Xã hội phương đông gồm những tầng lớp nào năm 2024

CÁC GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG

Docơsởkinhtếcủanhànướcphongkiếnlàphươngthứcsảnxuấtphongkiếnvới

nétđặctrưnglàchếđộchiếmhữuruộngđấtcủavuachúaphongkiếnvàgiaicấp

địachủ,vì thế:

Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản:

- Địa chủ và nông dân lĩnh canh.

- Địa chủ không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp

luật.

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa

chủ.

 Quan hệ giữa các giai cấp là quan hệ bóc lột: Địa chủ bóc lột nông dân chủ yếu

bằng địa tô.

Xã hội phong kiến có kết cấu xã hội phức tạp:

Giai cấp thống trị trong xã hội gồm vua, chúa, quan lại, quý tộc, tăng lữ,…

Giai cấp bị trị là các tầng lớp nông dân nghèo, những người lao động tự do, tầng lớp

tiểu thương.

Bộmáynhànước là công cụ phục vụ và bảo vệ quyền lợi ích của vua chúa phong

kiến và địa chủ. Đồng thời là công cụ trấn áp giai cấp nông dân và những người lao

động khác trong xã hội.

Cơsởkinhtế của nhà nước phong kiến là quan hệ sản xuất phong kiến mà đặc trưng

là sở hữu của địa chủ, phong kiến về ruộng đất và bóc lột nông dân thông qua phát

canh, thu tô.

Xã hội phong kiến ngoài hai giai cấp cơ bản là địa chủ, phong kiến và nông dân còn

có các tầng lớp khác như thợ thủ công, thị dân...

Giai cấp địa chủ phong kiến được phân chia thành nhiều đẳng cấp khác nhau phụ

thuộc vào chức tước, phẩm hàm, đất đai, tài sản... Địa chủ chiếm tư liệu sản xuất, tức

là ruộng đất, nông cụ,… làm của riêng, nhưng họ không cày cấy. Địa chủ không phải

làm, mà lại cửa cao nhà rộng, phú quý phong lưu, cho thấy mô L

t xã hô L

i không công

bằng. Để bảo vệ lợi ích của mình, giai cấp địa chủ phong kiến đã sử dụng mọi biện

pháp có thể, đẩy người nông dân vào cảnh bần cùng.

Nông dân là bộ phận đông đảo nhất và cũng là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã

hội phong kiến. Trong xã hội phương Đông, một bộ phận nông dân có ruộng đất

thuộc sở hữu riêng, tự canh tác trên phần ruộng đất đó và nộp thuế cho nhà nước, bên

cạnh đó là những nông dân không có ruộng đất phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ,

phong kiến và nộp địa tô. Họ quanh nǎm làm viê L

c, tay lấm chân bùn, đầu tắt mặt tối,