Viết 1 đoạn văn Tiếng Anh chủ đề học sinh ngày xưa làm thế nào để học mà không có cơ sở vật chất đó

Answers [ ]

  1. Tui viết về máy chiếu [projector] nhé.

    About two decades ago, people hardly knew about a projector that facilitated students’ study. However, thanks to our advanced technology, more and more schools are equipped with projectors because of their benefits in education. Without this modern facility, students in the past could still study but in a more difficult way. Instead of presenting their ideas through a projector, students had to make a large poster including their opinions about a problem. Besides, there were no visual images and videos as learning sources in the classroom; therefore, teachers in the past also prepared lots of tasks that encouraged their students to perform livelily. Despite this lack, their learning results seemed quite good as there were still famous and successful students during that period of time.

Skills 2 Unit 4 trang 47 SGK tiếng Anh 9 mới

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Từ vựng

  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Từ vựng
Bài khác

Bài 1

Video hướng dẫn giải

Listening

Task 1.An old man is talking about his school days. Listen and decide if the statements are true [T], false [F], or not given [NG].

[Một người đàn ông lớn tuổi đang kể về ngày tháng đi học của mình. Nghe và xem câu nào đúng[T], sai[ F], hay không có thông tin [NG].]


T

F

NG

1. The school had classes for different age groups.

2. All the subjects were taught by one teacher.

3. Some students didn't wear shoes to school.

4. Students didn't have exams because they would cost too much.

5. Students could talk to their teacher whenever they wanted to.

6. The teacher didn't give students any homework.

Phương pháp giải:

Bài nghe:

I went to a village school. In fact, there was only one classroom for 15 students of different ages, both boys and girls, and one teacher who taught everything. The school didn't have a name, so we just called t ‘our school’. We used to walk to school. Some children went bare-footed.

At school, we learnt to read and to write. We also learnt a little maths and history. There were no science lessons, and we didn't have exams, either.

Although our school was small, it had strict rules. We had to behave ourselves. We stood up and bowed to greet our teacher at the start of every lesson. We could talk only when we were allowed to. However, I had no homework and no extra classes. I had a lot of time to play outside and to help my parents in the house. I loved my school and those school days.

Tạm dịch:

Tôi đi học ở trường học làng. Trên thực tế, chỉ có một lớp học cho 15 học sinh ở các độ tuổi khác nhau, cả nam lẫn nữ, và một giáo viên đã dạy mọi thứ. Nhà trường không có tên, vì vậy chúng tôi chỉ gọi là 'trường học của chúng tôi'. Chúng tôi thường đi bộ đến trường. Nhiều đứa trẻ đi chân trần.

Ở trường, chúng tôi đã học cách đọc và viết. Chúng tôi cũng đã học được một ít toán học và lịch sử. Không có môn khoa học, và chúng tôi cũng không có các kỳ thi.

Mặc dù trường chúng tôi còn nhỏ nhưng nó có các quy tắc nghiêm ngặt. Chúng tôi đã phải tư ứng xử. Chúng tôi đứng dậy và cúi chào chào đón giáo viên của chúng tôi vào đầu mỗi bài học. Chúng ta chỉ có thể nói khi chúng tôi được phép. Tuy nhiên, tôi không có bài tập ở nhà và không có lớp học thêm. Tôi đã có rất nhiều thời gian để chơi bên ngoài và để giúp cha mẹ tôi trong nhà. Tôi yêu trường học của tôi và những ngày ở trường.

Lời giải chi tiết:

1. F

2. T

3. T

4. NG

5. F

6. T

T

F

NG

1. The school had classes for different age groups.

[Trường có các lớp học cho các nhóm tuổi khác nhau.]

2. All the subjects were taught by one teacher.

[Tất cả các môn học được giảng dạy bởi một giáo viên.]

3. Some students didn't wear shoes to school.

[Một số học sinh không mang giày đến trường.]

4. Students didn't have exams because they would cost too much.

[Học sinh không có các kỳ thi vì sẽ tốn quá nhiều chi phí.]

5. Students could talk to their teacher whenever they wanted to.

[Học sinh có thể nói chuyện với giáo viên của mình bất cứ khi nào họ muốn.]

6. The teacher didn't give students any homework.

[Giáo viên không cho học sinh làm bài tập về nhà.]

Bài 2

Video hướng dẫn giải

Task 2.Listen again and fill the blanks with the correct information.

[Nghe lại và điền các thông tin đúng.]

1. Number of students: ____________.

2. Some students went to school ____________.

3. Lessons focused on: reading, writing, and ____________.

4. The school was small but it had ____________.

5. The students had no homework or ____________.

Lời giải chi tiết:

1. Number of students: 15 .

[Số lượng học sinh: 15.]

2. Some students went to school bare-footed.

[Nhiều học sinh đi học bằng chân trần.]

3. Lessons focused on: reading, writing, and maths, history /[history, maths].

[Các bài học tập trung vào: đọc, viết, toán học, và lịch sử.]

4. The school was small but it had strict rules.

[Trường học nhỏ nhưng có quy định nghiêm ngặt.]

5. The students had no homework or extra classes.

[Các học sinh không có bài tập về nhà, không kiểm tra trên lớp.]

Bài 3

Video hướng dẫn giải

Task 3.Make a list of the facilities you are using your studies nowadays. Then tick one[s] you think was/were not avail about twenty years ago.

[Lập 1 danh sách cơ sở vật chất bạn đang sử dụng cho việc học tập. Tích vào những thứ bạn nghĩ là đã không được sử dụng cách đây 20 năm.]

Present facilities for studies:

1._________________

2._________________

3._________________

Lời giải chi tiết:

Present facilities for studies:

[Các phương tiện hiện tại giúp cho việc học]

- projector [máy chiếu]

- computer [máy tính]

- library [thư viện]

- laptop/ mobile phone [máy tính xách tay / điện thoại di động]

Bài 4

Video hướng dẫn giải

Task 4.Choose one facility which was not available twenty years ago and write a short description of how students in the past studied without that facility.

[Chọn một cơ sở vật chất không được sử dụng cách đây 20 năm rồi viết 1 đoạn văn về chủ đề học sinh ngày xưa làm thế nào để học mà không có cơ sở vật chất đó.]

In your writing, you should include:

[Trong bài viết nên có]

- what facility it is [đó là cái gì]

- what it is used for [nó được sử dụng vào việc gì]

- how students did the job in the past when they didn't have it [học sinh phải làm gì nếu không có nó]

- how you feel about the change [bạn cảm thấy thế nào về sự thay đổi đó]

Lời giải chi tiết:

It is most likely that students twenty years ago were not able to enjoy the Internet in their studies. That's why it took them a lot of time, energy, and even money, to do a project that we can now easily complete in one or two days.

For example,when being asked to write an assignment about past habits, the students had to go to the library, look for books on the topic, read the books, and hand-write any information that they thought was useful for their assignment. They would also have to meet with some old people and talk to them about the past. At home, they had to hand-write their assignment, possibly with a lot of erasing and rewriting of the first draft. After finishing the draft, they had to write a clean copy on another piece of paper for submission.

Tạm dịch:

Hầu hết học sinh hơn 20 năm trước không thể sử dụng Internet trong việc học của họ. Đó là lý do tại sao mất rất nhiều thời gian, năng lượng, và thậm chí cả tiền bạc, để làm một dự án mà chúng ta có thể dễ dàng hoàn thành trong một hoặc hai ngày.

Ví dụ, khi được yêu cầu viết một bài tập về các thói quen trong quá khứ, học sinh phải vào thư viện, tìm sách về chủ đề, đọc sách và viết tay bất kỳ thông tin nào mà họ cho là hữu ích cho việc được giao của họ, họ cũng sẽ phải gặp một số người già và nói chuyện với họ về quá khứ. Ở nhà, họ phải viết tay, có thể với rất nhiều tẩy xoá và viết lại bản dự thảo đầu tiên. Sau khi hoàn thành dự thảo, họ đã phải viết một bản sao sạch sẽ trên một mảnh giấy để nộp.

Từ vựng

1.

2.

3.

4.

5.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Looking back Unit 4 trang 48 SGK tiếng Anh 9 mới

    Tông hợp bài tập phần Looking back Unit 4 Trang 48 SGK Tiếng Anh 9 mới

  • Project Unit 4 trang 49 SGK tiếng Anh 9 mới

    Tổng hợp bài tập phần Project Unit 4 Trang 49 SGK Tiếng Anh 9 mới

  • Skills 1 Unit 4 trang 46 SGK tiếng Anh 9 mới

    Tổng hợp bài tập phần Skills 1 Unit 4 Trang 46 SGK Tiếng Anh 9 mới

  • Communication unit 4 trang 45 SGK tiếng Anh 9 mới

    Tổng hợp bài tập phần Communication Trang 45 Trang 45 SGK Tiếng Anh 9 mới

  • A Closer Look 2 Unit 4 trang 43 SGK tiếng Anh 9 mới

    Tổng hợp bài tập phần A closer look 2 Unit 4 Trang 43 SGK Tiếng Anh 9 mới

  • Skills 1 Unit 8 trang 26 SGK tiếng Anh 9 mới
  • A Closer Look 2 Unit 8 trang 22 SGK tiếng Anh 9 mới
  • Skills 2 Unit 8 trang 27 SGK tiếng Anh 9 mới
  • Looking Back Unit 8 trang 28 SGK tiếng Anh 9 mới

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Anh 9 mới - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Bài viết số 1 lớp 11 đề 3: Nghị luận Học đi đôi với hành

Dàn ý Nghị luận học đi đôi với hành

Nghị luận về học đi đôi với hành ngắn gọn [5 Mẫu]

Nghị luận xã hội về học đi đôi với hành đầy đủ [12 Mẫu]

Dàn ý Nghị luận học đi đôi với hành

a] Mở bài

- Nêu vấn đề nghị luận:

  • “Học đi đôi với hành” là một nguyên lý giáo dục quan trọng.
  • Suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành".

b] Thân bài

* Giải thích thế nào là học đi đôi với hành?

  • Học là tiếp thu tri thức về phương châm lý thuyết, lý luận.
  • Hành là sự vận dụng kiến thức học được vào thực tiễn đời sống và lao động sản xuất.

=> Học “đi đôi” kết hợp với hành cho nhận thức và hành động của con người có tính thống nhất, bổ sung cho nhau, làm cho cái ta học được trở nên sâu sắc và vững chắc, hành động của ta có cơ sở khoa học, sẽ trôi chảy, dễ dàng, có thể logic và sáng tạo, để đạt tới kết quả cao.

* Vì sao học phải đi đôi với hành ?

  • Học đi đôi với hành là rất cần thiết và quan trọng với tất cả mọi người.
  • Hành mà không đi đôi với học thường có kết quả thấp hoặc thất bại.
  • Học lí thuyết mà không thực hành thì sẽ không hiểu được vấn đề, gây hậu quả lãng phí. Còn hành mà không học lí thuyết thì sẽ không đạt được kết quả cao.

* Lợi ích của "Học đi đôi với hành"

  • Hiệu quả trong học tập, giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.
  • Học đi đôi với hành sẽ soi sáng cho ta nhiều điều cụ thể và sinh động.
  • Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả.
  • Có nhiều cơ hội trong cuộc sống mà ta có thể vận dụng để hành những điều học được.
  • Việc học sẽ không bị nhàm chán.

* Bài học nhận thức và hành động

- “Học đi đôi với hành” vừa là nguyên lý giáo dục vừa là phương pháp học tập hiệu quả.

- Để thực hiện nguyên lý này, mỗi người phải xác định cho mình mục đích học tập đúng đắn.

- UNESCO [Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục thuộc Liên hợp quốc] đã đề xướng “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.

=> Học trở thành nhu cầu tự thân và chúng ta sẽ tìm mọi cách, mọi biện pháp, mọi cơ hội để vận dụng vào cuộc sống.

- Với động cơ, mục đích học tập đúng đắn, chúng ta mới có thể say mê học tập, nghiêm túc, chăm chỉ để tiếp thu đầy đủ nội dung, làm bài tập để củng cố, mở rộng bài học. Trên cơ sở nắm chắc bài học, chúng ta sẽ có điều kiện vận dụng vào thực tiễn.

- Học không chỉ ở trường lớp mà cả tự học, học bạn, học người thân, học đồng môn, đồng nghiệp. Hành không chỉ ở trong phòng thí nghiệm mà phải vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, trong ăn ở, đi lại, giao tiếp và làm việc.

* Phản đề

- Phê phán lối học sai lầm:

  • Học chuộng hình thức
  • Học cầu danh lợi
  • Học theo xu hướng
  • Học vì ép buộc.

c] Kết bài

  • Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả
  • Liên hệ bản thân: Bản thân em đã, đang và sẽ làm gì để phát huy hiệu quả của phương châm “Học đi đôi với hành” ?

Video liên quan

Chủ Đề