Vì sao phải hiệu chỉnh chương trình

23’Hoạt động của HSNội dungTG Hoạt động 1: Đặt vấn đề- Học sử dụng máy tính thực chất là học cách giao cho máy tính việc mà ta muốn nó làm. Vậy việc giải bài toán trên máy tính thường được tiến hành như thế nào?- Tiết học hôm nay sẽ tìm hiểu các bước giải bài toán trên máy tính.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- Em nào cho biết có bao nhiêu bước để giải bài toán trên máy tính là gì? - Đó là những bước nào?- Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể từng bước như thế nào?- Xác đònh bài toán tức là ta xác đònh cái gì? - Sau khi đã xác đònh Input và Output của bài toán, tiếp theo ta làm gì?Hoạ tđộn gcủa GV- Tại sao ta phải lựa chọn thuật toán trước khi ta thiết kế mà ta hông thiết kế ngay thuật toán?- Vậy thì như thế nào là thuật toán tối ưu? - GV giải thích rõ hơn về những tiêu chí này.- Sau khi đã lựa chọn thuật toán xong, ta phải làm gì?- Em nào có thể nhắc lại có bao nhiêu cách để diễn tả thuật toán?- Như vậy là ta đã có được 1 thuật toán, và công việc tiếp theo là phải chuyển đổi thuậttoán đó sang chương trình. - Trước khi viết chương trình thì ta phải làm gì?- Lưu ý: Viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì cần phải tuân theo qui đònh ngữ pháp củangôn ngữ đó. - Sau khi đã viết chương trình xong, bước tiếptheo ta làm gì? - Hiệu chỉnh có nghóa là như thế nào?- Tại sao ta phải thực hiện bước này? - Như vậy ta đã có kết quả của bài toán. Côngviệc của người viết chương trình đã xong chưa? - Vậy thì viết tài liệu cụ thể là làm việc gì?- HS trả lời: Vì mỗi bài toán có thể có nhiều huật toán khác nhau nên ta cần phải lựachọn thuật toán tối ưu nhất trong những thuật toán đã có.- HS trả lời: Là thuật toán có các tiêu chí sau:+ Dễ hiểu. + Trình bày dễ nhìn.+ Thời gian chạy nhanh. + Tốn ít bộ nhớ.- HS trả lời: Ta đi tìm cách diễn tả thuật toán đó.- HS trả lời: có 2 cách liệt kê và vẽ sơ đồ khối.- HS lắng nghe.- HS trả lời: phải lựa chọn ngôn ngữ thích hợp.- HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS trả lời: Ta phải hiệu chỉnh, chỉnh sửalại. - HS trả lời: có nghóa là sửa lỗi.- HS trả lời: Vì chương trình viết không phải lúc nào cũng đúng nên ta phải thử lại và sửachữa. - HS trả lời: chưa xong, người viết chươngtrình cần phải viết tài liệu. - HS trả lời: Viết cách hướng dẫn sử dụng.a- Lựa chọn thuật toán: Chọn thuật toán tối ưu nhất trong những thuật toán đã đưa ra.b- Diễn tả thuật toán: Là việc diễn tả thuật toán đã lựa chọn.

3. Viết chương trình:

Là việc lựa chọn cấu trúc dữ liệu và ngôn ngữ lập trình để diễn đạt thuật toán trên máy.Sau khi viết xong chương trình cần phải thử chương trình bằng một số Input đặc trưng. Nếuphát hiện ra sai sót thì phải sửa lại chương trình.Là viết mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, chương trình và hướng dẫn sử dụng.Hoạt động của HSNội dungTGHoạ tđộn gcủa GV- Như vậy sau khi viết xong chương trình thì người viết phải viết hướng dẫn sử dụng chươngtrình này.Hoạt động 3: Củng cố- Em nào có thể nhắc lại có bao nhiêu bước để giải bài toán và cụ thể các bước như thế nào?- Cho biết mục đích của bước hiệu chỉnh khi - HS lắng nghe.- HS trả lời.543’2’ giải bài toán trên máy tính là gì?Hoạt động 4: Dặn dò- Các em cần lưu ý, khi các em làm kiểm tra viết chương trình trên giấy, trước khi các emnộp bài các em phải cẩn thận, thử chạy chương trình xem kết quả có đúng hay không, nếu saiphải sửa ngay rồi sau đó mới nộp bài. - Về nhà đọc trước bài 8.- HS trả lời.- HS lắng nghe và ghi nhớ.- HS lắng nghe và ghi nhớ. ----------------------------------------------------§18Bài 7: Phần mềm máy tính Bài 8: Những ứng dụng của Tin họcI - Mục đích yêu cầu:1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm phần mềm, phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.- Nắm được các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lónh vực khác nhau của xã hội. 2. Kỹ năng:- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 3. Thái độ:- HS thấy được vai trò của phần mềm trong máy tính. - Có khả năng tư duy, sáng tạo ra phần mềm ứng dụng trong cuộc sống.- Có thái độ đúng đắn khi làm việc với các phần mềm máy tính. - Thấy được tầm quan trọng của môn tin học và sự cần thiết phải có kiến thức cơ bản, phổ thông về tin học.II - Đồ dùng dạy học:- Chuẩn bò của GV: SGK và bảng phụ - Chuẩn bò của HS: SGK.III- Phương pháp thực hiện: Đặt vấn đề, suy luận, kiểm tra, trực quan. IV- Tiến trình tổ chức dạy học:1. Ổn đònh lớp: 2 2. Kiểm tra bài cũ: 5’HS: Hãy trình các bước giải bài toán trên máy tính? Theo em bước hiệu chỉnh có cần phải có không? Vì sao? 3. Bài mới: 38Hoạt động của HSNội dungTG2’H oạtđộn gcủa GV25’Hoạt động 1: Đặt vấn đề- Muốn giải một bài toán cần có thuật toán và chương trình. Vậy khi giải xong bài toán đó tathu được cái gì? - Tiết học hôm nay ta tìm hiểu các phần mềmcủa máy tính.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- Em nào có thể cho biết Thế nào là phần mềm máy tính?- Trong máy tính, người ta phân ra làm mấy loại phần mềm?- Bây giờ ta sẽ đi tìm hiểu thế nào là phần mềm hệ thống.- HS trả lời: Ta thu được phần mềm máy tính.- HS lắng nghe- HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. - HS trả lời: được phân ra làm 2 loạiphần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống.- HS lắng nghe.

Hiệu chỉnh là chỉnh sửa những sai sót của máy móc, thiết bị nhằm đạt một độ chính xác và độ tin cậy cần thiết của máy móc, thiết bị.

A. Xác định lại Input và Output của bài toán

B. Phát hiện và sửa sai sót

C. Mô tả chi tiết bài toán

D. Để tạo ra một chương trình mới

Đáp án đúng B.

Mục đích của việc hiệu chỉnh là Phát hiện và sửa sai sót, bởi Sau khi viết chương trình xong vẫn có thể còn nhiều lỗi khác chưa phát hiện được vì vậy cần phải hiệu chỉnh, thử chương trình bằng cách thực hiện nó với một số bộ Input tiêu biểu phụ thuộc vào đặc thù bài toán để bằng cách nào đó ta biết trước Output nhằm phát hiện và sửa sai sót.

Lý giải việc chọn đấp án B là do:

Hiệu chỉnh là chỉnh sửa những sai sót của máy móc, thiết bị nhằm đạt một độ chính xác và độ tin cậy cần thiết của máy móc, thiết bị.

Mục đích của việc hiệu chỉnh: Hiệu chỉnh một thiết bị đo là hoạt động kiểm tra và điều chỉnh [nếu cần thiết] sao cho kết quả ở đầu ra đồng bộ với những yếu tố đầu vào của nó trong dải đo được quy định. Nếu như không được hiệu chỉnh đúng thì một trang bị hiện đại như thế nào cũng sẽ vô dụng.

Hiệu chuẩn là hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giữa chuẩn đo lường và phương tiện đo để đánh giá sai số và các đặc trưng kỹ thuật, đo lường khác của nó. Hiệu chuẩn không mang tính chất bắt buộc, dựa vào kết quả hiệu chuẩn khách hàng tự quyết định xem thiết bị có sử dụng nữa hay không.

– Hiệu chuẩn nhằm:

+ Duy trì các gía trị của hệ thống chuẩn cũng như hệ thống các phương tiện đo đang được sử dụng, sự liên kết của chúng với các chuẩn đo lường nhằm đảm bảo tính thống nhất và chính xác của phép đo.

+ Xác định sai số của phương tiện đo từ đó điều chỉnh phương tiện đo cho phù hợp với các phép đo.

+ Đảm bảo sự tin cậy của phương tiện đo đối với các kết quả đo.

+ Xác định được độ không đảm bảo đo của phương tiện đo.

+ Giúp phát hiện ra hỏng hóc hoặc tiên đoán được hỏng hóc  và có kế hoạch sửa chữa các phương tiện đo.

+ Phù hợp theo tiêu chuẩn chất lượng của ngành, quốc gia, quốc tế.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Mục đích của việc hiệu chỉnh là gì?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Tin học 10 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Mục đích của việc hiệu chỉnh là gì?

A. Xác định lại Input và Output của bài toán

B. Phát hiện và sửa sai sót

C. Mô tả chi tiết bài toán

D. Để tạo ra một chương trình mới

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Phát hiện và sửa sai sót

Giải thích: Sau khi viết chương trình xong vẫn có thể còn nhiều lỗi khác chưa phát hiện được vì vậy cần phải hiệu chỉnh, thử chương trình bằng cách thực hiện nó với một số bộ Input tiêu biểu phụ thuộc vào đặc thù bài toán để bằng cách nào đó ta biết trước Output nhằm phát hiện và sửa sai sót.

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kến thức thú vị hơn về giải bài toán trên máy tính nhé!

Kiến thức tham khảo về giải bài toán trên máy tính.

Để giải được một bài toán trên máy tính chúng ta cần phải trải qua 5 bước cơ bản:

Bước 1: xác định bài toán

Bước 2: lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán

Bước 3: viết chương trình

Bước 4: hiệu chỉnh

Bước 5: viết tài liệu

1. Xác định bài toán

- Là xác định rõ 2 thành phần Input và Output và mối quan hệ giữa chúng để có thể lựa chọn thuật toán và ngôn ngữ lập trình thích hợp.

- Ví dụ: Tìm bội chung lớn nhất [BCNN] của hai số nguyên dương A và B

Input: A, B

Output: BCNN[A,B]

2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán

a] Lựa chọn thuật toán

- Là bước quan trọng nhất để giải bài toán.

- Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán, cần thiết kế hoặc chọn 1 thuật toán phù hợp để giải bài toán cho trước.

- Một bài toán có thể được biểu diễn bởi nhiều thuật toán, việc chọn lựa thuật toán thích hợp sẽ giúp cho quá trình viết chương trình đơn giản hơn và máy tính thực hiện với thời gian nhanh hơn. Vì vậy, có ba tiêu chuẩn cơ bản lựa chọn thuật toán đó là:

+ Thuật toán có độ phức tạp thời gian nhỏ nhất [thực hiện chương trình trong thời gian ngắn nhất];

+ Số lượng ô nhớ sử dụng ít nhất;

+ Viết chương trình cho thuật toán dễ hiểu, đơn giản nhất.

b] Diễn tả thuật toán

- Ví dụ: Tìm ước chung lớn nhất [ƯCLN] của hai số nguyên dương M và N

- Xác định bài toán

Input: cho M, N

Output: ƯCLN [M,N]

- Ý tưởng:

+ Nếu M = N thì giá trị chung đó là ƯCLN của M

+ Nếu M > N thì ƯCLN[M,N] = ƯCLN[M-N, N]

+ Nếu M < N thì ƯCLN[M,N] = ƯCLN[M, N - M]

- Xây dựng thuật toán:

+ Liệt kê:

Bước 1: Nhập M, N;

Bước 2: Nếu M = N đưa ra ƯCLN[M,N]=M; Kết thúc.

Bước 3: Nếu M > N thì M ← M - N rồi quay lại bước 2.

Bước 4: N← N - M rồi quay lại bước 2.

Bước 5: Đưa ra kết quả ƯCLN rồi kết thúc.

+ Sơ đồ khối:

3. Viết chương trình

- Viết chương trình là việc tổng hợp giữa việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán.

- Ngôn ngữ lập trình + Thuật toán = Chương trình

- Khi viết chương trình ta nên chọn một ngôn ngữ lập trình hoặc một phần mềm chuyên dụng thích hợp vơi thuật toán.

- Viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì phải tuân theo ngôn ngữ đó.

- Chương trình dịch chỉ có thể phát hiện và thông báo về mặt ngữ pháp.

4.Hiệu chỉnh

- Chính là test lại chương trình bằng cách đưa ra các bộ Input với các trường hợp có thể xảy ra cho bài toán.

- Bước này để soát lỗi và kiểm tra tính đúng đắn của chương trình.

- Mỗi bộ Input – Output được gọi là các Test.

- Nội dung của bước hiệu chỉnh.

+ Chạy thử chương trình với các bộ test tiêu biểu phụ thuộc vào đặc thù của bài toán để phát hiện các lỗi cú pháp, lỗi cấu trúc…

+ Nếu phát hiện chương trình sai, sửa chương trình rồi chạy thử lại, quá trình tiếp tục cho đến khi không phát hiện lỗi nào nữa.

- Mục đích của bước hiệu chỉnh:

Khi chương trình hoàn thành, vẫn có thể có nhiều lỗi chính tả, lỗi sai cú pháp ngôn ngữ lập trình, lỗi mô tả thuật giải… Nhờ có bước hiệu chỉnh ta có thể sưa lại chương trình đúng với yêu cầu của bài toán.

5. Viết tài liệu

- Tài liệu dùng để:

+ Mô tả bài toán, thuật toán

+ Thiết kế chương trình

+ Kết quả thử nghiệm

+ Hướng dẫn sử dụng

- Tài liệu này rất có ích cho người sử dụng chương trình và cho việc đề xuất những khả năng hoàn thiện thêm.

- Các bước có thể lập đi lặp lại nhiều lần cho đến khi ta cho rằng chương trình đã làm việc đúng đắn và hiệu quả.

6. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Các bước giải bài toán trên máy tính được tiến hành theo thứ tự nào sau đây:

A. Xác định bài toán – Lựa chọn thuật toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu

B. Xác định bài toán – Viết chương trình – Lựa chọn thuật toán – Viết tài liệu

C. Lựa chọn thuật toán – Xác định bài toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu

D. Viết chương trình – Hiệu chỉnh - Viết tài liệu

Đáp án đúng: A. Xác định bài toán – Lựa chọn thuật toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu.

Câu 2. Mỗi bài toán được đặc tả bởi mấy thành phần:

A. 4

B. З

C. 2

D. 1

Đáp án đúng: C. 2

Câu 3. Viết chương trình là?

A. Biểu diễn thuật toán

B. Dùng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt bài toán

C. Dùng ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu thích hợp để diễn tả thuật toán

D. Tất cả đều đúng

Đáp án đúng: C. Dùng ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu thích hợp để diễn tả thuật toán

Câu 4. Tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán:

A. Lượng tài nguyên thuật toán đòi hỏi và lượng tài nguyên cho phép

B. Độ phức tạp của thuật toán

C. Các tài nguyên như thời gian thực hiện, số lượng ô nhớ...

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Đáp án đúng: D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 5. Giải bài toán trên máy tính được tiến hành qua mấy bước?

A. З

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án đúng: C. 5

Video liên quan

Chủ Đề