Xã gia trung huyện gia viễn tỉnh ninh bình

Nhập tên 3 con vật [bò, chim, chó, chuột, gà, heo, hổ, mèo, ngựa, thỏ, trâu, vịt, voi] theo thứ tự trên ảnh, không bao gồm con vật được khoanh màu xanh, viết liền, không dấu. [Ví dụ: chogavit | voibongua | vitgachim ,...]

Viết liền, không dấu

Huyện Gia Viễn là một trong những huyện đang phát triển mạnh mẽ của tỉnh Ninh Bình. Với vị trí địa lý thuận lợi, thừa hưởng nét đẹp thiên nhiên hùng vĩ của khu vực Núi Nhỉ, huyện Gia Viễn đang trở thành một điểm đến hấp dẫn cho du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên, việc phát triển quá nhanh cùng với sự quy hoạch kém sẽ có thể gây nguy hiểm cho sự bền vững của khu vực này. Vì vậy, huyện đã xây dựng kế hoạch quy hoạch đến năm 2030 nhằm đảm bảo một phát triển bền vững và hiệu quả.

Thông tin quy hoạch

Quy hoạch tổng thể

Theo kế hoạch quy hoạch đến năm 2030, huyện Gia Viễn sẽ phát triển bền vững và đa dạng hóa ngành kinh tế. Đặc biệt, huyện sẽ tập trung phát triển các ngành kinh tế chủ đạo như du lịch, nông nghiệp, chế biến và công nghiệp. Ngành du lịch sẽ được đẩy mạnh bằng việc tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng và giới thiệu các sản phẩm du lịch mới.

Quy hoạch đô thị

Cùng với tăng cường phát triển các ngành kinh tế, huyện Gia Viễn cũng sẽ đẩy mạnh phát triển các khu đô thị. Thành phố Gia Viễn sẽ được đầu tư với các công trình xây dựng mới như trung tâm thương mại, khu du lịch, khu vui chơi giải trí và những khu vực dân cư mới.

Quy hoạch nông nghiệp

Huyện Gia Viễn có tiềm năng để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và nuôi tôm. Với kế hoạch quy hoạch đến năm 2030, huyện sẽ chú trọng vào phát triển các dòng sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao và đầu tư vào một số cơ sở hạ tầng cần thiết để nâng cao năng suất lao động.

Bản đồ Huyện Gia Viễn Ninh Bình

Những thiếu sót trong quy hoạch

Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch quy hoạch đến năm 2030 của huyện Gia Viễn còn nhiều chỗ chưa thực sự chặt chẽ. Trong quá trình triển khai nếu không cẩn trọng sẽ có thể gây ra tình trạng quá tải một số khu vực khi thực hiện các dự án lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững.

Cụ thể, việc tăng cường phát triển khu đô thị và giải trí có thể gây ra tình trạng ách tắc giao thông trong khu vực và làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường. Do đó, huyện cần đảm bảo thực hiện đúng quy hoạch và kiểm soát mật độ xây dựng.

Kết luận

Kế hoạch quy hoạch đến năm 2030 của huyện Gia Viễn Ninh Bình đang được triển khai một cách tích cực. Việc phát triển các ngành kinh tế chủ đạo cùng với tăng cường đầu tư cho các khu đô thị và cơ sở hạ tầng sẽ đem lại tiềm năng phát triển mạnh mẽ cho huyện trong tương lai. Tuy nhiên, huyện cần đảm bảo thực hiện đúng các quy hoạch và kiểm soát mật độ xây dựng để đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả.

LÀ MỘT LÀNG QUÊ ĐANG ĐỔI THAY TƯNG NGÀY ,NẾU BẠN CÓ DIP VẾ THĂM QUÊ TÔI BẠN MỚI THẤY CON NGƯỜI VÀ CUỘC SÔNG ĐỔI THAY HOÀN TOÀN. NÉT NỔI BẬT LÀ THÔN TRUNG ĐỒNG CÓ NHÀ THỜ THIÊN CHÚA GIÁO RẤT ĐẸP VÀ KHANG TRANG NHẤT KHU VỰC ĐỒNG CHIÊM CHŨNG NÀY CÒN RẤT NHIỀU ĐIỀU ĐẦY BẤT NGƠ Ỏ NƠI ĐÂY BẠN HÃY NGHÉ THĂM BẠN NHÉ ... BÙI MINH TUÂN NGƯỜI CON CỦA TRUNG ĐỒNG

Nearby cities:

Coordinates: 20°18'52"N 105°52'6"E

Đây là huyện có địa hình đa dạng với đủ cả rừng núi, đồng bằng, hồ đầm, sông bãi. Gia Viễn còn được biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh như: khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, suối Kênh Gà, động Vân Trình, chùa Bái Đính, chùa Địch Lộng,...

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Gia Viễn nằm ở phía bắc của tỉnh Ninh Bình, nằm cách thành phố Ninh Bình khoảng 20 km, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 73 km, có vị trí địa lý:

  • Phía đông giáp huyện Hoa Lư và huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định
  • Phía tây và phía nam giáp huyện Nho Quan
  • Phía bắc giáp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình và huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

Địa hình[sửa | sửa mã nguồn]

Gia Viễn là huyện chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Vì thế địa hình của huyện tương đối phức tạp:

  • Núi chiếm khoảng 1/4 diện tích tập trung nhiều ở phía bắc huyện thuộc các xã Gia Hưng, Gia Hòa, Gia Vân, Gia Thanh và tập trung ở cực nam huyện thuộc xã Gia Sinh.
  • Các vùng khác chủ yếu là đồng bằng chiêm trũng như đầm Cút và các bãi sông Hoàng Long.

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Gia Viễn có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Me [huyện lỵ] và 20 xã: Gia Hòa, Gia Hưng, Gia Lạc, Gia Lập, Gia Minh, Gia Phong, Gia Phú, Gia Phương, Gia Sinh, Gia Tân, Gia Tiến, Gia Thanh, Gia Thắng, Gia Thịnh, Gia Trấn, Gia Trung, Gia Vân, Gia Vượng, Gia Xuân, Liên Sơn.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Theo tài liệu lịch sử địa danh Huyện Gia Viễn được triều đại phong kiến nhà Đinh lập ra năm 968 với tên gọi đầu tiên là Như Viễn thuộc Châu Đại Hoàng nước Đại Cồ Việt. Sau đó các triều đại phong kiến sau này sáp nhập chia tách vào các Châu Phủ khác nhau, sau đổi thành An Viễn, thời thuộc Minh là Uy Viễn. Đến Triều đại nhà Lê năm [1433-1442] Đời Lê Thái Tông gọi là huyện Gia Viễn thuộc Phủ Trường Yên Trấn Thanh Hoa rồi lại nhập vào Sơn Nam thừa tuyên, năm Minh Mạng thứ 12 [1831] thuộc Tỉnh Ninh Bình. Theo tài liệu năm 1802, huyện Gia Viễn có 12 tổng gồm: Kỳ Vĩ, Trường Yên, Lê Xá, Đa Giá, Trì Hối, Đại Hữu, Thanh Quyết, La Mai, Vân Trình, Quán Vinh, Uy Viễn, Viên Đăng.

Sau năm 1954, huyện Gia Viễn có 28 xã: Gia Hòa, Gia Hưng, Gia Lạc, Gia Lâm, Gia Lập, Gia Minh, Gia Ninh, Gia Phong, Gia Lai, Gia Phú, Gia Phương, Gia Sinh, Gia Sơn, Gia Tân, Gia Thắng, Gia Thanh, Gia Thịnh, Gia Thủy, Gia Tiến, Gia Trấn, Gia Trung, Gia Tường, Gia Vân, Gia Vượng, Gia Xuân, Liên Sơn, Trường Yên, Xích Thổ.

Ngày 27 tháng 4 năm 1977, huyện Gia Viễn hợp nhất với huyện Nho Quan thành huyện Hoàng Long, thuộc tỉnh Hà Nam Ninh.

Ngày 9 tháng 4 năm 1981, huyện Gia Viễn được tái lập, gồm 21 xã: Gia Hòa, Gia Hưng, Gia Phú, Gia Thịnh, Gia Vượng, Gia Minh, Gia Phong, Gia Sinh, Gia Lạc, Gia Phương, Gia Trung, Gia Tiến, Gia Thắng, Gia Vân, Gia Lai, Gia Lập, Gia Xuân, Gia Trấn, Gia Thanh, Gia Tân và Liên Sơn.

Riêng các xã Gia Lâm, Gia Tường, Gia Thủy, Gia Sơn, Xích Thổ vẫn thuộc huyện Hoàng Long [nay là huyện Nho Quan]; xã Trường Yên được chuyển về huyện Hoa Lư. Trụ sở huyện đóng ở xã Gia Vượng.

Ngày 1 tháng 4 năm 1986, thành lập thị trấn Me, thị trấn huyện lỵ huyện Gia Viễn với diện tích 89,3 ha, 3.297 nhân khẩu, gồm 70,80 ha diện tích tự nhiên của xã Gia Vượng và 18,5 ha diện tích tự nhiên của xã Gia Thịnh.

Ngày 6 tháng 11 năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/NĐ-CP về việc điều chỉnh một phần diện tích và nhân khẩu của các xã Gia Vượng, Gia Thịnh về thị trấn Me quản lý.

Huyện Gia Viễn có 17.846,37 ha diện tích tự nhiên và 117.356 nhân khẩu, có 21 đơn vị hành chính trực thuộc.

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghiệp và thương mại[sửa | sửa mã nguồn]

Gia Viễn có 3 cụm công nghiệp:

  • Khu công nghiệp Gián Khẩu: Nằm tại xã Gia Trấn và Gia Xuân với diện tích: 93 ha, cách thành phố Ninh Bình 10 km, là điểm nút giao thông đi Hà Nội, các tỉnh đồng bằng và vùng Tây Bắc, cơ sở hạ tầng tốt, địa hình bằng phẳng. Bố trí: Các cơ sở sản xuất công nghiệp vật liệu cao cấp; Sản xuất hàng tiêu dùng, may mặc và Dịch vụ thương mại, du lịch.
  • Cụm công nghiệp Gia Sinh: Nằm tại xã Gia Sinh [khu vực núi Đính] với diện tích: 70 ha. Thuận lợi: Địa hình bằng phẳng [trước đây đã được san lấp dự kiến xây dựng khu hoá chất], xa khu dân cư, giàu nguyên liệu đá vôi, đất sét. Bố trí: Công nghiệp vật liệu xây dựng, phân bón.
  • Cụm công nghiệp Gia Vân: Xã Gia Vân với diện tích: 20 ha. Nằm cạnh khu du lịch Vân Long, địa hình bằng phẳng. Bố trí: Các làng nghề thủ công mỹ nghệ, mây tre đan và Dịch vụ du lịch.

Hệ thống chợ Gia Viễn[sửa | sửa mã nguồn]

Gia Viễn có các chợ sau là được xếp hạng chợ loại 2, 3 ở Ninh Bình:

  • Chợ Đò: Thôn Thượng Hoà, xã Gia Thanh
  • Chợ Giá: Thôn An Ninh, xã Gia Hoà
  • Chợ Gia Phú: Thôn Ngô Đồng, xã Gia Phú
  • Chợ Gián Khẩu: Thôn Gián Khẩu, xã Gia Trấn
  • Chợ Hối: Thôn Vân, xã Gia Tân
  • Chợ Liên Huy: Thôn Liên Huy, xã Gia Thịnh
  • Chợ Me: Phố Mới, thị trấn Me
  • Chợ Viến: Đội 9, xã Gia Hưng
  • Chợ Hàng: Thôn Bình Khang, xã Liên Sơn
  • Chợ Đình: Thôn An Thái, xã Gia Trung
  • Chợ Lê: Thôn Mai Sơn, xã Gia Lạc.

Dân số[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử phát triển dân số huyện Gia Viễn qua các nămNămSố dân±% 2016 119.400— 2017 119.946+0.5% 2018 120.561+0.5%NămSố dân±% 2019 121.242+0.6% 2020 121.966+0.6% 2021 123.552+1.3%Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình

Huyện Gia Viễn có diện tích 177,31 km², dân số năm 2021 là 123.552 người, mật độ dân số đạt 697 người/km².

Huyện Gia Viễn có diện tích 175,5 km², dân số năm 2019 là 120.992 người, mật độ dân số đạt 689 người/km². Huyện có 17% dân số theo đạo Thiên Chúa.

Văn hóa - du lịch[sửa | sửa mã nguồn]

Làng nghề[sửa | sửa mã nguồn]

Các ngành nghề, việc làm chính của người dân là sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi dê núi, lợn, bò, gia cầm,... Ngoài ra một số địa phương cũng có thêm những nghề phụ như:

  • Đóng tàu ở Đồng Chưa [Gia Thịnh]
  • Mây tre đan lát An Thái [Gia Trung]
  • Có nghề thêu ren Tập Ninh [Gia Vân]
  • Nghề thợ xây dựng Gia Lập
  • Làng nghề thêu ren Lãng Nội [Gia Lập]
  • Vận tải thủy, đóng tàu Kênh Gà [Gia Thịnh]
  • Nghề chẻ tăm hương Văn Hà [Gia Phương]
  • Trồng dược liệu, dịch vụ du lịch Gia Sinh
  • Làng nghề thêu ren Vũ Đại [Gia Xuân]
  • Nghề đan cót nan Vân Thị [Gia Tân]
  • Một số còn nghề làm nón Gia Vượng.

Di tích lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Gia Viễn là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử. Đây là vùng đất "sinh vương, sinh thánh"; nơi đã sinh ra vua Đinh Tiên Hoàng và thánh Nguyễn Minh Không [Lý Quốc Sư]. Gia Viễn còn nhiều danh nhân tiêu biểu khác như: Tể tướng Nguyễn Bặc, Ngoại giáp Đinh Điền, Thượng thư Trịnh Tú, Thái sư Lưu Cơ thời nhà Đinh và thái sư Trương Bá Ngọc thời Lý. Huyện Gia Viễn có nhiều di tích lịch sử văn hóa như:

  • Động Hoa Lư: thuộc xã Gia Hưng, là căn cứ ban đầu của Đinh Bộ Lĩnh
  • Động Địch Lộng: là động đẹp được vua Minh Mạng ban tặng cho 5 chữ là "Nam thiên đệ tam động". Từ năm 1740 động là nơi thờ Phật.
  • Kẽm Trống: là danh thắng nổi tiếng từ xa xưa nằm giữa Hà Nam và Ninh Bình được tạo ra bởi sông Đáy và các dãy núi hai bên bờ.
  • Chùa Bái Đính: là khu chùa cổ gắn với nhiều sự kiện lịch sử. Hiện tại ở đây đã xây dựng khu chùa mới với quy mô lớn hấp dẫn khách du lịch.
  • Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh: là ngôi đền cổ, xây dựng tại nơi sinh ra danh nhân Đinh Tiên Hoàng
  • Đền Thánh Nguyễn: xưa là chùa Viên Quang Tự, tương truyền do quốc sư Nguyễn Minh Không lập nên để tu hành.

Danh lam thắng cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Suối nước nóng Kênh Gà thuộc xã Gia Thịnh là nơi đã được đầu tư phát triển du lịch giải trí, chữa bệnh
  • Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long: khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước lớn nhất Bắc Bộ
  • Chùa Bái Đính
  • Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh
  • Động Hoa Lư
  • Khoáng Nóng Kênh Gà
  • Vân Long

Đặc sản ẩm thực[sửa | sửa mã nguồn]

Vùng quê Gia Viễn có một số đặc sản ẩm thực sau:

  • Mắm tép Gia Viễn là một đặc sản đặc trưng của vùng đất này. Gia Viễn là miền quê được bao bọc bởi sông Hoàng Long, sông Đáy và sông Bôi. Đây là vùng chiêm trũng ngập nước của những ngọn núi đá vôi mọc lên từ những đầm nước ngọt. Người dân vì thế vốn có nghề làm tép riu từ xa xưa. Người ta dùng tép riu làm mắm, gọi là mắm tép. Nghề chế biến mắm tép là công việc bình thường, dân dã ở mỗi gia đình để phục vụ phần chính nhu cầu đời sống, một phần tiêu thụ ra bên ngoài. Làm mắm tép phải theo mùa, khi tép ngon, béo. Người làng Gia Viễn chỉ chọn loại tép riu làm nguyên liệu chế biến thành mắm, tép riu phải là tép già, thân tròn, nhỏ con, màu xanh lam bởi tép gạo tuy to và nạc hơn nhưng làm mắm lại không ngon.
  • Cá chuối Vân Long:là đặc sản quý của đầm Vân Long, được phát hiện đầu tiên ở hang Cá. Cá chuối Vân Long có thân hình to, tròn, sống trong các hang động ngập nước nên có hình dáng đặc trưng. Món cá chuối nướng Vân Long là một đặc sắc ẩm thực của vùng đất phía bắc Gia Viễn.
  • Khoai lang Hoàng Long: được trồng khá nhiều ở vùng bãi sông Hoàng Long. Khoai lang Hoàng Long có ruột khoai vàng, bở, thơm, ngọt.
  • Dê núi Ninh Bình là đặc sản của Ninh Bình nên có điều kiện phát triển tại các khu du lịch lớn như chùa Bái Đính, Vân Long - Kênh Gà. Đoạn Quốc lộ 1 qua Gia Viễn dài gần 4 km cũng phát triển mạnh đặc sản ẩm thực này.

Giao thông[sửa | sửa mã nguồn]

Giao thông đường bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Gia Viễn có Quốc lộ 1 đi qua 3 xã phía đông với chiều dài hơn 4 km, Quốc lộ 37C đi ngang qua huyện, Quốc lộ 21C xuyên dọc huyện. Ngoài ra còn có 2 tuyến tỉnh lộ nối từ thị trấn Me đi là: tỉnh lộ 477B qua Gia Phương, Gia Thắng, Gia Tiến đến cố đô Hoa Lư và tỉnh lộ 477C qua Gia Thịnh, Gia Lạc, Gia Phong đến Quỳnh Lưu.

Tuyến đường Bái Đính - Ba Sao đi qua 6 đơn vị hành chính của huyện Gia Viễn là Gia Tiến, Gia Thắng, Gia Phương, Gia Vượng, Gia Hòa và thị trấn Me.

Giao thông đường sông[sửa | sửa mã nguồn]

Giao thông đường thủy trên địa bàn huyện cũng khá thuận lợi với 2 tuyến quốc gia là sông Hoàng Long và sông Đáy.

Theo Quyết định số: 2179/ QĐ-UBND ngày 17 tháng 9 năm 2007 của UBND tỉnh Ninh Bình V/v phê duyệt Quy hoạch giao thông đường thủy nội địa tỉnh Ninh Bình đến năm 2015 và định hướng phát triển đến năm 2020 thì Gia Viễn có các cảng và các bến đò đường thủy sau:

Xã Gia Phú huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình có bao nhiêu thôn?

Hiện nay xã Gia Phú có diện tích 6,7km2, dân số 6180 người, mật độ dân số 922 người/km2 [số liệu năm 2009], gồm 7 thôn, xóm: thôn Làng, thôn Đồi, thôn Thượng, thôn Đường 477, thôn Kính Chúc, xóm 5, xóm 6 Đoan Bình.

Gia Viễn Ninh Bình có bao nhiêu xã?

Huyện Gia Viễn có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Me [huyện lỵ] và 20 xã: Gia Hòa, Gia Hưng, Gia Lạc, Gia Lập, Gia Minh, Gia Phong, Gia Phú, Gia Phương, Gia Sinh, Gia Tân, Gia Tiến, Gia Thanh, Gia Thắng, Gia Thịnh, Gia Trấn, Gia Trung, Gia Vân, Gia Vượng, Gia Xuân, Liên Sơn.

Huyện Gia Viễn cách thành phố Ninh Bình bao nhiêu km?

Huyện Gia Viễn nằm ở cửa ngõ phía Bắc tỉnh Ninh Bình, cách thành phố Ninh Bình 20 km, cách Trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km, có diện tích 175,5 km².

Thành phố Ninh Bình có bao nhiêu phương xã?

Thành phố Ninh Bình có 14 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc gồm 11 phường: Bích Đào, Đông Thành, Nam Bình, Nam Thành, Ninh Khánh, Ninh Phong, Ninh Sơn, Phúc Thành, Tân Thành, Thanh Bình, Vân Giang và 3 xã: Ninh Nhất, Ninh Phúc, Ninh Tiến.

Chủ Đề