42:có bao nhiêu đồng phân hình học đối với hợp chất sau: r-ch=ch-ch=ch-r ’ ? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5

[2020] CHUYÊN ĐỀ CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC HỮU CƠ 11 Chuyên đề 1: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON MẠCH HỞ Giáo viên: Th.s Bùi Tiến Tùng [SĐT: 0987.704.925] Trường THPT Đại TừĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ BÀI 1: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT Cho biết trong phân tử hợp chất hữu cơ có chứa những nguyên tố nào. Ví dụ: ứng với công thức CxHyOzNt ta biết hợp chất hữu cơ này có các nguyên tố C, H, O, N. II. CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT 1. Định nghĩa Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ nguyên, tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. Ta biết rằng, tỉ lệ về số nguyên tử trong phân tử cũng chính là tỉ lệ về số mol của các nguyên tố. Ví dụ: glucozơ có công thức hóa học là C6H12O6, tỉ lệ số nguyên tử C, H, O là 1 : 2 : 1 nên glucozơ có công thức đơn giản nhất là CH2O. Ví dụ: Phân tử khí metan có công thức hóa học là CH4, ta luôn có tỉ lệ số nguyên tử cacbon và hiđro là 1 : 4. Với số mol bất kì của CH4 [a mol] ta luôn có nC = a [mol] ; nH = 4a [mol] → nC : nH = a : 4a = 1 : 4. 2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất - Từ định nghĩa về công thức đơn giản ta có 2 cách để thiết lập công thức đơn giản nhất đó là thiết lập thông qua tìm tỉ lệ nguyên, tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử hoặc tìm tỉ lệ số mol của các nguyên tố. - Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOzNt là thiết lập tỉ lệ : x:y:z:t = nC : nH : nO :nN = mC : mH : mO : mN [1] 12 1 16 14 x : y : z : t = %mC : %mH : %mO : %mN [2] 12 1 16 14 Ta có thể hiểu cách tính theo công thức [2] như sau: Trong hợp chất CxHyOzNt [tạm gọi là chất X] : %mC  12.x .100  x  %mC .M X MX 12.100 %mH  y .100  y  %mH .M X  x : y : z : t = %mC : %mH : %mO : %mN MX 1.100 12 1 16 14 %mO  16.z .100  z  %mO .M X MX 16.100 %mN  14.t .100  t  %m N .M X MX 14.100 3. Công thức thực nghiệm: CTTN = [CTĐGN]n [n: số nguyên dương]. Ví dụ : glucozơ có công thức đơn giản nhất là CH2O nên có công thức thực nghiệm là [CH2O]n III. CÔNG THỨC PHÂN TỬ 1. Định nghĩa Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. 0987.704.925 -2- Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON 2. Cách thiết lập công thức phân tử Trường hợp 1: Biết phần trăm khối lượng các nguyên tố và biết khối lượng mol [M] của chất hữu cơ %mC  12.x .100  x  %mC .M X MX 12.100 %mH  y .100  y  %m H .M X MX 1.100 Khi biết %mC; %mH; %mO; %mN và MX ta tìm được x, y, z, t. 16.z %mO .M X %mO  MX .100  z  16.100 %mN  14.t .100  t  %mN .MX MX 14.100 Trường hợp 2: Biết công thức đơn giản nhất và biết khối lượng mol [M] của chất hữu cơ Ta biết rằng : Công thức phân tử = [công thức đơn giản nhất]n [với n là số nguyên] → tìm giá trị n là tìm được công thức phân tử. Ví dụ: Chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O và MX = 60. Ta có: Công thức phân tử có dạng [CH2O]n Như vậy : MX = n.MCH2O = 30.n = 60 → n = 2 → X có công thức phân tử là C2H4O2. Trường hợp 3: Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy Cơ sở của phép tính toán này chính là định luật bảo toàn nguyên tố. Dựa vào số mol của các sản phẩm cháy từ đó tính ra số mol của các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ và từ đó lập ra công thức. Ví dụ 1: Đốt cháy 6 gam chất hữu cơ X thu được sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO2 [đktc] và 3,6 gam H2O. Biết phân tử X có chứa hai nguyên tử oxi. Tìm công thức phân tử của X. Giải Vì sản phẩm chỉ có CO2 và H2O nên chất X chắc chắn có nguyên tố C, H và theo bài ra X có chứa nguyên tử oxi. X [C, H, O] + O2 → CO2 [0,2 mol] + H2O [0,2 mol] Ta có: nC [trong X] = nC [trong CO2 ] = 0,2 [mol] ; nH [trong X] = nH [trong H2O] = 0,2.2 = 0,4 [mol] → mO [trong X] = 12 – mC – mH = 6 – 12.0,2 – 1.0,4 = 3,2 [gam] → nO [trong X] = 0,2 [mol] → nC [trong X] : nH [trong X] : nO [trong X] = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1 → X có công thức đơn giản nhất là CH2O Mặt khác theo bài ra phân tử X có hai nguyên tử oxi → X có công thức phân tử là C2H4O2. Ví dụ 2: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ X thu được sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO2 [đktc] và 5,4 gam H2O. Biết X có tỉ khối hơi so với hiđro là 15. Tìm công thức phân tử của X. Giải MX = 15.2 = 30 [đvC] ; X [C, H, O] + O2 → CO2 [0,2 mol] + H2O [0,3 mol] Cách 1: mO [trong X] = 3 – 12.0,2 – 1.0,6 = 0 [gam] Cách 2: nX = 3 : 30 = 0,1 [mol] → X không có O → nC :nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3. CxHy + [x + 0,25y] O2 → x CO2 + 0,5y H2O. → X có công thức đơn giản nhất là CH3. 0,1 x.0,1 0,05.y [mol]. → X có công thức dạng [CH3]n. Ta có : 15n = 30 → n = 2. x.0,1 = 0,2 → x = 2; 0,05y = 0,3 → y = 6. → X có công thức phân tử là C2H6. → X có công thức phân tử là C2H6. 0987.704.925 -3- Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Cách 1: Từ các giả thiết của đề bài, ta tiến hành lập CTĐGN rồi từ đó suy ra CTPT. Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 [các thể tích đo ở đktc] và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Hướng dẫn giải 16,8 20, 25 nC  nCO2  22, 4  0, 75 mol; nH  2.nH2O  2. 18  2, 25 mol;  2,8 mol. nN  2.n N2 2.  0, 25 22, 4  nC : nH : nN  0, 75 : 2, 25 : 0, 25  3 : 9 :1. Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H9N. Đáp án D. Ví dụ 2: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na. Hướng dẫn giải Ta có : n Na  2.n Na2CO3  2. 3,18  0, 06 mol; nC  n CO2  n Na2CO3  6, 72  3,18  0, 06 mol 106 22, 4 106  n O [ hchc ]  4, 02  0, 06.23  0, 06.12  0,12 mol  nC : nH : nO : 0, 06 : 0,06 : 0,12 1:1: 2 16 Vậy CTĐGN của X là CNaO2. Đáp án A. Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 [đktc]. Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Hướng dẫn giải Ta có : nC  nCO2  17, 6  0, 4 mol; nH  2.nH2O  2.12, 6  1, 4 mol . 44 18 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi suy ra : nO2 [kk]  2.nCO2  nH2O  0, 75 mol  n N2 [kk]  0, 75.4  3 mol. 2 Do đó : n N[hchc]  2.[69, 44  3]  0, 2 mol  nC : nH : nN  0, 4 :1, 4 : 0, 2  2:7 :1 22, 4 Căn cứ vào các phương án ta thấy công thức của X là C2H5NH2. Đáp án A. 0987.704.925 -4- Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X [chỉ chứa C, H, O] bằng 1,0976 lít khí O2 [ở đktc] lượng dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4. A. C3H4O3. B. C3H6O3. C. C3H8O3. D. Đáp án khác. Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mX  mO2  mCO2  mH2O  mH2O  0,882 gam 2,156 0, 882 nC  nCO2  44  0, 049 mol; nH  2.nH2O  2. 18  0, 098 mol 1, 47  0, 049.12  0,098  nO[hchc]  16  0, 049 mol  nC : nH : nO  0, 049 : 0, 098 : 0, 049  1: 2 :1  CTĐGN của X là CH2O Đặt công thức phân tử của X là [CH2O] n. Theo giả thiết ta có : 3.29 < 30n < 4.29  2,9 < n < 3,87  n =3. Vậy CTPT của X là C3H6O3. Đáp án B. Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A [chứa C, H, O] cần 1,904 lít O2 [đktc] thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4 : 3. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. Công thức phân tử của A là A. C8H12O5. B. C4H8O2. C. C8H12O3. D. C6H12O6. Hướng dẫn giải Theo giả thiết: 1,88 gam A + 0,085 mol O2  4a mol CO2 + 3a mol H2O. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mCO2  mH2O  1,88  0, 085.32  46 gam Ta có : 44.4a + 18.3a = 46  a = 0,02 mol Trong chất A có: nC = 4a = 0,08 mol ; nH = 3a.2 = 0,12 mol ; nO = 4a.2 + 3a  0,085.2 = 0,05 mol  nC : nH : nO = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5 Vậy công thức của chất hữu cơ A là C8H12O5 có MA < 203. Đáp án A. Ví dụ 6: Phân tích x gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3[a + b]. Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là A. C3H4O. B. C3H4O2. C. C3H6O. D. C3H6O2. Hướng dẫn giải Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn : b = 18 gam  a = 66 gam, x = 36 gam. Ta có : 66 18 36 1,5.12  2 nC  n CO2   1,5 mol; nH  2.n H2O  2.  2 mol; n O [ hchc ]   1 mol. 44 18 16 .  nC : nH : nO  1,5 : 2 :1  3 : 4 : 2 . Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H4O2. Đáp án B. 0987.704.925 -5- Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON ● Chú ý : Đối với những dạng bài tập : “Đốt cháy [oxi hóa] hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca[OH]2 hoặc Ba[OH]2 …” thì : + Khối lượng bình tăng = tổng khối lượng của CO2 và H2O. + Khối lượng dung dịch tăng = tổng khối lượng của CO2 và H2O – khối lượng của kết tủa CaCO3 hoặc BaCO3. + Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng của kết tủa CaCO3 hoặc BaCO3 – tổng khối lượng của CO2 và H2O. Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca[OH]2 thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch Ca[OH]2 tăng 16,8 gam. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba[OH]2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 gam. CTPT của X là A. C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. Kết quả khác. Hướng dẫn giải Các phản ứng xảy ra : CO2 + Ca[OH]2  CaCO3 + H2O [1] [2] mol: 0,1  0,1 [3] 2CO2 + Ca[OH]2  Ca[HCO3]2 mol: 2x x Ca[HCO3]2 + Ba[OH]2  BaCO3 + CaCO3 + H2O mol: x  x x Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta có : 10 + 197x + 100x = 39,7  x = 0,1 mol Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy X là 2.0,1 + 0,1 = 0,3 mol Khối lượng bình tăng = mCO2  mH2O  16,8 gam  mH2O  16,8  0,3.44  3,6 gam  nH  2.nH2O  0, 4 mol  nC : nH  0,3 : 0, 4  3 : 4. Vậy CTPT của X là C3H4. Đáp án C. Cách 2 : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Ví dụ 8: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O [các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. CTPT của X là A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. Hướng dẫn giải Đối với các chất khí và hơi thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol nên ta có thể áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố theo thể tích của các chất. Sơ đồ phản ứng : CxHyOz + O2 to  CO2 + H2O [1] lít: 1 6 45 0987.704.925 -6- Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Áp dụng đinh luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có : 1.x  4.1 x  4 1.y  5.2  y  10 1.z  6.2  4.2  5.1 z  1 Vậy công thức phân tử của X là C4H10O. Đáp án A. Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O2, thu được VCO2: V H2O= 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là A. C8H6O4. B. C4H6O2. C. C4H8O2 D. C4H6O4. Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy ra : V H2O= 30 ml ; VCO2= 40 ml Sơ đồ phản ứng : CxHyOz + O2  CO2 + H2O ml : 10 45 40 30 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho các nguyên tố C, H, O ta có : 10.x  40.1 x  4 10.y  30.2  y  6 10.z  45.2  40.2  30.1 z  2 Vậy este có công thức là C4H6O2. Đáp án B. Ví dụ 10: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí [lượng dư]. Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định công thức phân tử của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2. Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : VCO2  2 lít ; VO2 [dư] = 0,5 lít ; VN2  16 lít  VO2 [ban đầu] = 4 lít. Sơ đồ phản ứng : CxHy + O2  CO2 + H2O + O2 dư lít: 1 4 2 a 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có: 1.x  2.1 x  2 1.y  a.2  y  6 4.2  2.2  a  0.5.2 a  3  Công thức của hiđrocacbon là C2H6. Đáp án A. 0987.704.925 -7- Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Ví dụ 11: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi [lấy dư] rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. X có công thức phân tử là A. C3H8. B. C4H8. C. C3H6. D. C4H10. Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có : VH2O  1, 6 lít ; VCO2  1, 3 lít ; VO2 [dư] = 0,5 lít. Sơ đồ phản ứng : [CxHy + CO2] + O2  CO2 + H2O + O2 dư lít: a b 2,5 1,3 1,6 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có: a.x  b.1  1,3 x  3 a.y  1, 6.2  1, 3.2  1, 6.1  0, 5.2  y  8 4 b.2  2, 5.2 a  0, a  b  0,5 b  0,1  Công thức của hiđrocacbon là C3H8. Đáp án A. LUYỆN TẬP Câu 1. Hãy thiết lập công thức đơn giản nhất từ các số liệu về phần trăm khối lượng của các nguyên tố như sau: a] %C = 70,94%, %H = 6,40%, %N = 6,90%, còn lại là oxi. b] %C = 65,92%, %H = 7,75%, còn lại là oxi. Câu 2. Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng %C = 55,81% , %H = 6,98%, còn lại là oxi. a] Lập công thức đơn giản nhất của X b] Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ xấp xỉ bằng 3,07. Câu 3. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol-một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08% ; %H = 8,10%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của enatol. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam hợp chất hữu cơ A [chứa C, H, O] thu được 6,72 lít CO2 [đktc] và 5,4 gam H2O. a] Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong A. b] Lập công thức đơn giản nhất của A. c] Tìm công thức phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của A so với khí oxi bằng 1,875. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 5,75 gam hợp chất hữu cơ X [chứa C, H, O] thu được 11,0 gam CO2 và 6,75 gam H2O. a] Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong X. b] Lập công thức đơn giản nhất của X. c] Tìm công thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro bằng 23. 0987.704.925 -8- Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,80 gam hợp chất hữu cơ Y [chứa C, H, O] thu được 1,344 lít CO2 [đktc] và 1,08 gam H2O. a] Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong Y. b] Lập công thức đơn giản nhất của Y. c] Tìm công thức phân tử của Y. Biết tỉ khối hơi của Y so với khí oxi bằng 5,625. Câu 7. Oxy hóa hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam nước. a] Xác định khối lượng các nguyên tố trong A. b] Tính % theo khối lượng các nguyên tố Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam chất hữu cơ A, rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình [1] chứa H2SO4 đậm đặc, bình [2] chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình [1] tăng 3,6 gam và bình [2] thu được 30 gam kết tủa. Khi hóa hơi 5,2 gam A, thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tìm công thức phân tử của A. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chỉ chứa các nguyên tố C, H, O rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng 35 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng người ta nhận thấy khối lượng bình đựng KOH tăng lên1,15 gam đồng thời trong bình xuất hiện hai muối có khối lượng tổng cộng là 2,57 gam. Tỷ khối hơi của A so với hiđro là 43. Tìm công thức phân tử của A. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam, ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa. Khi hoá hơi 5,2 gam A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức phân tử của A. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ A cần 13,44 lít O2 [đktc] thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1:1. a]Xác định công thức đơn giản của A. b] Xác định phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A. Biết 50 < MA < 60. Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Đem hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch giảm 17 gam và trong bình có 40 gam kết tủa. a] Xác định công thức đơn giản nhất của A. b] Xác định công thức phân tử của A biết MA < 100 đvC. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,58 gam hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba[OH]2 thấy khối lượng bình tăng thêm 2,66 gam và trong bình có 3,94 gam muối trung tính và 2,59 gam muối axit. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có của A. Câu 14. Cho chất A có công thức CxHyNO2 có 18,18%N. Xác định công thức phân tử của A. Câu 15: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. Công thức phân tử của X là A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2. 0987.704.925 -9- Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 18 gam chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O2 thu được CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 3: 2. Công thức phân tử của A là A. C4H6O2. B. C3H4O2. C. C3H4O. D. C4H6O. Câu 17: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O [các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. Công thức phân tử của X là A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He [MHe = 4] là 7,5. Công thức phân tử của X là A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O. Câu 19: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 [đktc] và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của hợp chất đó là A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 [đktc]. Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là A. C5H5N . B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi [đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất], sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2 : mH2O  44 : 9 . Biết MA < 150. Chất A có công thức phân tử là A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2. Câu 22: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi [đktc]. Sản phẩm cháy gồm có 3,15 gam H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 [đktc]. Công thức đơn giản nhất của X là A. C3H9N. B. C3H7O2N. C. C2H7N. D. C2H5O2N. Câu 23: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau; đồng thời lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 [đktc], thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam chất hữu cơ A dùng 2,016 lít oxi [đktc] thì thu được hỗn hợp khí có thành phần như sau: VCO2  3VO2 và mCO2  2,444.mH2O . Biết khi hoá hơi 1,85 gam A chiếm thể tích bằng thể tích của 0,8 gam oxi ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của A là A. C4H10O. B. C2H2O3. C. C3H6O2. D. C2H4O2. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X [chỉ chứa C,H,O] bằng 1,0976 lít khí O2 [ở đktc] lượng dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3 b. D. a ≥ b. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anđehit thu được sản phẩm cháy có số mol bằng nhau. Vậy hai anđehit đó là A. no, đơn chức, mạch hở. B. một anđehit no, một anđehit không no C. no, 2 chức, mạch hở. D. không no, có 1 liên kết C=C, mạch hở. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 [đktc] và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là: 0987.704.925 - 18 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON A. V  28 x 168 y. B. V  28 x 168 y. C. V  28 x  62y . D. V  28 x  62y .   55 11 55 11 95 95 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, thu được V lít khí CO2 [đktc] và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là: A. m  18y  5 V . B. m  18y  5 V . C. m  16y  5 V . D. m  16y  5 V . 28 28 14 14 Câu 8: Hỗn hợp X gồm một anđehit no, đơn chức, mạch hở và một ancol no, hai chức mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 0,7 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp ban đầu là A. 66,67%. B. 33,33%. C. 40%. D. 60%. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hộp gồm các axit C3H7COOH, CH2=CH-COOH và ancol C3H7OH thì thu được số mol H2O và số mol CO2 bằng nhau, mặt khác trong hỗn hợp ban đầu thì số mol của C3H7COOH bằng tổng số mol của C3H7OH và CH2=CH-COOH. Phần trăm số mol của C3H7COOH là A. 66,67%. B. 33,33%. C. 50%. D. 40%. DẠNG 5: ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN Câu 1: Xem xét hai công thức cấu tạo sau: C6H5 - C - O - CH3 vµ CH3 - O - C - C6H5 OO Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau. B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau. C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau. D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau. Câu 2: Cho các chất: Các chất đồng phân của nhau là A. II, III. B. I, IV, V. C. IV, V. D. I, II, III, IV, V. Câu 3: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? [I] CH3CCH [II] CH3CH=CHCH3 [III] [CH3]2CHCH2CH3 [IV] CH3CBr=CHCH3 A. [II]. [V] CH3CH[OH]CH3 [VI] CHCl=CH2 B. [II] và [VI]. 0987.704.925 - 19 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪC. [II] và [IV]. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON D. [II], [III], [IV] và [V]. Câu 4: Cho các chất sau: [1] CH2=CHC≡CH [2] CH2=CHCl [3] CH3CH=C[CH3]2 [4] CH3CH=CHCH=CH2 [5] CH2=CHCH=CH2 [6] CH3CH=CHBr Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4. Câu 5: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ? A. [I], [II]. B. [I], [III]. C. [II], [III]. D. [I], [II], [III]. VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ Dạng 5.1: CÁC HỢP CHẤT ĐỒNG PHÂN MẠCH CACBON NO Câu 1: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 D. 4. A. 1. B. 2. C. 3 Câu 2: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 D. 5. A. 6. B. 7. C. 4. Câu 3: Số lượng đồng phân có chứa nguyên tử cacbon bậc 3 trong cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H14 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 Câu 4: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là D. 6. A. 3. B. 4. C. 5. Câu 5: Số lượng đồng phân chỉ chứa liên kết xich-ma [] trong cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 Câu 6: Số lượng đồng phân có nhóm CHC- trong cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H10 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 7: Hợp chất C4H10O có số đồng phân ancol và tổng số đồng phân là A. 7 và 4. B. 4 và 7. C. 8 và 8. D. 10 và 10. Câu 8: Số lượng đồng phân anđehit có công thức phân tử C5H10O là D. 5 A. 2. B. 3. C. 4. Câu 9: Số lượng đồng phân axit cacboxylic có công thức phân tử C5H10O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Dạng 5.2: CÁC HỢP CHẤT ĐỒNG PHÂN VỊ TRÍ LIÊN KẾT  Câu 1: Số lượng đồng phân chứa liên kết pi [] trong cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 2: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Cl là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 0987.704.925 - 20 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 3: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 4: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là D. 10. A. 7. B. 8. C. 9. Câu 5: Số lượng đồng phân có 2 nhóm CHC- trong cấu tạo ứng với công thức phân tử C7H8 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 6: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Dạng 5.3: ĐỒNG PHÂN CÁC HỢP CHẤT LÀ DẪN XUẤT CỦA BENZEN Câu 1: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 2: Số chất là dẫn xuất có 2 nhóm thế của benzen có công thức phân tử là C10H14 A. 9. B. 3. C. 8. D. 5 Câu 3: Ancol thơm là những hợp chất có nhóm –OH và vòng benzen trong cấu tạo nhưng nhóm –OH không liên kết trực tiếp với vòng benzen. Số ancol thơm có công thức phân tử C8H10O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 4: Số anđehit có chứa vòng benzen trong cấu tạo và có công thức phân tử C8H8O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Dạng 5.4: ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC Câu 1: Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH [1] ; CH2=CHCl [2] ; CH3CH=C[CH3]2 [3]; CH3CH=CHCH=CH2 [4]; CH2=CHCH=CH2 [5] ; CH3CH=CHBr [6]. Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4. Câu 2: Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 2. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 3: Số lượng anđehit có công thức phân tử C4H6O là D. 5. A. 2. B. 3. C. 6. Dạng 5.5: CÁC HỢP CHẤT CÓ NHIỀU GỐC HIĐROCACBON TRONG CẤU TẠO Câu 1: Số lượng đồng phân xeton có công thức phân tử C4H8O là D. 4. A. 2. B. 3. C. 1. Câu 2: Số lượng đồng phân xeton có công thức phân tử C5H10O là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 3: Số lượng đồng phân ete có công thức phân tử C4H10O là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 4: Số lượng đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2 là D. 4. A. 2. B. 3. C. 1. Câu 5: Số lượng đồng phân este có công thức phân tử C5H10O2 là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 0987.704.925 - 21 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON BÀI 3: DANH PHÁP THAY THẾ CỦA HIĐROCACBON I. SỐ ĐẾM VÀ TÊN MẠCH CACBON CHÍNH II. TÊN CỦA GỐC HIĐROCACBON NO, MẠCH HỞ [CH3]2CH- : iso propyl. 1. Gốc C–…–C– [gốc ankyl] Tên mạch cacbon + yl. Ví dụ: CH3- : metyl; CH3-CH2-: etyl ; CH3-CH2-CH2- : propyl; …. ; 3. Một số gốc ankyl khác CH3 : tert - butyl CH3 | | CH3 - C - CH3  C  CH2  : neo  pentyl | | CH3 CH3 3. Tên thông thường của một số gốc hiđrocacbon thường gặp: Gốc hiđrocacbon Tên gọi Gốc hiđrocacbon Tên gọi Allyl CH2=CH– Vinyl CH2=CH–CH2– Benzyl Phenyl III. TÊN CỦA HIĐROCACBON NO, MẠCH HỞ [ANKAN] Tên ankan = Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an - Mạch chính là mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất. - Để xác định vị trí nhánh phải đánh số cacbon trên mạch chính. + Đánh số thứ tự của các nguyên tử cacbon trên mạch chính sao cho tổng số vị trí của các nhánh là nhỏ nhất. 0987.704.925 - 22 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON + Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì phải nêu đầy đủ vị trí của các nhánh và phải thêm các tiền tố đi [2], tri [3], tetra [4] trước tên nhánh. + Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì tên nhánh được đọc theo thứ tự trong bảng chữ cái [etyl, metyl, propyl…]. ● Lưu ý: - Giữa số và số có dấu phẩy, giữa số và chữ có dấu gạch “ – ” - Nếu ankan có chứa đồng thời các nhóm thế là halogen, nitro, ankyl thì ưu tiên đọc nhóm halogen trước, sau đó đến nhóm nitro, cuối cùng là nhóm ankyl. Đối với các nhóm thế cùng loại, thứ tự đọc theo α, b, ví dụ trong phân tử có nhóm CH3- và C2H5- thì đọc etyl trước và metyl sau. Ví dụ 1: Gọi tên chất có công thức CH3-CH2-CH2-CH3 Nhận xét: Đây là hiđrocacbon no, mạch hở, không phân nhánh → không có số chỉ vị trí nhánh và tên nhánh. Tên gọi sẽ chỉ có Tên mạch chính + an → Tên gọi sẽ là butan [trong đó “but” là tên mạch chính] Ví dụ 2: Gọi tên chất có công thức CH3  CH  CH2  CH2  CH3 | CH3 Nhận xét: Đây là hiđrocacbon no, mạch hở, có phân nhánh. - Chọn mạch chính [dài nhất và nhiều nhánh nhất] và đánh số thứ tự C trên mạch chính [số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất] như sau: [1] [2] [3] [4] [5] [2] [3] [4] [5] C H3  CH C H2  C H2  C H3 CH3  C H  C H2  C H2  C H3 | hoặc | Khi đó phần đóng khung sẽ là nhánh. CH3 C H3 [1] Tên gọi sẽ gồm Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an → Cả 2 cách chọn mạch chính bên trên ta có tên gọi sẽ là 2-metylpentan [trong đó “pent” là tên mạch chính]. Ví dụ 3: Gọi tên chất có công thức CH3  CH  CH  CH2  CH3 || CH3 CH2  CH3 Nhận xét: Đây là hiđrocacbon no, mạch hở, có phân nhánh. Nếu theo tiêu chí chọn mạch chính dài nhất ta có những cách chọn sau [đường nét đứt đều ứng với 5C trên mạch chính] Với mỗi cách chọn thì phần còn lại liên kết vào mạch chính được gọi là nhánh [phần đóng khung] Thêm tiêu chí mạch chính phải có nhiều nhánh nhất ta thấy cách chọn thứ 1 và thứ 2 là phù hợp [có 2 nhánh]. Để tiện cho quan sát hơn ta chọn cách 1. Đánh số thứ tự cacbon trên mạch chính sao cho tổng số chỉ vị trí nhánh là nhỏ nhất, ta có: C H3  CH  CH  C H 2  C H 3 [1] [2] [3] [4] [5] → Tên gọi là: 3-etyl-2-metylpentan [gọi gốc etyl trước gốc metyl theo thứ tự chữ || CH3 CH2  CH3 cái] 0987.704.925 - 23 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON CH3 | Ví dụ 4: Gọi tên chất có cấu tạo: CH3  C  CH2  CH2  CH2  CH3 | CH3 CH3 | [1] [ 2] [3] [4] [5] [6] Ta chọn mạch chính, đánh số thứ tự và gọi tên như sau: C H3  C C H2  C H2  C H2  C H3 | CH3 2,2-đimetylhexan [hex là tên mạch chính] IV. TÊN CỦA HIĐROCACBON KHÔNG NO, MẠCH HỞ [ANKEN, ANKIN, ANKAĐIEN] - Mạch chính là mạch có chứa liên kết C=C, liên kết CC và dài nhất, có nhiều nhánh nhất. - Để xác định vị trí nhánh phải đánh số cacbon trên mạch chính: + Đánh số C trên mạch chính từ phía C đầu mạch gần liên kết C=C, liên kết CC hơn. + Nếu có nhiều nhánh giống nhau thì phải nêu đầy đủ vị trí của các nhánh và phải thêm các tiền tố đi [2], tri [3], tetra [4] trước tên nhánh. + Nếu có nhiều nhánh khác nhau thì tên nhánh được đọc theo thứ tự chữ vần chữ cái. * Tên chất có 1 liên kết đôi C=C [anken]: Tên anken = Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch chính + vị trí liên kết đôi + en * Tên chất có 1 liên kết đôi CC [ankin]: Tên ankin = Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch chính + vị trí liên kết ba + in * Tên chất có 2 liên kết đôi C=C [ankađien]: Tên ankađien = Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên mạch chính + a + vị trí liên kết đôi + đien Ví dụ 1: Gọi tên chất CH3-CH=CH-CH3 Đây là hiđrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi, không nhánh → không có số chỉ vị trí nhánh và tên nhánh. 1 2 34 Ở cả 2 đầu gần liên kết đôi như nhau →cả 2 cách đánh số thứ tự C H3 - C H = C H - C H3 hoặc 4 3 21 C H3 - C H = C H - C H3 đều đúng → tên gọi but-2-en. CH3  CH  C  C  CH3 | Ví dụ 2: Gọi tên chất CH3 Mạch chính phải là mạch dài nhất, có chứa liên kết CC, có nhiều nhánh nhất [1 nhánh –CH3]. Số thứ tự cacbon trên mạch chính được đánh như sau [đánh từ đầu gần liên kết CC hơn]: 5 4 3 21 CH3  CH  C  C CH3 | → tên gọi là 4-metylpent-2-in. CH3 Ví dụ 3: Gọi tên chất CH3  CH  CH  CH  CH  CH2 | CH3 Mạch chính phải là mạch dài nhất, có chứa liên kết C=C, có nhiều nhánh nhất [1 nhánh –CH3]. Số thứ tự cacbon trên mạch chính được đánh như sau [đánh từ đầu gần liên kết C=C hơn]: 0987.704.925 - 24 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Mạch chính phải dài nhất [6C], có liên kết CC và có nhiều nhánh nhất [3 nhánh –CH3] → chọn mạch chính theo đường nét đứt. Ở 2 đầu mạch chính đều gần liên kết CC như nhau → xét số thứ tự mạch chính sao cho số chỉ vị trí nhánh nhỏ nhất. CH 3 | 6 5 4 321 C H3  C H  C  C C C H3 → tên gọi là 2,2,5-trimetylhex3-in. || CH3 CH3 LUYỆN TẬP Câu 1: Ankan CH3  CH  CH2  CH  CH2  CH2  CH3 có tên của X là | | CH3 CH3 A. 1,1,3-trimetylheptan. B. 2,4-đimetylheptan. C. 2-metyl-4-propylpentan. D. 4,6-đimetylheptan. Câu 2: Ankan CH3  CH  CH  CH3 có tên là | | CH3 C2H5 A. 3,4-đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan. C. 2-metyl-3-etylbutan. D. 2-etyl-3-metylbutan. Câu 3: Ankan CH3  CH2  CH  CH2  CH3 có tên là | CH3  CH  CH3 B. 2-metyl-3-etylpentan. A. 3- isopropylpentan. C. 3-etyl-2-metylpentan. D. 3-etyl-4-metylpentan. C2H5 | Câu 4: Ankan CH3  C  CH2  CH  CH2  CH3 có tên là || CH3 CH3 A. 2-metyl-2,4-đietylhexan. B. 2,4-đietyl-2-metylhexan. C. 3,3,5-trimetylheptan. D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan. C2H5 Cl || Câu 5: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH3  CH  CH  CH3 là A. 3-etyl-2-clobutan. B. 2-clo-3-metylpetan. C. 2-clo-3-etylpentan. D. 3-metyl-2-clopentan. 0987.704.925 - 25 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 6: Tên gọi của chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: CH3  CH CH  CH2  CH3 là || NO2 CH3 A. 4-metyl-3-nitropentan. B. 3-nitro-4-metylpetan. C. 2-metyl-3-nitropentan. D. 2-nitro-3-metylpentan. Câu 7: Tên gọi cuả chất hữu cơ X có CTCT : CH3  CH  CH CH2  CH3 là || NO2 Cl A. 3-clo-2-nitropentan. B. 2-nitro-3-clopetan. C. 3-clo-4-nitropentan. D. 4-nitro-3-clopentan. Câu 8: Cho ankan có CTCT là: [CH3]2CHCH2C[CH3]3. Tên gọi của ankan là A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 9: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH[Cl]CH[CH3]2. B. CH3CH[Cl]CH[CH3]CH2CH3. C. CH3CH2CH[CH3]CH2CH2Cl. D. CH3CH[Cl]CH3CH[CH3]CH3. Câu 10: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H. Câu 11: Hợp chất 2,2-đimetylpropan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 1 gốc. B. 4 gốc. C. 2 gốc. D. 3 gốc. Câu 12: Hợp chất 2,3-đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 6 gốc. B. 4 gốc. C. 2 gốc. D. 5 gốc. Câu 13: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3-điclobut-2-en. D. 2,3-đimetylpent-2-en. Câu 14: Cho các chất sau: [1] 2-metylbut-1-en [2] 3,3-đimetylbut-1-en [3] 3-metylpent-1-en [4] 3-metylpent-2-en Những chất nào là đồng phân của nhau ? A. [3] và [4]. B. [1], [2] và [3]. C. [1] và [2]. D. [2], [3] và [4]. Câu 15: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C[CH3]=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 16: Hợp chất 2,4-đimeylhex-1-en ứng với CTCT nào dưới đây ? A. CH3  CH  CH2  CH  CH  CH2 . B. CH3  CH  CH2  C  CH2. || || CH3 CH3 C2H5 CH3 C. CH3  CH2  CH  CH  CH  CH2. D. CH3  CH  CH2  CH2  C  CH2. || || CH3 CH3 CH3 CH3 0987.704.925 - 26 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 17: Công thức phân tử của buta-1,3-đien [đivinyl] và isopren [2-metylbuta-1,3-đien] lần lượt là : A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. Câu 18: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma [] và 2 liên kết pi [π] ? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. Câu 19: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma [] và 3 liên kết pi [π] ? A. Buta-1,3-đien. B. Toluen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. Câu 20: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên thay thế là A. đivinyl. B. 1,3-butađien. C. butađien-1,3. D. buta-1,3-đien. Câu 21: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau: CH3C C CH CH3 Tên của X là CH3 A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. CH3 | Câu 21: Cho hợp chất sau : CH3  C  C  CH | CH3 Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là A. 2,2-đimetylbut-1-in. B. 2,2-đimetylbut-3-in. C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 3,3-đimetylbut-2-in. Câu 22: Một chất có công thức cấu tạo : CH3CH2CCCH[CH3]CH3 . Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là A. 5-metylhex-3-in. B. 2-metylhex-3-in. C. Etylisopropylaxetilen. D. Cả A, B và C. Câu 23: Chất có công thức cấu tạo : CH3C[CH3]=CHCCH có tên gọi là A. 2-metylhex-4-in-2-en. B. 2-metylhex-2-en-4-in. C. 4-metylhex-3-en-1-in. D. 4-metylhex-1-in-3-en. Câu 24: Cho hợp chất sau: CH3CCCH[CH3]CH3. Tên gọi của hợp chất theo danh pháp thay thế là A. 2-metylpent-3-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-2-in. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 25: Tên thay thế ankin CH3C  CCH2CH3 là A. etylmetylaxetilen. B. pent-3-in. C. pent-2-in. D. pent-1-in. Câu 26: Tên thay thế ankin CH  CCH2CH[CH3]CH3 là A. isobutylaxetilen. B. 2-metylpent-2-in. C. 4-metylpent-1-in. D. 2-metylpent-4-in. 0987.704.925 - 27 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 27: Tên thay thế ankin CH3C  CCH[CH3]CH[CH3]CH3 là A. 4-đimetylhex-1-in. B. 4,5-đimetylhex-1-in. C. 4,5-đimetylhex-2-in. D. 2,3-đimetylhex-4-in. Câu 28: Tên thay thế của ankin CH3CH[C2H5]C  CCH[CH3]CH2CH2CH3 là A. 3,6-đimetylnon-4-in. B. 2-etyl-5-metyloct-3-in. C. 7-etyl-6-metyloct-5-in. D. 5-metyl-2-etyloct-3-in. Câu 29: Ankin CH  CCH[C2H5]CH[CH3]CH3 có tên gọi là A. 3-etyl-2-metylpent-4-in. B. 2-metyl-3-etylpent-4-in. C. 4-metyl-3-etylpent-1-in. D. 3-etyl-4-metylpent-1-in. 0987.704.925 - 28 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON ĐỀ LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ Thời gian làm bài: 60 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hợp chất [CH3]2C=CH–C[CH3]3 có tên thay thế là A. 2,2,4-trimetylpent-3-en. B. 2,4-trimetylpent-2-en. C. 2,4,4-trimetylpent-2-en. D. 2,4-trimetylpent-3-en. Câu 2: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 3: Cho chất axetilen [C2H2] và benzen [C6H6], hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây: A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. Câu 4: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 được gọi là hiện tượng A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối. Câu 5: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết  và vòng là A. [2x-y +t+2]/2. B. [2x-y +t+2]. C. [2x-y - t+2]/2. D. [2x-y +z +t+2]/2. Câu 6: Một axit cacboxylic X có gốc hiđrocacbon no, mạch hở và có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Công thức phân tử của axit X là A. C6H9O6. B. C2H3O2. C. C4H6O4. D. C8H12O8. Câu 7: Hiđrocacbon A có tỉ khối so với He bằng 14. Công thức phân tử của A là A. C4H10. B. C4H6. C. C4H4. D. C4H8. Câu 8: Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O. Câu 9: Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Số công thức phân tử phù hợp với A là D. 4. A. 2. B. 1. C. 3. Câu 10: Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong but-1-en là A. 85,71%. B. 52,34%. C. 35,62%. D. 42,11%. Câu 11: Chất hữu cơ X có chứa C, H, Cl. Khối lượng mol phân tử của X là 76,5. Số đồng phân cấu tạo của X là 0987.704.925 - 29 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪA. 2. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì trong hỗn hợp khí sau phản ứng không thể chứa chất nào sau đây? A. CO2. B. H2O. C. N2. D. O2. Câu 13: Đốt chày hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X thấy sản phẩm cháy có CO2 và H2O với số mol bằng nhau, ngoài ra không còn sản phẩm nào khác. Cho các phát biểu sau về chất X: [1] Phân tử X chỉ có các nguyên tố C và H. [2] Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là một số lẻ. [3] Phân tử X chắc chắn có chứa 1 liên kết . [4] X là hợp chất no, mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 0. D. 2. Câu 14: Anđehit no, đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là A. CnH2n+2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2nO. D. CnH2n+2O. Câu 15: Axit cacboxylic mạch hở có công thức đơn giản nhất là C2H3O sẽ thuộc loại A. axit no, hai chức. B. axit no, đơn chức. C. axit không no, hai chức có 1 liên kết C=C. D. axit không no, đơn chức, có 1 liên kết C=C. B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 16: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hợp chất mạch hở có công thức phân tử là C4H8. Câu 17: Nicotin là một chất độc và gây nghiện, có nhiều trong cây thuốc lá [trong khói thuốc lá có rất nhiều chất độc hại có thể gây ung thư không những cho người hút mà cả những người xung quanh cũng bị ảnh hưởng]. Công thức hóa học của nicotin có dạng là CxHyNz. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong nicotin như sau: 74,07% C; 17,28% N va 8,64% H. a] Xác định công thức hóa học của nicotin, biết ở trạng thái hơi, nicotin có tỉ khối so với hiđro là 81. b] Cho biết phân tử nicotin có cấu tạo như sau: Hãy cho biết giá trị độ bất bão hòa của phân tử nicotin từ cấu tạo trên, giá trị này có phù hợp với công thức tính độ bất bão hòa hay không? Câu 18: Chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là C2H5Cl. a] Hãy lập luận để xác định công thức phân tử của chất X. b] Viết công thức cấu tạo của chất X. 0987.704.925 - 30 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Chủ đề 2: HIĐROCACBON NO, MẠCH HỞ BÀI 1: ANKAN: ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – TÍNH CHẤT VẬT LÍ NHẮC LẠI: - Đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. - Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. - Độ bất bão hòa là tổng số liên kết pi và số vòng trong hợp chất và được tính: S4 : soá nguyeân töû hoùa trò 4 [thöôøng laø cacbon] 2 2S4  S3  S1 ;S3 : soá k  2 S1 : soá nguyeân töû hoùa trò 3 [thöôøng laø nitô] nguyeân töû hoùa trò 1[thöôøng laø hiñro, clo, brom] I. ĐỒNG ĐẲNG - CH4 và các đồng đẳng của nó tạo thành dãy đồng đẳng của metan, gọi chung là ankan. 2  2x  y - Ankan là các hiđrocacbon no, mạch hở → Độ bất bão hòa [k] = 0 → kCxHy  2  0  y  2x  2 → Công thức chung của ankan là CnH2n+2 [n  1]. - Trong phân tử ankan chỉ có các liên kết đơn C – C và C – H. II. ĐỒNG PHÂN 1. Đồng phân - Các ankan từ C1  C3 không có đồng phân - Từ C4 trở đi có đồng phân mạch C C5 : 3 C6 : 5 C7 : 9 - Số lượng các đồng phân: C4 : 2 2. Cách viết đồng phân của ankan: - Bước 1: Viết đồng phân mạch cacbon không nhánh - Bước 2: Viết đồng phân mạch cacbon phân nhánh + Cắt 1 cacbon trên mạch chính làm mạch nhánh. Đặt nhánh vào các vị trí khác nhau trên mạch chính. Lưu ý không đặt nhánh vào vị trí C đầu mạch. + Khi cắt 1 cacbon không còn đồng phân thì cắt 2 cacbon, 2 cacbon có thể cùng liên kết với 1C hoặc 2C khác nhau trên mạch chính. + Lần lượt cắt tiếp các cacbon khác cho đến khi không cắt được nữa thì dừng lại. 3. Bậc của cacbon trong ankan - Bậc của 1 nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó. - Cacbon có bậc cao nhất là IV và thấp nhất là bậc 0. I C H3 | I II II II I I III II IV I CH3  CH2  CH2  CH2  CH3 CH3  CH  CH2  C CH3 || II C H3 C H3 0987.704.925 - 31 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Trạng thái : + Ankan từ C1  C4 ở trạng thái khí. + Ankan từ C5  khoảng C18 ở trạng thái lỏng. Từ C18 trở đi thì ở trạng thái rắn. - Màu: Các ankan không có màu. - Độ tan: Các ankan không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. - Nhiệt độ nóng chảy, sôi: + Các ankan có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng phân tử. + Khi cấu trúc phân tử càng gọn thì t o càng cao còn t o càng thấp và ngược lại. nc s LUYỆN TẬP Câu 1: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ? A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2. B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan. C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H11Cl ? A. 6 đồng phân. B. 7 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 8 đồng phân. Câu 7: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 8: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ? A. Nước. B. Benzen. C. Dung dịch axit HCl. D. Dung dịch NaOH. 0987.704.925 - 32 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 9: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ? A. C4H10. B. CH4, C2H6. C. C3H8. D. Cả A, B, C. Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. Butan. B. Etan. C. Metan. D. Propan. Câu 11: Cho các chất sau : C2H6 [I] C3H8 [II] n-C4H10 [III] i-C4H10 [IV] Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là A. [III] < [IV] < [II] < [I]. B. [III] < [IV] < [II] < [I]. C. [I] < [II] < [IV] < [III]. D. [I] < [II] < [III] < [IV]. Câu 12: Cho các chất sau : CH3–CH2–CH2–CH2–CH3 [I] CH3  CH2  CH  CH3 [II] CH3 | | CH3 CH3  C  CH3 [III] | CH3 Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là A. I < II < III. B. II < I < III. C. III < II < I. D. II < III < I. Câu 13: Cho các chất : CH3  CH2  CH  CH2  CH3 [I] CH3 CH3  CH2  CH  CH3 [III] | | | CH3  C  CH3 [II] CH3 | CH3 CH3 Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là A. I < II < III. B. II < I < III. C. III < II < I. D. II < III < I. Câu 14: Cho các chất sau : CH3–CH2–CH2–CH3 [I] CH3–CH2–CH2–CH2–CH2–CH3 [II] CH3  CH  CH  CH3 [III] CH3  CH2  CH  CH3 [IV] | | | CH3 CH3 CH3 Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất là A. I > II > III > IV. B. II > III > IV > I. C. III > IV > II > I. D. IV > II > III > I. Câu 15: Một hiđrocacbon có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố như sau: mC : mH = 4 : 1. Hãy lập công thức phân tử của hiđrocacbon. Câu 16: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. Hãy lập luận để xác định dãy đồng đẳng của hiđrocacbon M. 0987.704.925 - 33 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 17: Tìm hiểu đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi liên quan: “ Khả năng xăng được đốt cháy hoàn hảo trong buồng đốt của động cơ mà không gây nổ, làm hỏng động cơ đã trở thành một yếu tố hết sức quan trọng trong việc đánh giá và phân loại xăng. Từ năm 1920, người ta đã nghiên cứu được rằng chất lượng xăng tốt hơn, đồng nghĩa với việc chúng sinh công nhiều hơn, nhiều động cơ đã bị hư hại do xăng phát nổ trong buồng đốt. Các thí nghiệm thời đó đã chỉ ra rằng những vụ nổ lớn, gây hại nhiều nhất đều do xăng heptane trong khi xăng iso-octan [2,2,4-trimetylpentan] thường không gây nổ trong buồng đốt. Chính điều này đã dẫn đến việc người ta quy định trị số octan như một một thông số định lượng xác định tính chất chống kích nổ của xăng. Chỉ số octan [Octane Number] là một đại lượng quy ước đặc trưng cho tính chống kích nổ của nhiên liệu. Trị số này được đo bằng phần trăm thể tích của iso-octan [2,2,4-trimetylpentan] có trong hỗn hợp của nó với heptan.” a] Viết công thức cấu tạo và xác định bậc của nguyên tử cacbon trong những hiđrocacbon được đề cập trong đoạn văn trên. b] Giải thích tại sao những đám cháy xăng không được dùng nước để dập tắt đám cháy. c] Hiện nay trên thị trường có nhiều loại xăng, trong đó xăng RON 92 [chỉ số octan bằng 92] và RON 95 [chỉ số octan bằng 95] được sử dụng hiều nhất. Hãy cho biết thể tích của heptan trong 1 lít mỗi loại xăng này. 0987.704.925 - 34 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON BÀI 2: ANKAN: TÍNH CHẤT HÓA HỌC – ĐIỀU CHẾ ● KHÁI QUÁT CHUNG: - Do trong phân tử chỉ có các liên kết đơn là các liên kết bền nên ở điều kiện thường các ankan tương đối trơ về mặt hóa học. Ankan không bị oxi hóa bởi các dung dịch H2SO4 đặc, HNO3, KMnO4… - Khi được chiếu sáng, đun nóng, với chất xúc tác thích hợp thì ankan tham gia các phản ứng thế, tách và oxi hóa. I. PHẢN ỨNG THẾ HALOGEN [PHẢN ỨNG HALOGEN HÓA] - Thường xét phản ứng với Cl2, Br2 - Dưới tác dụng của ánh sáng, các ankan tham gia phản ứng thế halogen. Các nguyên tử H có thể lần lượt bị thế hết bằng các nguyên tử halogen. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl CH3Cl + Cl2 as CH2Cl2 + HCl CH2Cl2 + Cl2 as CHCl3 + HCl CHCl3 + Cl2 as CCl4 + HCl ● Quy tắc thế: Khi tham - Với các ankan mạch dài hơn có thể cho nhiều lựa chọn thế hiđro ở những vị trí khác gia phản ứng thế, nhau cho các sản phẩm chính và sản phẩm phụ khác nhau: nguyên tử halogen sẽ ưu Ví dụ: CH3 – CH2 – CH3 + Br2 as CH3 – CHBr – CH3 + HBr [sp chính] tiên tham gia thế vào CH3 – CH2 – CH3 + Br2 as CH3 – CH – CH2Br + HBr [sp phụ] nguyên tử H của C bậc cao hơn [có ít H hơn]. ● Quy tắc tách: II. PHẢN ỨNG TÁCH H2 - Hai nguyên tử C cạnh - Dưới tác dụng của nhiệt và chất xúc tác thích hợp, các ankan bị tách nguyên tử H. nhau bị tách H. Mỗi CnH2n+2 to , xt CnH2n + H2 nguyên tử C bị mất 1 nguyên tử H và nối đơn Ví dụ: chuyển thành nối đôi. - H của C bậc cao hơn CH3 - CH -CH2 - CH3 to , xt CH3 - C = CH- CH3 [spc] + H2 bị ưu tiên tách để tạo | | sản phẩm chính. CH3 CH3 CH2 = C - CH2 - CH3 [spp] + H2 | CH3 CH3 - CH - CH = CH2 [spp] + H2 | CH3 III. PHẢN ỨNG CRACKINH [BẺ GÃY MẠCH] Khi có xúc tác thích hợp và dưới tác dụng của nhiệt độ, các ankan bị bẻ gãy mạch C tạo ra các phân tử nhỏ hơn. Ví dụ: CnH2n+2 crackinh CaH2a+2 + CbH2b [với a ≥ 1, b ≥ 2 và a + b = n] C4H10 crackinh CH4 + C3H6 ; C4H10 crackinh C2H6 + C2H4 0987.704.925 - 35 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Chú ý : - Khi ankan sinh ra có mạch cacbon dài thì cũng có thể bị bẻ mạch tiếp. - Phản ứng crackinh thường kèm cả phản ứng tách hiđro. IV. PHẢN ỨNG CHÁY [OXI HÓA HOÀN TOÀN] CnH2n+2 + 3n + 1 O2 to  nCO2 + [n +1]H2O Mối quan hệ số mol sản phẩm cháy và độ bất 2 bão hòa Luôn có nH2O > n và nankan = nH2O – n [1] 2  2x  y CO2 CO2 2 Với các chất dạng CxHyOz luôn có k = → y = 2x + 2 – 2k → Công thức chung là CxH2x+2-2k CxH2x+2-2k O2  xCO2 + [x + 1 - k]H2O a xa [x + 1 - k]a [mol] → Tổng quát: nCO2  nH2O = nCxHyOz .[k -1] Công thức [1] là trường hợp đặc biệt ứng với k = 0. V. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN Ankan có thể bị oxi hóa không hoàn toàn tạo ra các sản phẩm khác nhau. Ví dụ: CH4 + O2 600-800oC, NO HCHO + H2O 5 to , Mn2 RCOOH + R’COOH + H2O RCH2 – CH2R’ + 2 O2 VI. ĐIỀU CHẾ 1. Phương pháp chung ● Từ anken, xicloankan CnH2n + H2 to , Ni CnH2n+2 ● Từ ankin CnH2n-2 + 2H2 to , Ni CnH2n+2 ● Phương pháp craking CnH2n+2 crackinh CaH2a+2 + CbH2b ● Phản ứng Wurst RX + R’X + Na  R – R’ + 2NaX ● Phản ứng vôi tôi xút CnH2n+1COONa + NaOH CaO,to  CnH2n+2 + Na2CO3 2. Phương pháp riêng điều chế metan C + 2H2 500oC, Ni CH4 Al4C3 + 12H2O  4Al[OH]3 + 3CH4 CH3COONa + NaOH CaO,to  CH4  + Na2CO3 CH2[COONa]2 + 2NaOH CaO,to  CH4  + 2Na2CO3 0987.704.925 - 36 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON LUYỆN TẬP VẤN ĐỀ 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN Câu 1: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C. Câu 2: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy. Câu 3: Sản phẩm của phản ứng thế clo [1:1, ánh sáng] vào 2,2-đimetylpropan là [1] CH3C[CH3]2CH2Cl [2] CH3C[CH2Cl]2CH3 [3] CH3ClC[CH3]3 A. [1] ; [2]. B. [2] ; [3]. C. [2]. D. [1]. Câu 4: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. Câu 5: Cho iso-pentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuyếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là A. CH3CHBrCH[CH3]2. B. [CH3]2CHCH2CH2Br. C. CH3CH2CBr[CH3]2. D. CH3CH[CH3]CH2Br. Câu 6: Cho hỗn hợp iso-hexan và Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monoclo có công thức cấu tạo là A. CH3CH2CH2CCl[CH3]2. B. CH3CH2CHClCH[CH3]2. C. [CH3]2CHCH2CH2CH2Cl. D. CH3CH2CH2CH[CH3]CH2Cl. Câu 7: Cho neo-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 3. C. 5. D. 1. Câu 8: Hợp chất Y có công thức cấu tạo: CH3 CH CH2 CH3 CH3 Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 9: Iso-hexan tác dụng với clo [có chiếu sáng] có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên thay thế của ankan đó là A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-đimetylpropan. Câu 11: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Tên thay thế của ankan đó là A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. 0987.704.925 - 37 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 12: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 [ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. Khi cho X tác dụng với Cl2 [theo tỉ lệ số mol 1 : 1], số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 13: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 14: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 [as] theo tỉ lệ mol [1 : 1]: CH3CH2CH3 [a], CH4 [b], CH3C[CH3]2CH3 [c], CH3CH3 [d], CH3CH[CH3]CH3 [e] A. [a], [e], [d]. B. [b], [c], [d]. C. [c], [d], [e]. D. [a], [b], [c], [e], [d]. Câu 15: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo [có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1] tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 16: Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện: mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất ? A. CH4, C3H8, C4H10, C6H14. B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18. C. CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C2H6, C5H12, C4H10. Câu 17: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có công thức phân tử C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là A. 2,2-đimetylpentan. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan. D. pentan. Câu 18: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 thì công thức phân tử chung của dãy là A. CnHn, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1. C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 19: Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: a] Propan tác dụng với clo [theo tỉ lệ mol 1:1] khi chiếu sáng. b] Tách một phân tử hiđro từ phân tử propan. c] Đốt cháy hexan. Câu 20: Viết phản ứng và gọi tên phản ứng của isobutan trong các trường hợp sau: a] Lấy isobutan cho tác dụng với Cl2 chiếu sáng [tỉ lệ mol 1:1]. b] Nung nóng isobutan với xúc tác Cr2O3 tạo isobutilen. 0987.704.925 - 38 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON VẤN ĐỀ 2: BÀI TẬP VỀ ANKAN DẠNG 1: PHẢN ỨNG THẾ [HALOGEN HÓA] Câu 1: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với H2 bằng 61,5. Tên của Y là A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan. Câu 2: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan. B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan Câu 3: Khi cho ankan X [trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%] tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 [trong điều kiện chiếu sáng] chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. Câu 4: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4. Câu 5: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. etan. DẠNG 2: PHẢN ỨNG CRACKINH Câu 6: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y [các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất]; tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 7: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y [các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất]; tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12 Câu 8: Crakinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị crakinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96. Câu 9: Crakinh 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crakinh [các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất]. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 60%. Câu 10: Crakinh n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crakinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là 0987.704.925 - 39 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%. b. Giá trị của x là A. 140. B. 70. C. 80. D. 40. Câu 11: Cho etan qua xúc tác [ở nhiệt độ cao] thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Hãy cho biết nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là bao nhiêu? A. 0,24 mol. B. 0,16 mol. C. 0,40 mol. D. 0,32 mol. Câu 12: Cho butan qua xúc tác [ở nhiệt độ cao] thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom [dư] thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol. DẠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA HOÀN TOÀN [ĐỐT CHÁY] Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 [đktc] thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 [đktc] thu được 16,8 lít khí CO2 [đktc] và x gam H2O. Giá trị của x là A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A [đktc] gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 [đktc] và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24. Câu 16: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình [1] đựng H2SO4 đặc, bình [2] đựng dung dịch Ba[OH]2 dư thì khối lượng của bình [1] tăng 6,3 gam và bình [2] có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là A. 68,95 gam. B. 59,1 gam. C. 49,25 gam. D. Kết quả khác. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A [đktc] gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 [đktc] và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 [đktc] trong hỗn hợp A là A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là A. 2,3 gam. B. 23 gam. C. 3,2 gam. D. 32 gam. Câu 20: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 [đktc] và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy [đktc] là A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. 0987.704.925 - 40 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí [trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích], thu được 7,84 lít khí CO2 [ở đktc] và 9,9 gam nước. Thể tích không khí [ở đktc] nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là : A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. Câu 22: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 5,8. B. 11,6. C. 2,6. D. 23,2. Câu 23: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 [đktc] thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 24: Cho 224,00 lít metan [đktc] qua hồ quang được V lít hỗn hợp A [đktc] chứa 12% C2H2 ;10% CH4 ; 78%H2 [về thể tích]. Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng: 2CH4  C2H2 + 3H2 [1] CH4  C + 2H2 [2] Giá trị của V là A. 407,27. B. 448,00. C. 520,18. D. 472,64. Câu 25: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp [để hơi nước ngưng tụ] rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy [V2] so với thể tích hỗn hợp ban đầu [V1] là A. V2 = V1. B. V2 > V1. C. V2 = 0,5V1. D. V2 : V1 = 7 : 10. Câu 26: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là A. 18,52% ; 81,48%. B. 45% ; 55%. C. 28,13% ; 71,87%. D. 25% ; 75%. Câu 27: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon [II] oxit, ta thu được 25,7 ml khí CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thành phần % thể tích propan trong hỗn hợp A và khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A so với nitơ là A. 43,8% ; bằng 1. B. 43,8 % ; nhỏ hơn 1. C. 43,8 % ; lớn hơn 1. D. 87,6 % ; nhỏ hơn 1. Câu 28: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 [theo thể tích]. Tỉ lệ thể tích xăng [hơi] và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ? A. 1 : 9,5. B. 1 : 47,5. C. 1 : 48. D. 1 : 50 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 [đktc] và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của X là A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. CH4. 0987.704.925 - 41 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 30: Để oxi hóa hoàn toàn m gam một hiđrocacbon X cần 17,92 lít O2 [đktc], thu được 11,2 lít CO2 [đktc]. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6. Câu 31: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A và 80% thể tích O2 [dư] vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10. Câu 32: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 [đo cùng đk]. Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là A. 2-metylbutan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca[OH]2 0,2M thấy thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa cân lại phần dung dịch thấy khối lượng tăng lên so với ban đầu là 0,28 gam. Hiđrocacbon trên có công thức phân tử là A. C5H12. B. C2H6. C. C3H8 . D. C4H10. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. A có công thức phân tử là A. CH4. B. C5H12. C. C3H8 . D. C4H10. Câu 37: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nA : nB = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là A. C2H6 và C4H10. B. C5H12 và C6H14. C. C2H6 và C3H8. D. C4H10 và C3H8 Câu 38: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H2 là 24,8. a. Công thức phân tử của 2 ankan là A. C2H6 và C3H8. B. C4H10 và C5H12. C. C3H8 và C4H10. D. Kết quả khác. b. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là A. 30% và 70%. B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 50% và 50%. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 0987.704.925 - 42 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 40: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 [đktc] và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử của 2 ankan là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp cần dùng 85,12 lít O2 [đktc], thu được 96,8 gam CO2 và m gam H2O. Công thức phân tử của A và B là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng thu được VCO2 : VH2O = 1 : 1,6 [đo cùng đk]. X gồm A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H2 và C3H6. D. C3H8 và C4H10. Câu 43: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 [dư] rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca[OH]2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12 Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon có phân tử lượng kém nhau 14 đvC được m gam H2O và 2m gam CO2. Hai hiđrocacbon này là A. 2 anken. B. C4H10 và C5H12. C. C2H2 và C3H4. D. C6H6 và C7H8. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 lít CO2 [đktc] và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trên là A. C2H4 và C4H8. B. C2H2 và C4H6. C. C3H4 và C5H8. D. CH4 và C3H8. Câu 46: Hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon no A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng, có tỉ khối đối với H2 là 12. a. Khối lượng CO2 và hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp [ở đktc] là A. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4 gam và 32,4 gam. C. 40 gam và 30 gam. D. Kết quả khác. b. Công thức phân tử của A và B là : A. CH4 và C2H6. B. CH4 và C3H8. C. CH4 và C4H10. D. Cả A, B và C. Câu 47: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O2 [đktc]. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. a. Giá trị m là A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam b. Công thức phân tử của A và B là A. CH4 và C4H10. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C4H10. D. Cả A, B và C. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacon trong X là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. 0987.704.925 - 43 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm được hấp thụ toàn bộ vào nước vôi trong dư thu được 65 gam kết tủa, lọc kết tủa thấy khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu 22 gam. Hai hiđrocacbon đó thuộc họ A. Xicloankan. B. Anken. C. Ankin. D. Ankan. Câu 50: Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức với NaOH dư, thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 [đktc]. a. Giá trị của m là A. 42,0. B. 84,8. C. 42,4. D. 71,2. b. Tên gọi của 1 trong 3 ankan thu được là A. metan. B. etan. C. propan. D. butan. 0987.704.925 - 44 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON ĐỀ LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ 2: HIĐROCACBON NO, MẠCH HỞ Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Ankan X có chứa 18 nguyên tử hiđro trong phân tử, số nguyên tử cacbon trong phân tử X là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 2: Số chất có công thức phân tử C5H12 và chứa nguyên tử cacbon bậc 3 là A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. Câu 3: Số chất có công thức phân tử C6H14 có thể tạo 3 sản phẩm thế monoclo là A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. Câu 4: Hợp chất [CH3]2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là A. neopentan. B. 2- metylpentan. C. Isopentan. D. 1,1- đimetylbutan. Câu 5: Ankan X có công thức phân tử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoclo. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylpropan. B. 2- metylbutan. C. pentan. D. 2- đimetylpropan. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn chất a mol X thu được sản phẩm cháy chỉ có b mol CO2 và c mol H2O trong đó b – c = a. Chất X có tổng số liên kết pi và vòng trong cấu tạo là A. 1. B. 2. C. 0. D. 3. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X [đktc] gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 [đktc] và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là A. 5,60. B. 7,84. C. 4,48. D. 10,08. Câu 8: Nhiệt phân nhanh CH4 thu được hỗn hợp khí X gồm: CH4, H2 và C2H2 có dX/He = 2,5. Phần trăm CH4 đã phản ứng bằng A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Câu 9: Ankan X có chứa 82,76% cacbon theo khối lượng. Số nguyên tử hiđro trong một phân tử X là A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam ankan X, thu được 4,48 lít CO2 [đktc]. Công thức phân tử của X là A. C3H8. B. C4H10. C. C5H10. D. C5H12. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo [theo tỉ lệ số mol 1 : 1] thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất . Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylpropan. B. etan. C. 2-metylpropan. D. 2- metylbutan. Câu 12: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích hexan [X] thu được bốn thể tích hỗn hợp Y[các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất]; tỉ khối của Y so với H2 bằng d. Giá trị của d là A. 10,25. B. 10,5. C. 10,75. D. 9,5. Câu 13: Nung một lượng butan trong bình kín [cố xúc tác thích hợp] thu được hỗn hợp X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Thành phần phần trăm thể tích của butan trong X là A. 25,00%. B. 66,67%. C. 50,00%. D. 33,33%. 0987.704.925 - 45 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp cần dùng 42,56 lít O2 [đktc], thu được 48,4 gam CO2 và m gam H2O. Công thức phân tử của A và B là A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12. Câu 15: Một hỗn hợp X gồm hai ankan A, B đồng đẳng kế tiếp. Crackinh 11,2 lít [đktc] hỗn hợp X thu được 22,4 lít hỗn hợp Y [đktc] gồm ankan, anken và H2, tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 8,2. Vậy công thức phân tử và số mol của A, B lần lượt là A. C3H8 [0,2 mol]; C4H10 [0,3 mol]. B. C2H6 [0,3 mol]; C3H8 [0,2 mol]. C. C2H6 [0,1 mol]; C3H8 [0,4 mol]. D. C2H6 [0,4 mol]; C3H8 [0,1 mol]. 0987.704.925 - 46 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Chủ đề 3: HIĐROCACBON KHÔNG NO, MẠCH HỞ BÀI 1: ANKEN: ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – TÍNH CHẤT VẬT LÍ NHẮC LẠI: - Đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau. - Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. - Độ bất bão hòa là tổng số liên kết pi và số vòng trong hợp chất và được tính: S4 : soá nguyeân töû hoùa trò 4 [thöôøng laø cacbon] 2 2S4  S3  S1 ;S3 : soá k  2 S1 : soá nguyeân töû hoùa trò 3 [thöôøng laø nitô] nguyeân töû hoùa trò 1[thöôøng laø hiñro, clo, brom] I. ĐỒNG ĐẲNG - C2H4 và các đồng đẳng của nó tạo thành dãy đồng đẳng , gọi chung là anken hay olefin. - Anken là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết C=C → Độ bất bão hòa [k] =1→ kCxHy  2  2x  y 1 y  2x → Công thức chung của anken là CnH2n [n  2]. 2 II. ĐỒNG PHÂN 1. Đồng phân cấu tạo - Các anken C2, C3 không có đồng phân. - Từ C4 trở đi có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi. ● Cách viết đồng phân của anken: - Bước 1: Viết mạch cacbon không phân nhánh. Đặt liên kết liên kết đôi vào các vị trí khác nhau trên mạch chính. - Bước 2: Viết mạch cacbon phân nhánh. + Bẻ 1 cacbon làm nhánh, đặt nhánh vào các vị trí khác nhau trong mạch. Sau đó ứng với mỗi mạch cacbon lại đặt liên kết đôi vào các vị trí khác nhau. + Khi bẻ 1 cacbon không còn đồng phân thì bẻ đến 2 cacbon. 2 cacbon có thể cùng liên kết với 1C hoặc 2C khác nhau. Lại đặt liên kết đôi vào các vị trí khác nhau. + Lần lượt bẻ tiếp các nguyên tử cacbon khác cho đến khi không bẻ được nữa thì dừng lại. Ví dụ: 0987.704.925 - 47 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON 2. Đồng phân hình học - Là đồng phân về vị trí không gian của anken. - Gồm 2 loại : Đồng phân cis [các nhóm thế có khối lượng lớn nằm cùng phía] và trans [các nhóm thế có khối lượng lớn nằm khác phía]. ● Điều kiện để có đồng phân hình học : Cho anken có công thức cấu tạo: abC=Ceg. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là : a ≠ b và e ≠ g. Ví dụ: But–2–en [CH3-CH=CH-CH3] có một cặp đồng phân hình học là: Trong khi đó but-1-en [CH2=CH-CH2-CH3] không thể có đồng phân hình học III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Trạng thái : + Anken từ C2  C4 ở trạng thái khí. + Anken từ C5 trở lên ở trạng thái lỏng hoặc rắn. - Màu: Các anken không có màu. - Nhiệt độ nóng chảy, sôi: + Không khác nhiều so với ankan tương ứng có cùng số nguyên tử C. + Các anken có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần theo khối lượng phân tử. + Đồng phân cis-anken có to thấp hơn nhưng có to cao hơn so với đồng phân trans-anken. nc s + Khi cấu trúc phân tử càng gọn thì to càng cao còn to càng thấp và ngược lại. nc s - Độ tan : Các anken đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. 0987.704.925 - 48 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON LUYỆN TẬP Câu 1: Chọn khái niệm đúng về anken : A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử. D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. Câu 2: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? D. 10. A. 4. B. 5. C. 6. Câu 3: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ? D. 7. A. 4. B. 5. C. 6. Câu 4: Số đồng phân của C4H8 là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ? D. 10. A. 4. B. 5. C. 6. Câu 6: Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân tử của A là A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H8. Câu 7: Anken X có đặc điểm : Trong phân tử có 8 liên kết xích ma [ ]. Công thức phân tử của X là A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 8: Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken [công thức chung CnH2n] là A. 3n. B. 3n +1. C. 3n–2. D. 4n. Câu 9: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Câu 10: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học [cis-trans] ? [I] CH3CH=CH2 [II] CH3CH=CHCl [III] CH3CH=C[CH3]2 [V] C2H5–C[CH3]=CCl–CH3 [IV] C2H5–C[CH3]=C[CH3]–C2H5 B. [II], [IV], [V]. A. [I], [IV], [V]. C. [III], [IV]. D. [II], III, [IV], [V]. Câu 11: Cho các chất sau : [I] CH2=CHCH2CH2CH=CH2 [II] CH2=CHCH=CHCH2CH3 [III] CH3C[CH3]=CHCH2 [IV] CH2=CHCH2CH=CH2 [V] CH3CH2CH=CHCH2CH3 [VI] CH3C[CH3]=CHCH2CH3 [VII] CH3CH=CHCH3 [VIII] CH3CH2C[CH3]=C[C2H5]CH[CH3]2 Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 0987.704.925 - 49 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 12: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3-điclobut-2-en. D. 2,3-đimetylpent-2-en. Câu 13: Cho các chất sau : [1] 2-metylbut-1-en [2] 3,3-đimetylbut-1-en [3] 3-metylpent-1-en [4] 3-metylpent-2-en Những chất nào là đồng phân của nhau ? A. [3] và [4]. B. [1], [2] và [3]. C. [1] và [2]. D. [2], [3] và [4]. Câu 14: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C[CH3]=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 15: Ba hiđrocacbon X, Y, Z mạch hở là những đồng đẳng liên tiếp của nhau [MX < MY < MZ], trong đó chất Z có phân tử khối gấp đôi phân tử khối của chất X. Xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z và gọi tên chúng. Câu 16: Điền thông tin còn bỏ trống vào bảng sau: Chất [tên gọi] Số liên kết xichma Số liên kết xichma Số liên kết pi Có đồng phân hình học hay C-C C-H C=C không ? Propen 2-metylpropen 81 Có 5 1 Có Câu 17: Cho bảng số liệu sau: Căn cứ vào bảng số liệu hãy cho biết ở nhiệt độ thường [khoảng 25o] các chất đề cập trong bảng chất nào ở thể khí? Chất nào ở thể lỏng? Chất nào ở thể rắn ? 0987.704.925 - 50 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ


Page 2

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON BÀI 2: ANKEN: TÍNH CHẤT HÓA HỌC – ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNG KHÁI QUÁT CHUNG: Do trong phân tử anken có liên kết C=C gồm 1 liên kết  và 1 liên kết  , trong đó liên kết  kém bền hơn nên dễ bị phân cắt hơn trong các phản ứng hóa học. Vì vậy anken dễ dàng tham gia các phản ứng cộng vào liên kết C=C tạo thành hợp chất no tương ứng. I. PHẢN ỨNG CỘNG 1. Cộng hiđro tạo ankan CnH2n + H2 to , Ni CnH2n+2 2. Cộng halogen X2 [Cl2, Br2] CnH2n + X2  CnH2nX2 CH2=CH2 + Br2 [dd]  CH2Br–CH2Br [màu nâu đỏ] [không màu] Do anken làm mất màu dung dịch Brom nên người ta dùng dung dịch Brom làm thuốc thử để nhận biết ra anken. 3. Cộng axit HX [HCl, HBr, HOH] ● Quy tắc Maccopnhicop: CnH2n + HX  CnH2n+1X Trong phản ứng cộng HX vào liên CnH2n + HOH  CnH2n+1OH kết đôi, nguyên tử H [phần mang điện dương] chủ yếu cộng vào CH2=CH2 + HOH H+  CH3–CH2–OH nguyên tử C bậc thấp hơn [có nhiều H hơn], còn nguyên hay CH2=CH2 + HBr  CH3–CH2–Br nhóm nguyên tử X [phần mang điện âm] cộng vào nguyên tử C Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn bậc cao hơn [ít H hơn]. hợp hai sản phẩm. CH3  CH  CH2  HBr  CH3  CH  CH3 [saûn phaåm chính] | Br  CH3  CH2  CH2 [saûn phaåm phuï] | Br II. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP Phản ứng trùng hợp là phản ứng cộng hợp nhiều phân tử nhỏ có cấu tạo tương tự nhau [gọi là monome] thành 1 phân tử lớn [gọi là polime]. n gọi là hệ số trùng hợp. Phần trong ngoặc gọi là mắt xích của polime. 0987.704.925 - 51 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON ● Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn gọi là polime. ● Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có liên kết  . III. PHẢN ỨNG OXI HÓA 1. Phản ứng cháy Mối quan hệ số mol sản phẩm cháy và độ bất CnH2n + 3n t0  nCO2 + nH2O bão hòa O2 2 2  2x  y Luôn có nH2O = n [1] Với các chất dạng CxHyOz luôn có k = 2 CO2 → y = 2x + 2 – 2k → Công thức chung là CxH2x+2-2k CxH2x+2-2k O2  xCO2 + [x + 1 - k]H2O a xa [x + 1 - k]a [mol] → Tổng quát: nCO2  nH2O = nCxHyOz .[k -1] Công thức [1] là trường hợp đặc biệt ứng với k = 1. 2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Dẫn khí C2H4 vào dung dịch KMnO4 [màu tím] thấy dung dịch mất màu tím: 3C2H4 + 2KMnO4 +4H2O  3HOCH2-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH [etylen glicol] Phản ứng tổng quát : 3CnH2n + 2KMnO4 +4H2O  3CnH2n[OH]2 + 2MnO2 + 2KOH ● Phản ứng làm mất màu tím của dung dịch kali pemanganat được dùng để nhận ra sự có mặt của liên kết đôi anken. VI. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế a. Đề hiđro hóa ankan CnH2n+2 to ,xt CnH2n + H2 b. Phương pháp cracking CnH2n+2 crackinh CaH2a+2 + CbH2b c. Từ ankin [là hợp chất có nối ba C ≡ C], ankađien [có 2 nối đôi] d. Tách nước của ancol no đơn chức CnH2n+1OH 170oC, H2SO4 CnH2n + H2O 2. Ứng dụng Trong các hoá chất hữu cơ do con người sản xuất ra thì etilen đứng hàng đầu về sản lượng. Sở dĩ như vậy vì etilen cũng như các anken thấp khác là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp tổng hợp polime và các hoá chất hữu cơ khác. 0987.704.925 - 52 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON a. Tổng hợp polime  Trùng hợp etilen, propilen, butilen người ta thu được các polime để chế tạo màng mỏng, bình chứa ống dẫn nước... dùng cho nhiều mục đích khác nhau.  Chuyển hoá etilen thành các monome khác để tổng hợp ra hàng loạt polime đáp ứng nhu cầu phong phú của đời sống và kĩ thuật. b. Tổng hợp các hoá chất khác Từ etilen tổng hợp ra những hoá chất hữu cơ thiết yếu như etanol, etilen oxit, etylen glicol, anđehit axetic,… LUYỆN TẬP VẤN ĐỀ 1 : TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Câu 1: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu. D. A, B, C đều đúng. Câu 2: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 3: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH3–CH2–CHBr–CH3. B. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CH2–CH2Br. Câu 4: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 5: Có bao nhiêu anken ở thể khí [đktc] mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 0987.704.925 - 53 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 6: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. B. 2-brom-2,3-đimetylbutan. C. 2,2 -đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan. Câu 7: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol [rượu]. Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en [hoặc buten-1]. B. propen và but-2-en [hoặc buten-2]. C. eten và but-2-en [hoặc buten-2]. D. eten và but-1-en [hoặc buten-1]. Câu 8: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây [CH3–CH2]3C–OH là A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en. Câu 9: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm các chất : A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3. C. B hoặc D. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3. Câu 10: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O [H+, to] thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 Câu 11: Số cặp anken ở thể khí [đktc] [chỉ tính đồng phân cấu tạo] thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 12: Số cặp anken ở thể khí [đktc] thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 13: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. [–CH2=CH2–]n. B. [–CH2–CH2–]n. C. [–CH=CH–]n. D. [–CH3–CH3–]n . Câu 14: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. MnO2, C2H4[OH]2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4[OH]2, K2CO3, MnO2 Câu 15: Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào không được dùng ? A. Tách H2O từ ancol etylic. B. Tách H2 khỏi etan. C. Cho cacbon tác dụng với hiđro. D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen. Câu 16: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, [H2SO4 đặc, 170oC] thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch NaOH dư. C. Dung dịch Na2CO3 dư. D. Dung dịch KMnO4 loãng dư. Câu 17: Đề hiđrat hóa 3-metylbutan-2-ol thu được mấy anken ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. 0987.704.925 - 54 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 18: Đề hiđrat hóa butan-2-ol thu được mấy anken ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 19: Sản phẩm chính của sự đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ? A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-1en. C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-2-en. Câu 20: Khi tách nước từ rượu [ancol] 3-metylbutanol-1 [hay 3-metylbutan-1-ol], sản phẩm chính thu được là A. 2-metylbuten-3 [hay 2-metylbut-3-en]. B. 3-metylbuten-2 [hay 3-metylbut-2-en]. C. 3-metylbuten-1 [hay 3-metylbut-1-en]. D. 2-metylbuten-2 [hay 2-metylbut-2-en]. Câu 21: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào ? A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-2-ol. D. Tất cả đều đúng. Câu 22: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy. B. Sự thay đổi màu của nước brom. C. So sánh khối lượng riêng. D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất. Câu 23: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ? A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng cộng với hiđro. C. Phản ứng cộng với nước brom. D. Phản ứng trùng hợp. VẤN ĐỀ 2 : BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỘNG Câu 1: Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là 8 gam. Tổng số mol của 2 anken là A. 0,1. B. 0,05. C. 0,025. D. 0,005. Câu 2: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen [đktc] đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 3: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là A. eten. B. but-2-en. C. hex-2-en. D. 2,3-đimetylbut-2-en. Câu 4: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là A. 12 gam. B. 24 gam. C. 36 gam. D. 48 gam. Câu 5: Hỗn hợp X gồm metan và 1 anken. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%. C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%. 0987.704.925 - 55 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 6: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra [đktc]. Công thức phân tử của anken là A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4 Câu 7: Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối luợng bình tăng 4,2 gam. Anken có công thức phân tử là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C4H10. Câu 8: Cho 1,12 gam anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 gam sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử của anken là A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C6H12. Câu 9: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8. Câu 10: Cho 8960 ml [đktc] anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. [CH3]2C=CH2. Câu 11: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom [trong dung dịch] theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y [chứa 74,08% Br về khối lượng]. Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan. Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít [ở đktc]. Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của một trong 2 anken là A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%. Câu 13: Dẫn 3,36 lít [đktc] hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. a. Công thức phân tử của 2 anken là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. b. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%. Câu 14: Dẫn 3,36 lít [đktc] hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Công thức phân tử của 2 anken là A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. A hoặc B. Câu 15: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít [đktc], X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Công thức phân tử và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X là 0987.704.925 - 56 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8. C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6. Câu 16: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí [ở đktc]. Khi cho 6,72 lít khí X [đktc] đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam ; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. Công thức phân tử của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là A. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam. C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam. Câu 17: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. Công thức phân tử của A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là A. 40% C2H6 và 60% C2H4. B. 50% C3H8và 50% C3H6. C. 50% C4H10 và 50% C4H8. D. 50% C2H6 và 50% C2H4. Câu 18: Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là A. C4H8. B. C2H4. C. C5H10. D. C3H6. Câu 19: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần phần trăm về khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C4H8. C. C2H4. D. C5H10. Câu 20: Thể tích khí H2 [đktc] vừa đủ để hiđro hóa hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp etilen, propen [đktc] là A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 2,24. Câu 21: Dẫn hỗn hợp khí gồm 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2 đi qua xúc tác Ni nung nóng, hỗn hợp khí X [hiệu suất phản ứng hiđro hóa đạt 65%]. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là A. 0,35. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,45. Câu 22: Hiđro hóa hoàn toàn 5,6 gam anken X thu được 6 gam ankan. Tên gọi của anken là A. eten. B. etilen. C. propen. D. but-2-en. Câu 23: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H4 và 0,7 mol H2 một thời gian với bột Ni được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y số mol H2O thu được là? A. 0,17. B. 1,2. C. 1,7. D. 3,4. Câu 24: Nung nóng V lít hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 một thời gian với bột Ni được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,8 gam và còn lại 2,24 lít khí [đktc] không bị hấp thụ. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn , Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48 . D. 6,72. Câu 25: Nung nóng V lít hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 một thời gian với bột Ni được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 10. Cho Y tác dụng với dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,8 gam và còn lại 4,48 lít khí [đktc] không bị hấp thụ. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch brom thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? 0987.704.925 - 57 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON A. 16. B. 32. C. 1,6. D. 0,32. Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng [hiệu suất phản ứng 75%] thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 [các thể tích đo ở cùng điều kiện] là A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46. Câu 27: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Ni đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C[CH3]2. D. CH2=CH2. Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Công thức phân tử của X là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Câu 31: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba[OH]2 0,1M được một lượng kết tủa là A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam. Câu 32: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca[OH]2 [dư], thu được số gam kết tủa là A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. VẤN ĐỀ 3: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi [ở đktc] thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít. Câu 2: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 [đktc]. Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO2 [đktc]. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít [đktc] hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68. 0987.704.925 - 58 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08. Câu 5: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%. Câu 6: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau : Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 [đktc]. Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được [đktc] là bao nhiêu ? A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 7: X là hỗn hợp C4H8 và O2 [tỉ lệ mol tương ứng 1:10]. Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là A.18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 8: Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X [đktc] thì thu được bao nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O ? A. 33 gam và 17,1 gam. B. 22 gam và 9,9 gam. C. 13,2 gam và 7,2 gam. D. 33 gam và 21,6 gam. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO [thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4], thu được 24,0 ml CO2 [các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất]. Tỉ khối của X so với khí H2 là A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1. Câu 10: Hỗn hợp X gồm propen và một đồng đẳng của nó có tỉ lệ thể tích là 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi [cùng đk]. Vậy X là A. eten. B. propan. C. buten. D. penten. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 [đktc]. Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của A là A. CH2=CH2. B. [CH3]2C=C[CH3]2. C. CH2=C[CH3]2. D. CH3CH=CHCH3. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2CH3. B. CH2=C[CH3]2. C. CH2=C[CH2]2CH3. D. [CH3]2C=CHCH3. Câu 13: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. Công thức phân tử của 2 anken đó là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12. 0987.704.925 - 59 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít [đktc] hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và [m + 39] gam CO2. Hai anken đó là A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8. D. C6H12 và C5H10. Câu 15: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. 0987.704.925 - 60 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON BÀI 2: ANKAĐIEN I. PHÂN LOẠI  Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi C = C gọi là đien, có 3 liên kết đôi C = C gọi là trien,… Chúng được gọi chung là polien.  Đien mạch hở, công thức chung CnH2n-2 [n  3], được gọi là ankađien.  Hai liên kết đôi trong phân tử đien có thể ở liền nhau [loại liên kết đôi liền], ở cách nhau một liên kết đơn [loại liên kết đôi liên hợp] hoặc cách nhau nhiều liên kết đơn [loại liên kết đôi không liên hợp]. Ví dụ : 1 23 4 1 23 4 12 3 45 CH2 CCH2 CH2 CHCHCH2 CH2  C CHCH2 CH2 CHCH2 CHCH2 | CH3 propađien buta-1,3-đien 2-metylbuta-1,3-đien penta-1,4-đien [anlen] [butađien] [isopren]  Đien mà hai liên kết đôi ở cách nhau một liên kết đơn được gọi là đien liên hợp. Buta-1,3-đien [thường gọi đơn giản là butađien] và 2-metylbuta-1,3-đien [thường gọi là isopren] là hai đien liên hợp đặc biệt quan trọng. II. PHẢN ỨNG CỦA BUTAĐIEN VÀ ISOPREN 1. Phản ứng của buta-1,3-đien [hay đivinyl] và isopren a. Cộng hiđro CH3–CH2–CH2–CH3  Nếu cộng H2 với tỉ lệ mol 1:2 thu được ankan CH2=CH–CH=CH2 + 2H2 Ni, to  CH2 = C - CH = CH2 + 2H2 Ni, to  CH3 - CH - CH2 - CH3 | | CH3 CH3  Nếu cộng H2 với tỉ lệ mol 1:1 thu được anken theo 2 cách cộng 1,2 và cộng 1,4 CH2=CH–CH=CH2 + H2 Ni, to  CH3–CH2–CH=CH2 và CH3-CH=CH-CH3 [Sản phẩm cộng-1,2] [Sản phẩm cộng-1,2] 1  23  4  H2 to ,Ni CH3  CH  CH  CH2 CH2 C CH CH2 || CH3 CH3[saûn phaåm coäng1, 2] CH2  C  CH2  CH3 | CH3 [saûn phaåm coäng 3, 4] CH3  C  CH  CH3 | CH3 [saûn phaåm coäng1, 4] b. Cộng halogen và hiđro halogenua  Buta-1,3-đien cũng như isopren có thể tham gia phản ứng cộng Cl2, Br2, HCl, HBr,… và thường tạo thành hỗn hợp các sản phẩm theo kiểu cộng -1,2 và cộng -1,4.  Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng -1,2 ; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng -1,4. Nếu dùng dư tác nhân [Br2, Cl2...] thì chúng có thể cộng vào cả 2 liên kết C=C. 0987.704.925 - 61 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON 2. Phản ứng trùng hợp  Khi có mặt chất xúc tác, ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, buta-1,3-đien và isopren tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng -1,4 tạo thành các polime mà mỗi mắt xích có chứa 1 liên kết đôi ở giữa : n CH2 = CH – CH = CH2 to, p, xt [–CH2–CH= CH–CH2–]n butađien polibutađien nCH2  C  CH  CH2 to, p, xt CH2  C  CH  CH2  | | CH3 CH3 n isopren poliisopren  Polibutađien và poliisopren đều có tính đàn hồi cao nên được dùng để chế cao su tổng hợp. Loại cao su này có tính chất gần giống với cao su thiên nhiên. 3. Phản ứng oxi hóa  Oxi hóa hoàn toàn: 2C4H6 + 11O2 to  8CO2 + 6H2O  Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken thì ankadien có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankađien. III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA BUTAĐIEN VÀ ISOPREN  Hiện nay trong công nghiệp butađien và isopren được điều chế bằng cách tách hiđro từ ankan tương ứng, ví dụ : CH3CH2CH2CH3 to, xt CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 CH3  CH  CH2  CH3 to, xt CH2  C  CH  CH2 + 2H2 || CH3 CH3  Butađien và isopren là những monome rất quan trọng. Khi trùng hợp hoặc đồng trùng hợp chúng với các monome thích hợp khác sẽ thu được những polime có tính đàn hồi như cao su thiên nhiên, lại có thể có tính bền nhiệt, hoặc chịu dầu mỡ nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng của kĩ thuật. 0987.704.925 - 62 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON LUYỆN TẬP Câu 1: Ankađien là A. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. C. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2. D. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2. Câu 2: Ankađien liên hợp là A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. Câu 3: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ? D. 5. A. 2. B. 3. C. 4. Câu 5: Trong các hiđrocacbon sau : propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien. Những hiđrocacbon nào có đồng phân cis - trans ? A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-đien, but-1-en. C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien. Câu 6: Trong phân tử buta-1,3-đien, cacbon ở trạng thái lai hoá : A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp3d2. Câu 7: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 có tên gọi thông thường là A. đivinyl. B. 1,3-butađien. C. butađien-1,3. D. buta-1,3-đien. Câu 8: CH2=C[CH3]–CH=CH2 có tên gọi thay thế là A. isopren. B. 2-metyl-1,3-butađien. C. 2-metyl-butađien-1,3. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 9: CH2=C[CH3]–CH=CH2 có tên thường gọi là A. isopren. B. 2-metyl-1,3-butađien. C. 2-metyl-butađien-1,3. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 10: A [Ankađien liên hợp] + H2 Ni, to  isopentan. Vậy A là A. 3-metyl-buta-1,2-đien. B. 2-metyl-1,3-butađien. C. 2-metyl-buta-1,3-đien. D. 2-metylpenta-1,3-đien. Câu 11: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. Câu 12: Cho 1 mol đivinyl tác dụng với 2 mol brom. Sau phản thu được : A. 1 dẫn xuất brom. B. 2 dẫn xuất brom. 0987.704.925 - 63 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON C. 3 dẫn xuất brom. D. 4 dẫn xuất brom. Câu 13: Cho 1 mol isopren tác dụng với 2 mol brom. Sau phản thu được : A. 1 dẫn xuất brom. B. 2 dẫn xuất brom. C. 3 dẫn xuất brom. D. 4dẫn xuất brom. Câu 14: Đivinyl tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm : A. cộng 1,2 và cộng 1,3. B. cộng 1,2 và cộng 2,3. C. cộng 1,2 và cộng 3,4. D. cộng 1,2 và cộng 1,4. Câu 15: Isopren tác dụng cộng brom theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm : A. cộng 1,2; cộng 3,4 và cộng 1,4. B. cộng 1,2 ; cộng 2,3 và cộng 14. C. cộng 1,2 ; cộng 3,4 và cộng 2,3. D. cộng 1,2 và cộng 1,4. Câu 16: Đivinyl tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 17: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 18: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80oC tạo ra sản phẩm chính là A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en. C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,4-đibrom-but-1-en. Câu 19: Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40oC tạo ra sản phẩm chính là A. 1,4-đibrom-but-2-en. B. 3,4-đibrom-but-2-en. C. 3,4-đibrom-but-1-en. D. 1,2-đibrom-but-3-en. Câu 20: Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, ở -80 oC tạo ra sản phẩm chính là A. 3-brom-but-1-en. B. 3-brom-but-2-en. C. 1-brom-but-2-en D. 2-brom-but-3-en. Câu 21: Đivinyl tác dụng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1, ở 40 oC tạo ra sản phẩm chính là A. 3-brom-but-1-en. B. 3-brom-but-2-en. C. 1-brom-but-2-en. D. 2-brom-but-3-en. Câu 22: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC [tỉ lệ mol 1:1], sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3–CHBr–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2Br. C. CH2Br–CH2–CH=CH2. D. CH3–CH=CBr–CH3. Câu 23: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC [tỉ lệ mol 1:1], sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3–CHBr–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2Br. C. CH2Br–CH2–CH=CH2. D. CH3–CH=CBr–CH3. Câu 24: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 25: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren [theo tỉ lệ mol 1:1] ? A. CH2Br–C[CH3]Br–CH=CH2. B. CH2Br–C[CH3]=CH–CH2Br. 0987.704.925 - 64 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON C. CH2Br–CH=CH–CH2–CH2Br. D. CH2=C[CH3]–CHBr–CH2Br. Câu 26: Ankađien A + brom [dd]  CH3–C[CH3]Br–CH=CH–CH2Br. Vậy A là A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien. C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 27: Ankađien B + Cl2  CH2Cl–C[CH3]=CH–CHCl–CH3. Vậy A là A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien. C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. Câu 28: Cho Ankađien A + brom [dd]  1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy A là A. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 3-metylbuta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien. Câu 29: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là A. [–C2H–CH–CH–CH2–]n. B. [–CH2–CH=CH–CH2–]n. C. [–CH2–CH–CH=CH2–]n. D. [–CH2–CH2–CH2–CH2–]n. Câu 30: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu được đivinyl. Vậy A là A. n-butan. B. iso butan. C. but-1-en. D. but-2-en. Câu 31: Đề hiđro hoá hiđrocacbon no A thu được isopren. Vậy A là A. n-pentan. B. iso-pentan. C. pen-1-en. D. pen-2-en. Câu 32: Chất hữu cơ X chứa C, H, O to ,xt đivinyl + ? + ? Vậy X là A. etanal. B. etanol. C. metanol. D. metanal. Câu 33: 4,48 lít [đktc] một hiđrocacbon A tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch brom 1M được sản phẩm chứa 85,56% Br về khối lượng. CTPT của A là A. C2H6. B. C3H6. C. C4H6. D. C4H8. Câu 34: Một hiđrocacbon A cộng dung dịch brom tạo dẫn xuất B chứa 92,48% brom về khối lượng. CTCT B là A. CH3CHBr2. B. CHBr2–CHBr2. C. CH2Br–CH2Br. D. CH3CHBr–CH2Br. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 0,9 mol CO2 và 12,6 gam nước. Giá trị của m là A. 12,1 gam. B. 12,2 gam. C. 12,3 gam. D. 12,4 gam. Câu 148: Đốt a gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 20,16 lít CO2 [đktc] và 12,6 gam nước. Thể tích oxi cần dùng ở đktc là A. 28 lít. B. 29 lít. C. 18 lít. D. 27 lít. Câu 36: Đốt cháy 0,05 mol chất A [chứa C, H] thu được 0,2 mol H2O. Biết A trùng hợp cho B có tính đàn hồi. Vậy A là A. buta-1,3-đien. B. 2-metylbuta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,2-đien. D. 2-metylpenta-1,3-đien. 0987.704.925 - 65 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON BÀI 4: ANKIN I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp - Ankin là những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba trong phân tử. Ankin đơn giản nhất là C2H2 [HCCH], có tên thông thường là axetilen. - Ankin là các hiđrocacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết CC 2  2x  y → Độ bất bão hòa [k] = 2 → kCxHy  2  2  y  2x  2 → Công thức chung của ankin là CnH2n-2 [n  2].Ví dụ : HCCH, CH3–CCH,... - Ankin từ C4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức, từ C5 trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon. Theo IUPAC, quy tắc gọi tên ankin tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba. Ví dụ : HCCH HCC–CH3 HCC–CH2–CH3 CH3–CC–CH3 etin propin but-1-in but-2-in II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng cộng a. Cộng hiđro : Khi có xúc tác Ni, Pt, Pd ở nhiệt độ thích hợp, ankin cộng CHCH + 2H2 to, Ni  CH3–CH3 với H2 tạo thành ankan : Muốn dừng lại ở giai đoạn tạo ra CHCH + H2 to, Pb /PbCO3 CH2=CH2 anken thì phải dùng xúc tác là hỗn hợp Pd với PbCO3 : b. Cộng brom : Giống như anken, ankin làm mất màu nước brom, phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn. Muốn dừng lại ở giai đoạn thứ nhất thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp, ví dụ : Br Br 2B0or2C Br2 || C2H5–C  C–C2H5 C2H5  C  C C2H5 C2H5  C C C2H5 | | | | Br Br Br Br hex-3-in 3,4-đibromhex-3-en 3,3,4,4-tetrabromhexan c. Cộng hiđro clorua CHCH + HCl 150Hg2C0l02o C CH2=CH–Cl [vinyl clorua] CH2=CH–Cl + HCl  CH3–CHCl2 [1,1-đicloetan] d. Cộng nước [hiđrat hoá] Khi có mặt xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, H2O cộng vào liên kết ba tạo ra hợp chất trung gian không bền và chuyển thành anđehit hoặc xeton, ví dụ : HCCH + H–OH HgSO804o,HC2SO4 [CH2=CH–OH]  CH3–CH=O etin [không bền] anđehit axetic 0987.704.925 - 66 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Phản ứng cộng HX, H2O vào các ankin trong dãy đồng đẳng của axetilen cũng tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp như anken. e. Phản ứng đime hoá và trime hoá Hai phân tử axetilen có thể cộng hợp với nhau tạo thành vinylaxetilen: 2CHCH xt, t0 CH2=CH–CCH Ba phân tử axetilen có thể cộng hợp với nhau thành benzen: 3CHCH xt, t0 C6H6 2. Phản ứng thế bằng ion kim loại Nguyên tử H đính vào cacbon mang liên kết ba linh động hơn rất nhiều so với H đính với cacbon mang liên kết đôi và liên kết đơn, do đó nó có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: Khi cho axetilen sục vào dung dịch AgNO3 trong amoniac thì xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt sau chuyển sang màu xám : AgNO3 + 3NH3 + H2O  [Ag[NH3]2]+OH- + NH4NO3 [phức chất, tan trong nước] H–CC–H + 2[Ag[NH3]2]OH  Ag–CC–Ag + 2H2O + 4NH3 [kết tủa màu vàng nhạt] hay H–CC–H + 2AgNO3 + 2NH3  Ag–CC–Ag + 2NH4NO3 Phản ứng này không phải chỉ dùng để nhận ra axetilen mà cả các ankin có nhóm H–CC–R [các ankin mà liên kết ba ở đầu mạch]: R–CC–H AgNO3 /NH3 R–CC–Ag [kết tủa màu vàng nhạt] 3. Phản ứng oxi hoá Các ankin cháy trong không khí tạo ra CO2, H2O và toả Mối quan hệ số mol sản phẩm cháy và độ bất nhiều nhiệt : bão hòa CnH2n-2 + 3n  1 O2 to  nCO2 + [n – 1]H2O ; Với các chất dạng CxHyOz luôn có k = 2  2x  y 2 2 Luôn có nCnH2n-2 = nCO2 - nH2O [1] → y = 2x + 2 – 2k → Công thức chung là CxH2x+2-2k CxH2x+2-2k O2  xCO2 + [x + 1 - k]H2O a xa [x + 1 - k]a [mol] → Tổng quát: nCO2  nH2O = nCxHyOz .[k -1] Công thức [1] là trường hợp đặc biệt ứng với k = 2. Nhận xét : Trong phản ứng đốt cháy ankin hoặc ankađien thì nCnH2n2  nCO2  nH2O Giống như anken, ankin làm mất màu dung dịch KMnO4. Khi đó nó bị oxi hoá ở liên kết ba tạo ra các sản phẩm phức tạp, còn KMnO4 thì bị khử thành MnO2 [kết tủa màu nâu đen]. 0987.704.925 - 67 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Điều chế  Phương pháp chính điều chế axetilen trong công nghiệp hiện nay là nhiệt phân metan ở 1500oC, phản ứng thu nhiệt mạnh : 2CH4 1500oC CHCH + 3H2  Ở những nơi mà công nghiệp dầu khí chưa phát triển, người ta điều chế axetilen từ canxi cacbua : CaC2 + 2H2O  Ca[OH]2 + C2H2  Canxi cacbua sản xuất trong công nghiệp [từ vôi sống và than đá] là chất rắn, màu đen xám, trước kia được dùng tạo ra C2H2 để thắp sáng vì vậy nó được gọi là “đất đèn”. Ngày nay, để điều chế một lượng nhỏ axetilen trong phòng thí nghiệm hoặc trong hàn xì, người ta vẫn thường dùng đất đèn. Axetilen điều chế từ đất đèn thường có tạp chất [H2S, NH3, PH3…] có mùi khó chịu gọi là mùi đất đèn. 2. Ứng dụng Axetilen cháy trong oxi tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 3000˚C nên được dùng trong đèn xì axetilen - oxi để hàn và cắt kim loại : C2H2 + 5 to  2CO2 + H2O ;  H = -1300 kJ O2 2 Sử dụng axetilen phải rất cẩn trọng vì khi nồng độ axetilen trong không khí từ 2,5% trở lên có thể gây ra cháy nổ. Axetilen và các ankin khác còn được dùng làm nguyên liệu để tổng hợp các hoá chất cơ bản khác như vinyl clorua, vinyl axetat, vinylaxetilen, anđehit axetic… LUYỆN TẬP Câu 1: Ankin là hiđrocacbon A. có dạng CnH2n-2, mạch hở. B. có dạng CnH2n, mạch hở. C. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử. D. A và C đều đúng. Câu 2: Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là A. CnH2n+2 [n  2]. B. CnH2n-2 [n  1]. C. CnH2n-2 [n  3]. D. CnH2n-2 [n  2]. Câu 3: Câu nào sau đây sai ? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức. Câu 4: Trong phân tử axetilen liên kết ba giữa 2 cacbon gồm A. 1 liên kết pi [] và 2 liên kết xích ma [ ]. B. 2 liên kết pi [] và 1 liên kết xích ma [ ]. C. 3 liên kết pi []. D. 3 liên kết xích ma [ ]. 0987.704.925 - 68 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 5: Các ankin có đồng phân vị trí liên kết ba khi số cacbon trong phân tử lớn hơn hoặc bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là A.  2. B.  3. C.  4. D.  5. Câu 7: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? D. 4. A. 1. B. 2. C. 3. Câu 9: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: A, B là 2 ankin đồng đẳng ở thể khí, trong điều kiện thường. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,35.Vậy A, B là A. etin ; propin. B. etin ; butin. C. propin ; butin. D. propin ; pentin. Câu 11: A, B, C là 3 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tổng khối lượng 162 đvC. Công thức A, B, C lần lượt là A. C2H2 ; C3H4 ; C4H6. B. C3H4 ; C4H6 ; C5H8. C. C4H6 ; C3H4 ; C5H8. D. C4H6 ; C5H8 ; C6H10. Câu 12: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác A. Ni, to. B. Mn, to. C. Pd/ PbCO3, to. D. Fe, to. Câu 13: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro [xúc tác Ni, to], phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ? A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan. Câu 14: Cho phản ứng : C2H2 + H2O to , xt A A là chất nào dưới đây ? A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 15: Cho dãy chuyển hoá sau : CH4  A  B  C  Cao su Buna. Công thức phân tử của B là A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10. Câu 16: Ankin B có chứa 90% C về khối lượng, có phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy B là A. axetilen. B. propin. C. but-1-in. D. but-2-in. Câu 17: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại [phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3] ? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 18: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 0987.704.925 - 69 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 19: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 20: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau : C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. C4H10 ,C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4. Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH3–C≡CH + AgNO3/NH3  X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là ? A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag. C. Ag–CH2–C≡C–Ag. D. A, B, C đều có thể đúng. Câu 22: Cho các phản ứng sau : [1] CH4 + Cl2 a1s:k1t [2] C2H4 + H2 to , xt [3] 2C2H2 to , xt [4] 3C2H2 to , xt [5] C2H2 + AgNO3/NH3 to  [6] Propin + H2O to , xt Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 23: Cho phản ứng : CHCH + KMnO4  KOOC–COOK + MnO2 + KOH + H2O Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là A. 3; 8; 3; 8; 2; 4. B. 3; 8; 2; 3; 8; 8. C. 3; 8; 8; 3; 8; 8. D. 3; 8; 3; 8; 2; 2. Câu 24: Để phân biệt các khí propen, propan, propin có thể dùng thuốc thử là A. Dung dịnh KMnO4. B. Dung dịch Br2. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3. Câu 25: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử sau đây ? A. Dung dịch hỗn hợp KMnO4 + H2SO4. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch Br2. D. Cả A, B, C. Câu 26: Để phân biệt 3 khí C2H4, C2H6, C2H2 người ta dùng các thuốc thử là A. dung dịch KMnO4. B. H2O, H+. C. dung dịch AgNO3/NH3 sau đó là dung dịch Br2. D. Cả B và C. Câu 27: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây : SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch HCl. C. Quỳ tím ẩm. 0987.704.925 D. Dung dịch NaOH. - 70 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 28: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch KMnO4 dư. C. Dung dịch AgNO3/NH3 dư. D. các cách trên đều đúng. Câu 29: Hỗn hợp X gồm 3 khí C2H4, C2H6, C2H2. Để thu được C2H6, người ta cho X lần lượt lội chậm qua : A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch Br2. C. dung dịch Br2. D. Cả A, B, C. Câu 30: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ? A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2. Câu 31: Biết 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH3–CH2–CCH và CH3–CC–CH3 có thể làm mất màu vừa đủ m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 16 gam. B. 32 gam. C. 48 gam. D. 54. Câu 32: Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít [đktc]. Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là A. 66% và 34%. B. 65,66% và 34,34%. C. 66,67% và 33,33%. D. Kết quả khác. Câu 33: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở [thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan]. Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng ? A. X có thể gồm 2 ankan. B. X có thể gồm 2 anken. C. X có thể gồm1 ankan và 1 anken. D. X có thể gồm1 anken và một ankin. Câu 34: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin A và H2 có V = 15,68 lít [đktc] cho qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp Y có V = 6,72 lít [Y có H2 dư]. Thể tích của A trong X và thể tích H2 dư [đktc] là A. 4,48 lít ; 2,24 lít. B. 4,48 lít ; 4,48 lít. C. 3,36 lít ; 3,36 lít. D. 1,12 lít ; 5,6 lít. Câu 35: Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2, tỉ khối của A so với hiđro là 5,8. Dẫn A [đktc] qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và tỉ khối của B so với hiđro là A. 40% H2; 60% C2H2; 29. B. 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5. C. 60% H2; 40% C2H2 ; 29. D. 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5. Câu 36: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2 [Ni, to]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí [các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất]. Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là A. 2 lít và 8 lít. B. 3 lít và 7 lít. C. 8 lít và 2 lít. D. 2,5 lít và 7,5 lít. Câu 37: Hỗn hợp X gồm ba khí C3H4, C2H2, H2. Cho X vào bình kín dung tích 9,7744 lít ở 25oC, áp suất trong bình là 1 atm, chứa một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y với dX/Y = 0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là A. 0,75. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,1. 0987.704.925 - 71 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 38: Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất [các khí đo ở cùng điều kiện]. Tỉ khối hơi của A so với H2 là A. 11. B. 22. C. 26. D. 13. Câu 39: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là A. 18. B. 34. C. 24. D. 32. Câu 40: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X [đktc], có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8. Câu 41: Dẫn 17,4 gam hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 44,1 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là A. C3H4 80% và C4H6 20%. B. C3H4 25% và C4H6 75%. C. C3H4 75% và C4H6 25%. D. Kết quả khác. Câu 42: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không nhánh. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là A. CH ≡C–C≡C–CH2–CH3. C. CH≡C–CH2–CH=C=CH2. B. CH≡C–CH2–C≡C–CH3. D. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH. Câu 43: Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT là C6H6. Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ B có MB – MA= 214 đvC. CTCT của A có thể là A. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH. B. CH3–C≡ C–CH2–C≡CH. C. CH≡C–CH[CH3]–C≡CH. D. CH3–CH2–C≡C–C≡CH. Câu 44: Một mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1 mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH3. Xác định CTCT của X ? A. CH2=CH–CH=CHCH3. B. CH2=CH–CH2–C  CH. C. HC  C–CH2–C  CH. D. CH2=C =CH–CH=CH2. Câu 45: Đốt cháy 2 gam hiđrocacbon A [khí trong điều kiện thường] được CO2 và 2 gam H2O. Mặt khác 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 8,05 gam. B. 7,35 gam. C. 16,1 gam. D. 24 gam. Câu 46: Dẫn 4,032 lít [đktc] hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích [ở đktc] của các khí trong hỗn hợp A lần lượt là A. 0,672 lít ; 1,344 lít ; 2,016 lít. B. 0,672 lít ; 0,672 lít ; 2,688 lít. C. 2,016 ; 0,896 lít ; 1,12 lít. D. 1,344 lít ; 2,016 lít ; 0,672 lít. 0987.704.925 - 72 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 47: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom [dư] thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z [đktc] có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 48: Cho 4,96 gam gồm CaC2 và Ca tác dụng hết với nước được 2,24 lít [đktc] hỗn hợp khí X. Dẫn X qua bột Ni nung nóng một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y qua bình đựng brom dư thấy thoát ra 0,896 lít [đktc] hỗn hợp Z. Cho tỉ khối của Z so với hiđro là 4,5. Độ tăng khối lượng bình nước brom là A. 0,4 gam. B. 0,8 gam. C. 1,2 gam. D. 0,86 gam. Câu 49: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4 ; 0,2 mol C2H4 ; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít hỗn hợp khí Z [đktc] có tỉ khối so với H2 là 12. Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là A. 17,2. B. 9,6. C. 7,2. D. 3,1. Câu 50: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z [đktc] có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 [đktc] cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít. Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6 gam H2O. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin đó rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là A. 4,2 gam. B. 5,2 gam. C. 6,2 gam. D. 7,2 gam. Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 53: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Khối lượng brom có thể cộng vào hỗn hợp trên là A. 16 gam. B. 24 gam. C. 32 gam. D. 4 gam. Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8. Câu 55: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 [đktc] và 27 gam H2O. Thể tích O2 [đktc] [l] tham gia phản ứng là A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2. Câu 56: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác một thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là A. 39,6 và 23,4. B. 3,96 và 3,35. C. 39,6 và 46,8. D. 39,6 và 11,6. 0987.704.925 - 73 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 57: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 58: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và nước có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là A. 50% và 50%. B. 30% và 70%. C. 25% và 75%. D. 70% và 30%. Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A. 35% và 65%. B. 75% và 25%. C. 20% và 80%. D. 50% và 50%. Câu 61: Dẫn V lít [đktc] hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro có khối lượng là m gam đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 [đktc] và 4,5 gam H2O. a. Giá trị của V là A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96. b. Giá trị của m là A. 5,6 gam. B. 5,4 gam. C. 5,8 gam. D. 6,2 gam. Câu 62: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom [dư] thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít [ở đktc] hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 40%. B. 20%. C. 25%. D. 50%. Câu 63: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X [đktc] qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần % thể tích của X lần lượt là A. 50% ; 25% ; 25%. B. 25% ; 25% ; 50%. C.16% ; 32% ; 52%. D. 33,33% ; 33,33% ; 33,33%. Câu 64: A là hỗn hợp gồm C2H6, C2H4 và C3H4. Cho 6,12 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 7,35 gam kết tủa. Mặt khác 2,128 lít A [đktc] phản ứng vừa đủ với 70 ml dung dịch Br2 1M. % C2H6 [ theo khối lượng] trong 6,12 gam A là A. 49,01%. B. 52,63%. C. 18,3%. D. 65,35%. Câu 65: Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân metan được hỗn hợp A gồm axetilen, hiđro, metan. Biết tỉ khối của A so với hiđro là 5. Vậy hiệu suất chuyển hóa metan thành axetilen là A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%. 0987.704.925 - 74 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 66: Cho canxi cacbua kĩ thuật [chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất] vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí [đktc]. Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là A. 9,6 gam. B. 4,8 gam C. 4,6 gam. D. 12 gam Câu 67: Có 20 gam một mẫu CaC2 [có lẫn tạp chất trơ] tác dụng với nước thu được 7,4 lít khí axetilen [20oC, 740 mmHg]. Cho rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Độ tinh khiết của mẫu CaC2 là A. 64%. B. 96%. C. 84%. D. 48%. Câu 68: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên [ở đktc]. Giá trị của V là [biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%] A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 69: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít [ở đktc]. Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. Câu 70: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là đồng phân. CTPT của 3 chất là A. C2H6, C3H6, C4H6. B. C2H2, C3H4, C4H6. C. CH4, C2H4, C3H4. D. CH4, C2H6, C3H8. Câu 71: X là một hiđrocacbon không no mạch hở, 1 mol X có thể làm mất màu tối đa 2 mol brom trong nước. X có % khối lượng H trong phân tử là 10%. CTPT X là A. C2H2. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H6. Câu 72: A là hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí [đkt], biết 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch tạo ra hợp chất B [trong B brom chiếm 88,88% về khối lượng. Vậy A có công thức phân tử là A. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. Câu 73: 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là A. C5H8. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. Câu 74: Ở 25oC và áp suất 1atm, 4,95 gam hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng kế tiếp chiếm thể tích 3,654 lít. Nếu cho 4,95 gam hỗn hợp khí X hấp thụ vào bình đựng dung dịch brom dư thì có 48 gam Br2 bị mất màu. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H2 và C3H4. B. C4H6 và C5H8. C. C3H4 và C4H6. D. Cả A, B, C. Câu 75: X là một hiđrocacbon khí [đktc], mạch hở. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X. Công thức phân tử X là A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C3H6. Câu 76: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm 3 ankin đồng đẳng kế tiếp qua một lượng dư H2 [to, Ni] để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thể tích thể tích khí H2 giảm 26,88 lít [đktc]. CTPT của 3 ankin là 0987.704.925 - 75 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON A. C2H2, C3H4, C4H6. B. C3H4, C4H6, C5H8. C. C4H6, C5H8, C6H10. D. Cả A, B đều đúng. Câu 77: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 [phản ứng cộng H2 hoàn toàn]. Biết rằng VX = 6,72 lít và VH2 = 4,48 lít. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là [Các thể tích khí đo ở đkc] : A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4. Câu 78: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lít [đktc] và mX = 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối dY = 2. Số mol H2 phản ứng ; khối lượng ; X CTPT của ankin là A. 0,16 mol ; 3,6 gam ; C2H2. B. 0,2 mol ; 4 gam ; C3H4. C. 0,2 mol ; 4 gam ; C2H2. D. 0,3 mol ; 2 gam ; C3H4. Câu 79: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ? A. 8. B. 16. C. 0. D. 24. Câu 80: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in. Câu 81: Một hỗn hợp 2 hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng [ankan, anken, ankin] đốt cháy cho ra 26,4 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Dãy đồng đẳng, tổng số mol của 2 hiđrocacbon và thể tích H2 [đktc] dùng để bão hòa hai hiđrocacbon trên là A. Ankin ; 0,2 mol ; 8,96 lít H2. B. Anken ; 0,15 mol ; 3,36 lít H2. C. Ankin ; 0,15 mol ; 6,72 lít H2. D. Anken ; 0,1 mol ; 4,48 lít H2. Câu 82: Trong một bình kín chứa hiđrocacbon A ở thể khí [đkt] và O2 [dư]. Bật tia lửa điện đốt cháy hết A đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu trong đó % thể tích của CO2 và hơi nước lần lượt là 30% và 20%. Công thức phân tử của A và % thể tích của hiđrocacbon A trong hỗn hợp là A. C3H4 và 10%. B. C3H4 và 90%. C. C3H8 và 20%. D. C4H6 và 30%. Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn V lít [đktc] một ankin thu được 7,2 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 33,6 gam. a. V có giá trị là A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. b. Ankin đó là A. C3H4. B. C5H8. C. C4H6. D. C2H2. 0987.704.925 - 76 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 84: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca[OH]2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8. Câu 85: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được 17,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định dãy đồng đẳng của M, CTPT, CTCT của M. Lượng chất M nói trên có thể làm mất màu bao nhiêu lít nước brom 0,1M ? A. Anken, C3H6, CH3CH=CH2 ; 2 lít. B. Ankin, C3H4, CH3C  CH ; 4 lít. C. Anken, C2H4, CH2=CH2 ; 2 lít. D. Ankin, C2H2, CH  CH ; 4 lít. 3 Câu 86: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng 4 số mol CO2 và số mol CO2 nhỏ hơn 5 lần số mol M. Xác định CTPT và CTCT của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. A. C4H6 và CH3–CH2–C  CH. B. C4H6 và CH2=C=CH–CH3. C. C3H4 và CH3–C  CH. D. C4H6 và CH3–C  C–CH3. Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư ; bình 2 đựng dung dịch Ba[OH]2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 gam; bình 2 tăng 17,6 gam. A là chất nào trong những chất sau ? [A không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3] A. But-1-in. B. But-2-in. C. Buta-1,3-đien. D. B hoặc C. Câu 88: Đốt cháy một hiđrocacbon A thu được số mol nước bằng 4/5 số mol CO2. Xác định dãy đồng đẳng của A biết A chỉ có thể là ankan, ankađien, ankin và A có mạch hở. Có bao nhiêu đồng phân của A cộng nước có xúc tác cho ra 1 xeton và bao nhiêu đồng phân cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. Cho kết quả theo thứ tự A. Ankin, ankađien, C5H8 ; 3 và 2 đồng phân. B. Ankin, C4H6 ; 1 và 1 đồng phân. C. Ankin, C5H8 ; 2 và 1 đồng phân. D. Anken, C4H10 ; 0 và 0 đồng phân. Câu 89: Đốt cháy một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 22 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Dãy đồng đẳng, CTPT và số mol của A, M là A. ankin ; 0,1 mol C2H2 và 0,1 mol C3H4. B. anken ; 0,2 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6. C. anken ; 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8. D. ankin ; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol C4H6. Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 44 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó là A. C3H8, C4H10. B. C2H4, C3H6. C. C3H4, C4H6. D. C5H8, C6H10. Câu 91: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy cho đi qua bình [1] đựng dung dịch H2SO4 đặc. Bình [2] đựng dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng bình [1] tăng 9 gam và bình [2] tăng 30,8 gam. Phần trăm thể tích của hai khí là A. 50%; 50%. B. 25%; 75%. C. 15%; 85%. D. 65%; 65%. Câu 92: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường được CO2 và m gam H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon B là đồng đẳng kế tiếp của A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng x gam. Giá trị x là A. 29,2 gam. B. 31 gam. C. 20,8 gam. D. 16,2 gam. 0987.704.925 - 77 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O [các thể tích khí và hơi đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất]. Công thức phân tử của X là A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C3H8. Câu 94: X là hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy 1 lít hỗn hợp X được 1,5 lít CO2 và 1,5 lít hơi H2O [các thể tích khí đo ở cùng điều kiện]. CTPT của 2 hiđrocacbon là A. CH4, C2H2. B. C2H6, C2H4. C. C3H8, C2H6. D. C6H6, C2H4. Câu 95: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol nước và CO2 đối với K, L, M tương ứng là 0,5 ; 1 ; 1,5. CTPT của K, L, M [viết theo thứ tự tương ứng] là A. C2H4, C2H6, C3H4. B. C3H8, C3H4, C2H4. C. C3H4, C3H6, C3H8. D. C2H2, C2H4, C2H6. Câu 96: Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4. Câu 97: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam. B. 1,92 gam. C. 3,84 gam. D. 38,4 gam. Câu 98: Cho 4,48 lít hỗn hợp X [đktc] gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và m bình tăng thêm 6,7 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon là A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. Câu 99: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom [dư]. Sau khi phản ứng hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 [đktc]. CTPT của hai hiđrocacbon là A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nặng hơn không khí thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là A. 2 gam. B. 4 gam. C. 10 gam D. 2,08 gam. 0987.704.925 - 78 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Chủ đề 4: BÀI TẬP BẢO TOÀN LIÊN KẾT PI TRONG HIĐROCACBON I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Mối quan hệ giữa số mol CO2, H2O và số mol hiđrocacbon: nCO2  nH2O  [k  1]nCxHy  k.nCxHy  nCxHy nlk pi [với  là tổng số liên kết pi và số vòng có mặt trong cấu tạo của hiđrocacbon]. Với hiđrocacbon mạch hở :  = số liên kết pi 2. Mối quan hệ số mol liên kết pi và số mol H2, số mol Br2 n nH2 = nliên kết  tham gia phản ứng cộng với hiđro ; Br2 = nliên kết  tham gia phản ứng cộng với brom. Với các hiđrocacbon không có vòng benzen [thường gặp trong kiểu bài tập này]: n nH2 = nliên kết  có trong cấu tạo ; Br2 = nliên kết  có trong cấu tạo ; nliên kết  có trong cấu tạo = .nhiđrocacbon 3. Mối quan hệ số mol hỗn hợp ban đầu và số mol hỗn hợp sau phản ứng hiđro hóa hoãnhôïp ban ñauà  to ,Ni Cx Hy2k CxHy  kH2 Ban ñaàu : [mol] n ab Phaûn öùng : ab Sau : c [mol] c kc c   n  a  b  kc [a c] [b kc] Như vậy: n H2 đã tham gia phản ứng cộng = nhỗn hợp đầu- nhỗn hợp sau Luôn có : mhỗn hợp đầu= mhỗn hợp sau II. BÀI TẬP MINH HỌA Câu 1. Hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, C3H8, C4H8 và C2H2 trong đó số mol C3H8 bằng số mol C2H2. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa có khối lượng là A. 20 gam. B. 15 gam. C. 30 gam. D. 40 gam. [Đề thi thử THPTQG lần 1 năm 2019 – Chuyên PBC Nghệ An] Hướng dẫn giải 5,6 gam X: C2H4, C3H6, C3H8, C4H8 và C2H2  CO2 [a mol] + H2O [a mol] mol C3H8 bằng số mol C2H2  Tổng số mol CO2 = Tổng số mol H2O 12.a + 2a = 5,6  a = 0,4 [mol] → Khối lượng kết tủa là 40 gam. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn không khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị m là A. 3,02. B. 2,08. C. 3,06. D. 2,04. [Đề thi thử THPTQG lần 1 năm 2019 – Chuyên Hoàng Văn Thụ- Hòa Bình] 0987.704.925 - 79 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Hướng dẫn giải Trong CxHy có: nC = 0,16 [mol]; n liên kết pi trong hidrocacbon = 0,16 [mol]  Trong CxHy có số nguyên tử cacbon = số liên kết pi  CHCH [CC-CC loại vì M>29]. nC2H2 = 0,08 [mol]  m = 2,08 [gam] Câu 3. Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4 [đều mạch hở] và H2. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với NO2 là 1. Cho 2,8 lít Y [đktc] làm mất màu tối đa 36 gam brom trong dung dịch. Cho 2,8 lít X [đktc] làm mất màu tối đa x gam brom trong dung dịch. Giá trị của x là A. 30. B. 24. C. 48. D. 60. [Đề tập huấn THPTQG năm 2019 – Bắc Ninh] Hướng dẫn giải X: CH4, C2H4, C3H4, C4H4 [đều mạch hở] và H2  Y [M = 46; nY = 0,125 mol  mY = mX = 5,75 gam] nlk pi trong Y = 0,225 [mol]; nlk trong X = nlk pi đã cộng H2 + 0,225. Ta có: .nhiđrocacbon =nlk pi  Y = 0,225 : 0,125 = 1,8 Các hiđrocabon có CTTQ CnH2n+2 - 2 ; 14n + 2 - 2 = 46  n = 3,4  Y có là C3,4H5,2 C3,4H4 + 0,6H2 C3,4H5,2 0,125 0,075 0,125 [mol]  nlk trong X = 0,075 + 0,225 = 0,3 [mol] Cứ 0,2 mol X thì có 0,3 mol liên kết pi  0,125 mol X thì có 0,1875 mol liên kết pi  nBr2 phản ứng = 0,1875 mol  x = 0,1875.160 = 30 gam LUYỆN TẬP Câu 1 [Đề thi thử THPTQG lần 1 năm 2019 – THPT Chu Văn An – Hà Nội]. Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca[OH]2 dư thì thu được 38 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 21,72 gam. B. 16,68 gam. C. 22,84 gam. D. 16,72 gam. Câu 2 [Đề thi thử THPTQG lần 1 năm 2019 – Chuyên Phan Châu Trinh – Đà Nẵng]. X, Y, Z [MX < MY < MZ< 60] là ba hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Cho 12,48 gam hỗn hợp gồm X, Y, Z [có cùng số mol] tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,72. B. 0,81. C. 0,96. D. 1,08. Câu 3. [SGD VŨNG TÀU] Hỗn hợp khí X gồm metan, etilen và propin có tỉ khối so với H2 bằng 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần dùng V lít khí O2 [đktc], thu được CO2 và 3,6 gam nước. Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 2,24. Câu 4. [MINH HỌA BGD 2019] Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X [28 < MX < 56], thu được 5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 2,00. B. 3,00. C.1,50. D. 1,52. 0987.704.925 - 80 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 5. [CHUYÊN KHTN] Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí X gồm H2, CH4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu được 7,84 lít CO2 và 9,9 gam H2O, các khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 5,6. D. 6,72. Câu 6. [SGD NAM ĐỊNH] Hỗn hợp X gồm 0,15 mol butađien, 0,2 mol etilen và 0,4 mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được V lít hỗn hợp Y [đktc]. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy có 32 gam brom đã phản ứng. Giá trị V là A. 11,20. B. 10,08. C. 13,44. D. 12,32. Câu 7. [SGD BẮC NINH] Đốt cháy hoàn toàn 0,30 mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 16,80 lít khí O2 [đktc]. Toàn bộ sản phẩm sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca[OH]2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,16 gam so với dung dịch Ca[OH]2 ban đầu. Mặt khác, cho 10,26 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,76. B. 11,88. C. 5,94. D. 15,84. Câu 8. [CHUYÊN ĐH VINH] Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metan, axetilen, buta-1,3-đien và vinyl axetilen thu được 24,2 gam CO2 và 7,2 gam nước. Biết a mol hỗn hợp X làm mất màu tối đa 112 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,4. C. 0,1. D. 0,3. Câu 9. [SGD HP] Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X, có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hidrocacbon là A. C4H8. B. C4H6. C. C3H4. D. C3H6. Câu 10. [SGD PHÚ THỌ] Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH4, C2H4, C3H6 và C2H2, thu được 8,064 lít CO2 [đktc] và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối đa 0,168 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1. B. 0,25. C. 0,2. D. 0,15. Câu 11 [Trích từ đề thi thử THPTQG – THPT chuyên Lê Hồng Phong– 2019]. Đốt cháy hoàn toàn x mol hiđrocacbon X [40 < MX < 70] mạch hở, thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho x mol X tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, thì có 0,2 mol AgNO3 phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 27,8. B. 24,0. C. 29,0. D. 25,4. Câu 12 [Trích đề thi thử THPTQG Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 - 2019]. Dẫn V lít [đktc] hỗn hợp axetilen và hiđro có khối lượng m gam qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 2,24 lít khí CO2 [đktc] và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 5,60. 0987.704.925 - 81 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 13 [Trích đề thi thử THPTQG trường THPT Thăng Long -Hà Nội lần 1 -2019]. Hỗn hợp X gồm propin [0,15 mol], etan [0,2 mol], axetilen [0,1 mol] và hiđro [0,6 mol]. Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được a mol kết tủa và 15,68 lít khí Z. Cho Z phản ứng tối đa với 8 gam brom trong dung dịch. Tìm a. A. 0,10. B. 0,12. C. 0,16. D. 0,18. Câu 14 [Trích đề thi thử THPTQG trường THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 - 2019]. Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A ở thể khí với H2 [dư], có tỉ khối của X so với H2 bằng 4,8. Cho hỗn hợp X đi qua ống đựng bột niken, nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của A là A. C3H6. B. C4H8. C. C2H2. D. C3H4. Câu 15 [Trích đề thi thử THPTQG Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 - 2019]. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp X gồm [C2H2, C2H4, CH4 và C3H6], thu được 0,14 mol CO2 và 0,17 mol H2O. Mặt khác, cho 2,525 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,0625. B. 0,0375. C. 0,0250. D. 0,0150. Câu 16 [Trích đề thi thử THPQG trường chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 2- 2019]. Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren. Đốt cháy hoàn toàn 15,0 gam X cần vừa đủ 36,96 lít O2 [đktc]. Mạ t khác, x mol X phản ứng tối đa với 0,1 mol brom. Giá trị của x là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,10. Câu 17 [Trích đề thi thử THPTQG trường THPT Yên Lạc 2 lần 3 -2019]. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, nhẹ hơn không khí, mạch hở thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị m là A. 4. B. 2,08. C. 3. D. 2. Câu 18 [Trích đề thi thử THPTQG trường THPT Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 - 2019]. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom [dư] thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí [đktc] có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 [đktc] cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 26,88 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít. Câu 19 [Trích đề thi thử THPTQG Sở Thanh Hóa lần 1-2019]. Cho V lít [đktc] hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 [trong đó số mol C2H2 bằng số mol C2H4] đi qua Ni nung nóng, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y [đktc] có tỷ khối so với H2 là 6,6. Nếu cho V lít [đktc] hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng bình tăng A. 6,6 gam. B. 5,4 gam. C. 4,4 gam. D. 2,7 gam. Câu 20 [Trích đề thi thử THPTQG Chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định -2019]. Hỗn hợp X gồm etan, isobutilen, propin và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X thu được 1,2 mol CO2 và 1,50 mol H2O. Mặt khác, 0,75 mol X dẫn qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X là 1,25. Cho 0,2 mol Y vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là 0987.704.925 - 82 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON A. 0,10 mol. B. 0,15 mol. C. 0,05 mol. D. 0,20 mol. Câu 21 [Trích đề thi thử THPTQG Nguyễn Khuyễn- HCM lần 1-2019]. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm: CH4; C2H2; C2H4 và C3H6, thu được 15,68 lít CO2 [đktc] và 15,3 gam H2O. Mặt khác, 4,04 gam X phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,30. C. 0,10. D. 0,40. Câu 22 [Trích đề thi KSCL Nguyễn Viết Xuân- Vĩnh Phúc -2019]. Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3. Dẫn X qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2. Tỉ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là A. 120 gam. B. 100 gam. C. 80 gam. D. 160 gam. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon mạch hở X [MX < 60, thể khí]. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba[OH]2. Sau các phản ứng, thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. Câu 24 [Trích đề thi KSCL Đồng Đậu- Vĩnh Phúc -2019]. Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol tổng khối lượng là m gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 54,88 lít O2 [đktc]. Mặt khác cho m gam X qua dung dịch Br2 dư thì thấy số mol Br2 phản ứng là 0,35 mol.Giá trị của m là A. 24,42. B. 22,68. C. 24,24. D. 22,28. Câu 25 [Trích đề thi KSCL Đồng Đậu- Vĩnh Phúc -2019]. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,1. C. 0,25. D. 0,3. Câu 26 [Trích đề thi KSCL Thuận Thành- Bắc Ninh -2019]. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 [đktc] và 6,12 gam H2O. Mặt khác 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,06. B. 0,25. C. 0,10. D. 0,15. Câu 27 [Trích đề thi KSCL Thuận Thành- Bắc Ninh -2019]. Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit propionic và axit acrylic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 6,4 gam brom. Để trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là A. 19,05%. B. 45,71%. C. 23,49%. D. 35,24%. Câu 28 [Trích đề thi KSCL Thuận Thành- Bắc Ninh -2019]. Cho 11,2 lít [đktc] hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni [nung nóng], thu được hỗn hợp Y [chỉ chứa ba hiđrocacbon] có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,10. 0987.704.925 - 83 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Câu 29 [Trích đề thi thử THPTQG Sở Nam Định lần 1-2019]. Dẫn V lít hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro [đktc] qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp Y gồm các hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 14,0. Cho Y qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn, thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 14,5. Giá trị của V là A. 10,08. B. 11,20. C.13,44. D. 14,56. Câu 30 [Trích đề thi thử THPTQG Sở Nam Định lần 2-2019]. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol butađien, 0,2 mol etilen và 0,4 mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được V lít hỗn hợp Y [đktc]. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brôm dư thấy có 32 gam brôm đã phản ứng. Giá trị V là A. 11,20. B. 10,08. C. 13,44. D. 12,32. 0987.704.925 - 84 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ

ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIĐROCACBON Trang MỤC LỤC 2 2 NỘI DUNG 13 Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ 22 31 BÀI 1: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 31 BÀI 2: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ 35 BÀI 3: DANH PHÁP THAY THẾ CỦA HIĐROCACBON 47 Chủ đề 2: HIĐROCACBON NO, MẠCH HỞ 47 BÀI 1: ANKAN: ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – TÍNH CHẤT VẬT LÍ 51 BÀI 2: ANKAN: TÍNH CHẤT HÓA HỌC – ĐIỀU CHẾ 61 Chủ đề 3: HIĐROCACBON KHÔNG NO, MẠCH HỞ 66 BÀI 1: ANKEN: ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – TÍNH CHẤT VẬT LÍ 79 BÀI 2: ANKEN: TÍNH CHẤT HÓA HỌC – ĐIỀU CHẾ – ỨNG DỤNG BÀI 3: ANKAĐIEN BÀI 4: ANKIN Chủ đề 4: BÀI TẬP BẢO TOÀN LIÊN KẾT PI TRONG HIĐROCACBON 0987.704.925 - 85 - Th.s BÙI TIẾN TÙNG – TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ


Video liên quan

Chủ Đề