Vì sao các con sông ở-bi I-ê-nit-xây Lê na ở Bắc A có lũ băng vào mùa xuân

Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy và chế độ nước sông

Câu 7: Hãy cho biết những điểm giống nhau của ba con sông ô-bi, Lê-na, I-ê- nit-xây [thuộc LB Nga]. Vì sao ba con sông này thường gây lũ vào mùa xuân?

Lời giải

– Ba sông này có những điểm giống nhau:

+ Cùng bắt nguồn trên những dãy núi cao ở phía nam.

+ Nguồn cung cấp nước cho các sông chủ yếu là băng tuyết tan.

+ Chảy theo hướng Bắc – Nam.

+ Đều đổ vào Bắc Băng Dương.

+ Chảy qua hai đới khí hậu là ôn đới và hàn đới.

+ Không có giá trị giao thông nhưng có giá trị lớn về thủy điện.

– Ba sông này thường gây lũ vì vào mùa xuân ở thượng nguồn [ở phía nam] các sông băng tuyết tan trong khi ở hạ lưu vẫn còn đóng băng, vì thế khi nước tràn về hạ lưu không thể thoát ra biển kịp nên nước tràn ra hai bên bờ gây lũ lụt.

Bài 1 trang 13 SGK Địa lí 8

Đề bài

Dựa vào hình 1.2 [SGK Trang 5] và các kiến thức đã học,em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng.

Lời giải chi tiết

- Vùng Bắc Á có các sông lớn:

+ Sông Ô-bi, I-ê-nít-xây, Lê-na.

+ Hướng chảy: Nam lên Bắc

- Đặc điểm thủy chế:

+ Mùa đông sông bị đóng băng kéo dài.

+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 13 SGK Địa lí 8

    Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á.

  • Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á

    - Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú : Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...

  • Đặc điểm sông ngòi châu Á

    Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

  • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 13 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 3.1, hãy cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40 độ B và giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy.

  • Dựa vào hình 2.1 và 3.1, em hãy cho biết: Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80 độ Đ. Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 11 SGK Địa lí 8

  • Giải bài thực hành 1 trang 62 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 15.1 cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia: Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào? Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.

  • Giải bài thực hành 2 trang 63 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 18.1, 18,2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia Theo các nội dung sau: - Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước. - Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa. - Sông, hồ lớn. - Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.

  • Bài 2 trang 57 - SGK Địa lí 8

    Dựa vào bảng 16.3 [SGK trang 57], hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

  • Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á

    -Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.

Trả lời câu hỏi mục 1 trang 10 SGK Địa lí 8

1. Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?

- Sông Mê Công [Cửu Long] chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?

2.Dựa vào hình 1.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn?

Câu 1

Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?

- Sông Mê Công [Cửu Long] chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?

Phương pháp giải:

Quan sát hình 1.2.

Lời giải chi tiết:

- Bắc Á:

+ Sông Ô-bi bắt nguồn từ dãy An-tai và U-ran, đổ ra Bắc Băng Dương.

+ Sông I-ê-nit-xây bắt nguồn từ Dãy Xai-an, đổ ra Bắc Băng Dương.

+ Sông Lê–na bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc dãy La-blô-nô-vôi, đổ ra Bắc Băng Dương.

- Đông Á:

+ Sông A-mua: bắt nguồn từ sơn nguyên phía nam dãy La-blô-nô-vôi, đổ ra Thái Bình Dương.

+ Sông Hoàng Hà: bắt nguồn từ dãy Nam Sơn, đổ ra Thái Bình Dương.

+ Sông Trường Giang: bắt nguồn từ dãy Côn Luân đổ ra Thái Bình Dương.

+ Sông Mê Công [Cửu Long] bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng đổ ra biển Đông.

Câu 2

Dựa vào hình 1.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn?

Phương pháp giải:

Quan sát hình 1.2 và hình 2.1.

Lời giải chi tiết:

- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.

- Về mùa xuân, vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.

Loigiaihay.com

  • Dựa vào hình 2.1 và 3.1, em hãy cho biết: Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80 độ Đ. Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 11 SGK Địa lí 8

  • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 13 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 3.1, hãy cho biết sự thay đổi cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40 độ B và giải thích tại sao lại có sự thay đổi như vậy.

  • Bài 1 trang 13 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 1.2 [SGK Trang 5] và các kiến thức đã học,em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng.

  • Bài 3 trang 13 SGK Địa lí 8

    Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á.

  • Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á

    - Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú : Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...

  • Giải bài thực hành 1 trang 62 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 15.1 cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia: Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào? Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.

  • Giải bài thực hành 2 trang 63 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 18.1, 18,2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia Theo các nội dung sau: - Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước. - Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa. - Sông, hồ lớn. - Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.

  • Bài 2 trang 57 - SGK Địa lí 8

    Dựa vào bảng 16.3 [SGK trang 57], hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

  • Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á

    -Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.

Video liên quan

Chủ Đề