Ý nghĩa của chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

49. Vì sao phải nghiên cứu chuỗi thức ăn?

Bạn đã nghe câu nói: “Cá lớn ăn cá bé, cá bé ăn tép” chưa? Thực ra câu nói này bao hàm một chuỗi thức ăn đơn giản: tép → cá bé → cá lớn (sinh vật sau mũi tên lấy sinh vật trước mũi tên làm thức ăn). Chuỗi thức ăn là chỉ một loại quan hệ giữa các thức ăn, nó cũng giống như một chuỗi xích liên hệ các sinh vật khác loài lại với nhau.

Mối quan hệ thức ăn giữa các loài sinh vật này được nhà sinh vật học nổi tiếng người Anh - Đacuyn nêu ra năm 1859. Thực ra ở thời kì Trung Quốc cổ đại cũng đã xuất hiện câu nói này, ví dụ “con bọ ngựa rình bắt chuồn chuồn, nhưng không biết con chim sẻ đang rình bắt bọ ngựa”. Câu nói này đã thể hiện sinh động chuỗi thức ăn: Chuồn chuồn → bọ ngựa → chim sẻ. Ngoài chuỗi thức ăn do loài sinh vật này bắt sinh vật khác thì còn có những chuỗi thức ăn đã cấu thành bởi mối quan hệ giữa vật kí sinh và vật chết, như chuột → bọ chét → vi khuẩn → bệnh tật; lá khô → giun → động vật thân đốt. Các chuỗi thức ăn khác nhau xen nhau hình thành một mạng lưới thức ăn rất phức tạp, từ đó mà liên kết toàn bộ hệ thống sinh thái làm thành một tổng thể.

Vậy nghiên cứu chuỗi thức ăn có ý nghĩa gì?

Chúng ta đã biết: giữa các sinh vật tồn tại một mối liên hệ về thức ăn. Giả thử một loài sinh vật nào đó xuất hiện ít đi thì sẽ xảy ra tình trạng gì? Khi đó những sinh vật lấy loài sinh vật kia làm thức ăn tất sẽ bị chết đói, đến một lúc nào đó số lượng loài sinh vật làm thức ăn chắc chắn sẽ tăng lên. Như vậy quy luật cân bằng vốn có trong giới sinh vật sẽ được khôi phục trở lại. Ví dụ những năm 50 Trung Quốc đã từng xem chim sẻ là loài chim có hại đối với nông nghiệp nên ra sức săn bắt. Người ta không biết rằng chim sẻ hàng năm đã ăn rất nhiều côn trùng có hại cho nông nghiệp, lợi ích chim đem lại còn nhiều hơn số lương thực mà nó ăn mất. Kết quả vì chim sẻ bị giảm rất nhiều nên côn trùng có hại phát triển nhanh, gây nên giảm thu hoạch trên một diện rộng. Đó chính là một hậu quả không nghiên cứu chuỗi thức ăn, không tuân theo quy luật tự nhiên nên đã đưa lại tổn thất. Mấy năm gần đây, người ta nhận thức được rằng hóa chất gây ô nhiễm môi trường, do đó về nhiều phương diện người ta muốn lợi dụng phương pháp sinh vật để giải quyết vấn đề, ví dụ đưa vào một loài thiên địch mới để tiêu diệt loài côn trùng có hại. Nhưng nếu không nghiên cứu trước về chuỗi thức ăn, đưa vào một cách mù quáng thì kết quả lại đi ngược lại.

Ngoài ra vì ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, những chất ô nhiễm trong môi trường sẽ thông qua chuỗi thức ăn tích lũy lại trong cơ thể sinh vật, con người ăn phải sinh vật bị ô nhiễm thì chất độc sẽ xâm nhập vào cơ thể, nguy hại đến sức khỏe.

Ý nghĩa của chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

Ví dụ vào thập kỉ 50 – 60 của thế kỉ XX, ở Nhật Bản đã phát sinh bệnh hại chung làm chấn động dư luận, đó là do nguồn nước bị ô nhiễm thủy ngân gây nên. Vì vậy thông qua nghiên cứu chuỗi thức ăn có thể biết được quy luật di dời, chuyển hóa của các chất ô nhiễm trong môi trường để đề phòng sự khuếch tán của các chất độc, giảm nhẹ ô nhiễm đối với môi trường.

Từ khoá: Chuỗi thức ăn; Hệ thống sinh thái.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: 10 vạn câu hỏi vì sao về khoa học môi trường
  • Dịch giả: Nguyễn Văn Mậu
  • Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
  • Nguồn: tve-4u

Lưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó. Trong lưới thức ăn, kể cả chuỗi thức ăn, mỗi một mắt xích là một loài sinh vật.[1]

Cấu trúc một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm có: sinh vật sản xuất (thực vât...), sinh vật tiêu thụ (sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2....; là động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt...) và sinh vật phân hủy (vi sinh vật, nấm).

 

Một[liên kết hỏng] lưới thức ăn đơn giản được minh hoạ bằng ba chuỗi thực phẩm dinh dưỡng (thực vật - động vật ăn cỏ - động vật ăn thịt) liên kết với các sinh vật phân hủy. Sự chuyển động của chất dinh dưỡng khoáng sản là một vòng tuần hoàn, trong khi chuyển động của năng lượng là không theo chiều hướng và không có chu kỳ nhất định. Các chất dinh dưỡng được bao quanh bởi các mắt và mũi tên mô tả các liên kết.[2][3]

Các liên kết trong mạng lưới thực phẩm sẽ lập bản đồ các kết nối các chuỗi thức ăn trong một cộng đồng sinh thái. Chu kỳ thực phẩm là một thuật ngữ lỗi thời đồng nghĩa với web thực phẩm. Các nhà sinh thái học có thể tập hợp tất cả các dạng sống thành một trong hai lớp dinh dưỡng, các autotrophs(sinh vật tự dưỡng) và heterotrophs. Các ô tự phát sinh ra năng lượng sinh khối nhiều hơn, hoặc hóa học mà không có năng lượng mặt trời hoặc bằng năng lượng mặt trời trong quang hợp, hơn là chúng sử dụng trong quá trình hô hấp chuyển hóa. Heterotrophs tiêu thụ hơn là sinh ra năng lượng sinh khối khi chúng chuyển hóa, tăng trưởng, và tăng lên mức sinh sản thứ phát. Một trang web thực phẩm miêu tả một tập hợp những người tiêu dùng dị ứng nhiều chất béo làm liên kết và luân chuyển luồng năng lượng và chất dinh dưỡng từ một cơ sở sản xuất tự cho ăn tự nạp.

Các cơ sở hoặc các loài bazan trong một mạng lưới thức ăn là những loài không có mồi và có thể bao gồm các loài tự phát hoặc các loài sinh vật đáy (các loài phân hủy trong đất, màng sinh học và periphyton). Các kết nối nguồn cấp dữ liệu trên web được gọi là liên kết dinh dưỡng. Số lượng các liên kết dinh dưỡng trên mỗi người tiêu dùng là một thước đo của kết nối web thực phẩm. Các chuỗi thức ăn được xếp lồng trong các liên kết dinh dưỡng của mạng lưới thức ăn. Các chuỗi thức ăn là những con đường cho ăn tuyến tính (không phải chu kỳ gomenasaiiii) theo dõi những người tiêu dùng đơn độc từ một loài cơ sở đến người tiêu dùng hàng đầu bắt đầu, thường là loài ăn thịt ăn thịt lớn hơn.[4][5][6]

 

Lưới[liên kết hỏng] thức ăn Hệ sinh thái thủy sinh nước ngọt và vùng sinh thái

Các liên kết kết nối với các nút trong một mạng lưới thức ăn, là các tập hợp các taxon sinh học được gọi là các loài dinh dưỡng. Các loài dinh dưỡng là các nhóm chức năng có cùng kẻ thù và con mồi trong một mạng lưới thực phẩm. Các ví dụ điển hình của một nút tổng hợp trong một mạng lưới thực phẩm có thể bao gồm các ký sinh trùng, vi khuẩn, người phân hủy, saprotrophs, người tiêu dùng hoặc động vật ăn thịt, mỗi loài có nhiều loài trong một mạng lưới có thể được kết nối với các loài khác.[7][8]

Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải

Mỗi một loài sinh vật đều tham gia được vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau, chuỗi thức ăn vì thế có vô số, lưới thức ăn được tổng hợp từ nhiều chuỗi thức ăn cũng có vô số, hiện tại ta không thể thống kê được có bao nhiêu chuỗi thức ăn vì sự tùy biến của chúng.

  • Động vật ăn thịt
  • Động vật ăn cỏ
  • Vi sinh vật
  • Phân giới
  • Thức ăn

  1. ^ VNE (1 tháng 10 năm 2012). “Lưới thức ăn không quá phức tạp”. http://vnexpress.net. VnExpress. Truy cập 11 tháng 9 năm 2016. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  2. ^ Kormondy, E. J. (1996). Concepts of ecology (4th ed.). New Jersey: Prentice-Hall. p. 559. ISBN 0-13-478116-3.
  3. ^ Proulx, S. R.; Promislow, D. E. L.; Phillips, P. C. (2005). "Network thinking in ecology and evolution" (PDF). Trends in Ecology and Evolution. 20 (6): 345–353. doi:10.1016/j.tree.2005.04.004. PMID 16701391.
  4. ^ Pimm, S. L.; Lawton, J. H.; Cohen, J. E. (1991). "Food web patterns and their consequences" (PDF). Nature. 350(6320): 669–674. doi:10.1038/350669a0. Archived from the original Lưu trữ 2010-06-10 tại Wayback Machine (PDF) on 2010-06-10.
  5. ^ Odum, E. P.; Barrett, G. W. (2005). Fundamentals of Ecology Lưu trữ 2011-08-20 tại Wayback Machine (5th ed.). Brooks/Cole, a part of Cengage Learning. ISBN 0-534-42066-4.
  6. ^ Benke, A. C. (2010). "Secondary production". Nature Education Knowledge. 1 (8): 5.
  7. ^ Williams, R. J.; Martinez, N. D. (2000). "Simple rules yield complex food webs."(PDF). Nature. 404 (6774): 180–183. doi:10.1038/35004572.
  8. ^ Post, D. M. (2002). "The long and short of food chain length" Lưu trữ 2011-07-28 tại Wayback Machine (PDF). Trends in Ecology and Evolution. 17 (6): 269–277. doi:10.1016/S0169-5347(02)02455-2.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lưới_thức_ăn&oldid=67991117”