1 khẩu bằng bao nhiêu mét vuông?

Héc-ta (ha) là đơn vị phổ biến khi nói về diện tích, đặc biệt là khi mua bán đất nông lâm nghiệp, mua bán cho thuê nhà xưởng, kho bãi,... Mặc dù hecta thường được sử dụng nhiều ở nước ta nhưng không phải ai cũng biết chính xác 1ha bằng bao nhiêu m2.

Mục lục

Dưới đây, hãy cùng Homedy quy đổi đơn vị đo lường này sang m2 cũng như sang km2, sào đất,... để có thể dễ dàng hình dung, tính toán khi mua bán hoặc tính toán quy hoạch quản lý, đất đai.

Nguồn gốc của đơn vị hecta

Hecta là cách gọi bắt nguồn từ tiếng Pháp là Hectare, còn được đọc và viết là “héc-ta”. Hecta có ký hiệu là ha, đơn vị này thường được sử dụng trong ngành trắc địa. Theo đó, mỗi hình vuông có chiều dài là 100m2 sẽ có diện tích là 1 hecta.

Đơn vị gốc của nó là “A”, được định rõ bởi hệ đo lường Mét - Kilôgam - Giây (MKS) cũ, nhưng cả hai đơn vị không thuộc hệ đo lường quốc tế (SI). Ủy ban Cân đo Quốc tế (CIMP) đã quyết định mặc dù hecta không thuộc hệ đo lường quốc tế SI, nhưng người ta được tiếp tục sử dụng nó mãi mãi bởi nó được quy định rõ cùng những đơn vị cơ bản SI. 

1 khẩu bằng bao nhiêu mét vuông?
1ha tương đương với 10.000m2

Hecta thường được sử dụng ở nhiều quốc gia đặc biệt nhất là trong những ngành quy hoạch và quản lý đất đai, như là nông, lâm nghiệp, quy hoạch thành phố; đối với những ngành này, đơn vị mét vuông khó sử dụng hơn. Tuy nhiên, tại Hoa Kỳ, Vương quốc Anh hay Canada, mẫu Anh vẫn được sử dụng nhiều nhất để đo diện tích đất trong những trường hợp tương tự.

1ha bằng bao nhiêu m2?

1ha = 10.000m2

Ha là viết tắt của hecta, là một đơn vị đo diện tích để thay thế cho đơn vị mét vuông và kilomet vuông. Bên cạnh việc tìm hiểu 1ha bằng bao nhiêu m2, hãy cùng Homedy tiếp tục quy đổi héc-ta sang các đơn vị đo lường khác.

1 hecta bằng bao nhiêu km2?

1ha = 0,01km2

Chúng ta có thể tính toán như sau

1km = 1.000m, như vậy 1km2 = 1.000.000m2

Mà 10.000 m2 = 1 ha nên 1km2 = 100 ha hay nói cách khác 1ha = 0.01 km2.

1 khẩu bằng bao nhiêu mét vuông?

1ha bằng bao nhiêu sào?

Sào là đơn vị đo truyền thống, rất phổ biến trong thời kỳ nông nghiệp. Hiện nay, người ta ít sử dụng đơn vị này hơn, tuy nhiên nếu mua bán, quy hoạch quản lý đất đai ở những khu vực nông thôn, đất trồng lúa, đất canh tác chúng ta có thể sẽ vẫn nghe thấy khái niệm này. Vậy 1 sào đất bằng bao nhiêu m2? 

1 sào hay còn được gọi là 1 công. Diện tích 1 sào ở từng miền Bắc, Trung, Nam lại khác nhau. Theo Nghị định số 86/2012/NĐ-CP về Hướng dẫn Luật đo lường nước ta đã quy định rõ:

  • Bắc Bộ: 1 sào bằng 360m2

  • Trung Bộ: 1 sào bằng 499.95 m2

  • Nam Bộ: 1 công đất bằng 1296 m2 (nhiều người ở Nam Bộ vẫn sử dụng 1 công (sào) là 1000m2 nhưng theo đúng quy định của Luật pháp thì 1 công phải bằng 1296 m2 Nam Bộ)

1 Mẫu = 3.600 m2 = 10 Sào hay còn gọi là 10 công 

Mà chúng ta đã biết 1ha bằng bao nhiêu m2, từ đó có thể suy ra:

  • Tại Bắc Bộ: 1 ha bằng 10.000/360 = 27.778 sào 

  • Tại Trung Bộ: 1 ha bằng 10.000/499.95 = 20.002 sào 

  • Tại Nam Bộ: 1 ha bằng 10.000/1296 = 7.71605 công đất 

Tương tự như với đơn vị sào, mẫu cũng có sự quy đổi khác nhau giữa ba miền:

  • Tại Bắc bộ: 1 mẫu = 10 sào Bắc Bộ = 3.600 m2

  • Tại Trung bộ: 1 mẫu = 10 sào Trung Bộ = 4995 m2

  • Tại Nam: bộ 1 mẫu bằng 10 công Nam Bộ = 12960

Như vậy, tổng kết lại 1ha tương đương khoảng 2,8 mẫu Bắc Bộ; tương đương 2 mẫu ở Trung Bộ và 0,7 công đất ở Nam Bộ.

Có thể nói, việc nắm được công thức quy đổi 1ha bằng bao nhiêu m2 rất quan trọng, đặc biệt với các nhà đầu tư mua bán đất nền. Việc tính toán chính xác, nhanh chóng sẽ giúp nhà đầu tư đưa ra được các quyết định kinh doanh phù hợp. 

Để tiện cho việc quy đổi, ngoài nắm được cách tính và tính nhẩm, chúng ta còn có thể sử dụng các phần mềm quy đổi hoặc tra Google theo cú pháp “Ha to km2” hoặc “ha to m2” lên thanh tìm kiếm Google  sẽ cho ra kết quả chính xác, nhanh chóng.

Ví dụ “1 ha to km2” hoặc “1 ha to m2”, Google sẽ nhanh chóng quy đổi cho bạn 1 ha = 1000m2.

Hy vọng, những chia sẻ trên đây của Homedy sẽ không những giúp bạn nắm rõ 1ha bằng bao nhiêu m2 mà còn biết cách quy đổi sang nhiều đơn vị đo lường khác, giúp bạn có thể dễ dàng quy đổi các diện tích để phục vụ cho công việc của mình. 

? Phương pháp quy đổi công đất sang m2 như thế nào? Đây có lẽ là tìm kiếm của không ít người đặc biệt là ai đang quan tâm và bước  đầu xâm nhập vào kinh doanh bất động sản hiện nay.

Tất cả các vấn đề trên sẽ được chúng tôi giải đáp ngay trong bài viết hôm nay. Với mục đích cập nhật và bổ sung thêm nhiều kiến thức hữu ích cho bạn đọc của apartmentvinhomes

Công đất là gì?

1 công đất là bao nhiêu m2?

Để biết được một cách chính xác 1 công đất là bao nhiêu m2, việc đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu là khái niệm công đất. Dựa trên thực tế, công đất là một trong những đơn vị đo lường cổ của người Việt xưa. Bên cạnh công đất, nhiều người còn dùng thêm mẫu, hecta hay sào….  Chúng đã xuất hiện khá lâu đời và giờ đây vẫn được dùng ở hiện tạo.

Tuy nhiên, tùy vào từng vùng miền và thời kỳ, người dân sẽ dùng một đơn vị tương ứng cho nền văn hóa đó. Do đó, 1 công đất là bao nhiêu m2 chúng ta cần đi vào từng bước để tìm lời giải tốt nhất. 

Công đất là gì?

Ở đây, công đất là đơn vị dùng để đo diện tích của đất có thể là đất thuộc nông hoặc lâm nghiệp. Thông thường, người dân Miền Nam hay dùng công đất như tên gọi phổ biến khi đo đất. Còn đối với Miền Bắc và khu vực Miền Trung, người ta sẽ dùng Sào để làm đơn vị đo diện tích đất. 

Với công đất sẽ quy định diện tích đất riêng đã được người Việt Nam đo đạc và truyền qua nhiều thế hệ. Đối với người Miền Nam, 1 mẫu đất sẽ bằng với 10 công đất, còn Miền Bắc 1 mẫu đất bằng 10 sào đất. Tuy nhiên, điểm thú vị của hai đơn vị đo lường diện tích đất này chính là diện tích được tính không giống nhau. Nếu bạn muốn tìm hiểu cụ thể, sự khác biệt này là gì, hãy kéo xuống chuyên mục phía dưới để tìm hiểu.

Như vậy, nói một cách dễ hiểu công đất là đơn vị diện tích đất được người dân hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm nghiệp sử dụng. Vậy 1 công đất là bao nhiêu m2, apartmentvinhomes sẽ công bố đáp án nằm ngay dưới đây.

1 công đất bằng bao nhiêu m2? 

Như các bạn đã biết, công đất là một trong những đơn vị đo lường cổ của Việt Nam. Còn m2 là đơn vị dùng để đo diện tích đất nằm trong hệ thống đo lường quốc tế Si. Đây là đơn vị được người trên khắp thế giới sử dụng phổ biến để tính toán, làm ăn, đo lường….

1 công đất = 1296 m2

Chính vì thế, việc quy đổi từ công đất sang m2 cũng là giải pháp giúp mọi người dễ nắm bắt kiến thức nhanh hơn. Đồng thời, chúng ta sẽ hợp thức hóa nhiều mặt nền nông – lâm nghiệp Việt Nam theo thế giới.

Dựa trên Nghị định 86/2012/ND-CP về việc hướng dẫn thi hành luật đo lường. Chính phủ quy định như sau:

  • 1 công đất = 1296 m2 = 1/10 mẫu
  • 1 công đất = 0.1296 ha 

Bạn cũng có thể bắt gặp một số địa phương dùng 1 công đất = 1000 m2. Thế nhưng quy định mới và chuẩn xác nhất chính là 1 công đất = 1296 m2. Người ta thường gọi công đất = 1000 m2 là công nhỏ còn công đất = 1296 m2 là công lớn. 

Tóm lại, thay vì gọi đơn vị đo lường diện tích đất là công đất như thời xưa, thì ngày nay m2 dùng phổ biến hơn. Và câu trả lời đúng nhất cho vấn đề 1 công đất là bao nhiêu m2 chính là con số 1296 m2

  • Với Miền Bắc 1 sào đất sẽ bằng 360m2, 1 mẫu = 10 sào = 3600 m2.
  • Miền Trung 1 sào = 500m2 tương đương 1 mẫu = 10 sào = 5000 m2

Bảng tra cứu chuyển đổi công đất Miền Nam sang mét vuông

Không chỉ riêng việc 1 công đất là bao nhiêu m2. Nhiều người cũng thường hay phân vân không biết cách thức chuyển đổi công đất theo Miền Nam là như thế nào. Thực ra vùng miền nào cũng có sự chuyển đổi theo quy định chung của nhà nước.

Sau đây là bảng tra cứu những hình thức chuyển đổi công đất Miền Nam sang mét vuông, để các bạn tham khảo:

CÔNG ĐẤT MIỀN NAM

MÉT VUÔNG

HECTA

1

1296

0.1296

2

2592

0.2592

3

3888

0.3888

4

5184

0.5184

5

6480

0.648

6

7776

0.7776

7

9072

0.9072

8

10368

1.0368

9

11664

1.1664

10

12960

1.296

Bạn có thể tham khảo thêm những phương thức quy đổi đơn vị đo diện tích đất đạt tiêu chuẩn thị trường quốc tế ngay bên dưới đây. Từ những thông tin quý giá ở phần 1 công đất là bao nhiêu m2 mà chúng ta đã tìm hiểu. 

KHU VỰC

ĐƠN VỊ

HECTA

Miền Bắc

1 mẫu 

0.36

Miền Trung 

1 mẫu 

0.5 

Miền Nam

1 mẫu 

1.3 

Miền Bắc

1 sào

0.036 

Miền Trung 

1 sào

0.05

Miền Nam

1 sào

0.13

Một số công thức tính diện tích đất theo m2 áp dụng cho nhiều loại đất tại Việt Nam

Nếu bạn muốn biết diện tích đất để xây nhà trên nền đất ở hay đất nông nghiệp, thì cần phải dùng đúng công thức tính diện tích đất theo m2. Các trường hợp cụ thể được kể đến như sau:

Phương pháp tính diện tích trên nền đất nông nghiệp 

Đất nông nghiệp, đất canh tác hay còn được dùng với tên đất trồng trọt…. Đây là đất phù hợp cho các hoạt động sản xuất, chẳng hạn như: Chăn nuôi hay đất trồng trọt. Phương thức tính diện tích của các khu đất nông nghiệp như sau:

Tính diện tích đất nông nghiệp theo m2

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ đo đất chuẩn xác

Đầu tiên, bạn cần chuẩn bị thước để đo đất với đơn vị m, bạn có thể dùng thước thẳng hay thước cuộn đều được, để bước vào đo đất.

Bước 2: Tiến hành đo các bề mặt cần tính diện tích trên mảnh đất

Bạn dùng thước để đo chiều dài của bề mặt mảnh đất và ghi nhận kết quả. Tương tự như vậy, bạn đo chiều rộng của khu đất nông nghiệp muốn tính diện tích. Trong quá trình đo phải đo sát biên, chính xác.

Bước 3: Áp dụng tính diện tích đất dựa trên công thức toán học

Khi bạn đã ghi nhận được kết quả chiều dài x chiều rộng của đất, áp vào công thức tính diện tích của toán học theo mẫu dưới đây:

  • Cách 1: Tính diện tích đất theo hình chữ nhật = hình vuông:  Chiều rộng x chiều dài = diện tích
  • Cách 2: Tính diện tích đất theo tam giác vuông: (Chiều rộng x chiều dài) :2 = diện tích

Phương pháp tính diện tích trên nền đất ở 

Đất ở là đất dùng để xây dựng công trình phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân. Cách tính diện tích của loại đất này cũng tương tự như phương pháp tính của đất nông nghiệp. Tuy nhiên, cách đo đạc các chỉ số trên bề mặt đất ở sẽ khác hoàn toàn so với loại đất trên. Vì vậy, bạn hãy ghi nhớ cẩn thận từng bước đo diện tích mà chúng tôi hướng dẫn bên dưới đây:

Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ cần thiết để đo đất

Để công đoạn đo diện tích đất ở được thuận lợi, việc chuẩn bị thước đo chuẩn đơn vị m là điều bạn cần làm ngay lúc này. Nếu bạn không có thước đo đơn vị m/cm, thì có thể thay thước đơn vị khác, sau đó thực hiện chuyển đổi đơn vị sang m là được. Ngoài ra, bạn còn cần nhờ đến sự chính xác của chiếc máy tính tay. 

Chuẩn bị dụng cụ cần thiết để đo đất

Bước 2: Đo chiều dài của đất

Sau khi chuẩn bị tất cả các dụng cụ để đo đạc đất ở bước 1, bạn tiến hành bước đo chiều dài của đất. Khi kết quả sau cùng của chiều vừa đo dài hơn 1 m, bạn phải ghi luôn phần dư này vào sổ ghi chép. 

Tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của đất

Trong trường hợp, bề mặt của diện tích miếng đất quá lớn bạn có thể chia đất ra từng phần riêng lẻ để đo, sau đó cộng tất cả các phần lại với nhau. Như vậy, bạn sẽ rút ngắn thời gian đo và đỡ phức tạp hơn khi tính diện tích đất ở. 

Bước 3: Đo chiều rộng của đất

Tiếp theo, bạn đo chiều rộng của bề mặt đất cần tính diện tích sao cho vuông góc với chiều dài vừa đo. Cách đo tương tự như một góc vuông của hình vuông hoặc hình chữ nhật, nằm liền kề nhau. Con số bạn vừa đo của chiều rộng, cho phép làm tròn đến đơn vị cuối cùng là centimet, không cần thiết phải chính xác đến milimet. 

Trong trường hợp miếng đất ở của bạn không phải hình vuông, mà bị xéo hay là hình đa giác. Lúc này, bạn cứ bình tĩnh và tiến hành đo đạc bề mặt của mảnh đất như bình thường. 

Tuy nhiên, bạn nên phác thảo hình dạng mảnh đất thành một sơ đồ trên giấy giống như kích thước thực tế. Rồi bạn chia nhỏ mảnh đất này thành những hình dạng khác nhau như hình vuông, hình chữ nhật…. và tính toán.

Bước 4: Tính diện tích đất ở

Khi ghi nhận được kết quả, lúc tính toán bạn sẽ gặp một trở ngại để bạn khó có thể tính toán diện tích đất. Đó chính là kết quả của chiều dài và chiều rộng của đất có thể sẽ dư ra phần lẻ cm. 

Tính diện tích đất ở theo số liệu vừa ghi nhận

Lúc này, bạn bắt buộc phải chuyển đổi phần lẻ từ đơn vị cm sang đơn vị m, như vậy mới có thể tính diện tích chính xác và đúng tiêu chuẩn. Đồng thời, bạn muốn tính diện tích mảnh đất thì là m2, nên công thức và đơn vị phải là m.

  • Công thức chúng tôi muốn gợi ý để bạn chuyển đổi từ cm -> m, cụ thể: 1m = 0.01cm.
  • Công thức tính diện tích khu đất ở, dựa trên hình chữ nhật = hình vuông: Diện tích = chiều dài x chiều rộng.
  • Công thức tính diện tích đất ở theo hình tam giác: Diện tích = (chiều dài x chiều rộng) :2

Từ 3 công thức mà chúng tôi vừa gợi ý, các bạn có thể áp dụng để tính diện tích đất ở theo kết quả đã đo đạc thực tế. Dù bạn dùng hình thức tính nào, thì kết quả đo cho số liệu chính xác thì diện tích mảnh đất mới đúng. Vì vậy, trong quá trình đo các kích thước của đất, bạn hãy cố gắng tập trung đừng lơ là để xuất hiện các sai số có thể xảy ra.

Apartmentvinhomes vừa điểm qua các thông tin quan trọng để trả lời vấn đáp cho các bạn câu hỏi 1 công đất là bao nhiêu m2. Đây sẽ là kiến thức bổ ích cho nhiều người, đặc biệt là những bạn đang có xu hướng đầu tư vào nông – lâm nghiệp.

Xem thêm: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? . Tìm Hiểu Về Đất Nền Và Những Vấn Đề Cần Lưu Ý Khi Mua Đất Nền. Thông tin về hạ tầng thành phố hồ chí minh.

Công đất là bao nhiêu mét vuông?

theo quy ước quy định bởi chính phủ thì 1 công đất = 1296 m2. Nhưng người miền Nam thường làm tròn để tính dễ dàng hơn. Theo quan điểm của miền Nam, 1 công đất = 1000 m2.

1 thước đất là bao nhiêu?

Quy định này cũng đã thống nhất tất cả các loại thước (thước ta, thước mộc, điền xích...) thành một loại thước ta bằng 0,40 mét. Trung kỳ vẫn dùng chuẩn cũ và dẫn đến trong việc đo đất, các đơn vị chiều dài và diện tích (ví dụ sào) ở Trung kỳ gấp 4,7/4 và (4,7/4)² lần các đơn vị tương ứng ở Bắc kỳ.

1 mẫu Trung Quốc bằng bao nhiêu m2?

Trung Quốc Một mẫu (亩/畝) bằng khoảng 667 m² hay 60 phương trượng (mỗi phương trượng bằng khoảng 11,111 m²). Khoảng 15 mẫu bằng một hecta sau này.

Một công là bao nhiêu sao?

1 công hay 1 sào đất ở Nam Bộ sẽ bằng 1.000 m2, tương đương 10 sào bằng 1 mẫu bằng 10.000 m2 (như vậy có thể hiểu 1 hecta sẽ bằng 10 công đất). + Đối với Trung Bộ: 1 công hay 1 sào đất với Trung Bộ thì quy đổi bằng 360 m2, tương đương 10 sào bằng 1 mẫu bằng 3.600 m2.