cao không nhiều, nhưng nhân sự cấp thấp hơn lại có nhiều người có trình độ học vấn, kĩ năng cao Trái ngược với

các nước có PD cao thì việc phân định này lại rất rõ ràng, điều này làm gia tăng sự bất bình đẳng giữa nhân viên và nhà quản trị trong công ty.

Chủ Đề