Application of principal versus agent trong kế toán là gì năm 2024
Quan hệ người đại diện và người được đại diện là một quan hệ phổ biến trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Đặc biệt, quan hệ đại diện là nền tảng trong các mối quan hệ kinh doanh thương mại. Trong bài này, chúng ta xem xét mối quan hệ đại diện và quyền hạn của bên đại diện xác lập như thế nào. Show
I. Vai trò của bên đại diện và mối quan hệ đại diện1. Thế nào là mối quan hệ đại diện?Đại diện (Agency) là một mối quan hệ tồn tại giữa hai pháp nhân bên được đại diện (principal) và bên đại diện (agent), trong đó chức năng của bên đại diện là hình thành hợp đồng giữa bên được đại diện và bên thứ ba (third party). Có nhiều ví dụ về mối quan hệ đại diện trong cuộc sống. Cụ thể Loại đại diện Nội dung Thành viên công ty hợp danh (Partners) Partners là những người đồng sở hữu công ty hợp danh và cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung. Giám đốc công ty (Company directors) Giám đốc là người đại diện hợp pháp của các công ty Người sáng lập (Promoters) Người sáng lập là người đứng ra thành lập một công ty Người quản lý (Factors) Người quản lý là một người có công việc là bán, mua hoặc ký kết các hợp đồng thay mặt cho người khác. Ví dụ: Các ca sĩ hay diễn viên thường có người quản lý thay họ ký kết các hợp đồng Người môi giới (Brokers) Người môi giới là những người trung gian sắp xếp các hợp đồng để thu được một phần tiền hoa hồng. Họ thường hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực. Ví dụ: người môi giới chứng khoán Đấu giá viên (Auctioneers) Đấu giá viên là người đại diện thay mặt cho bên bán tài sản bán đấu giá. Khi đấu giá viên chấp nhận trả giá từ người mua, họ sẽ trở thành đại diện của người mua nhằm mục đích lập biên bản về việc mua bán. Đại lý thương mại (Commercial agents) Đại lý thương mại là một bên đại diện độc lập có quyền liên tục liên quan đến việc mua bán hàng hóa. Ví dụ: Các đại lý phân phối apple độc quyền tại Việt Nam 2. Vai trò của bên đại diệnBên đại diện có các vai trò sau:
II. Sự hình thành và chấm dứt của mối quan hệ đại diện1. Sự hình thành mối quan hệ đại diện (Formation of agency relationships)Thông thường, mối quan hệ của người đại diện và người đại diện được tạo ra bởi sự đồng thuận của cả hai bên. Tuy nhiên, trong một số trường hợp mối quan hệ này có thể được hình thành mà không nhất thiết phải có sự đồng thuận rõ ràng của hai bên. Cụ thể như sau: 2. Sự chấm dứt quan hệ đại diệnMột mối quan hệ đại diện cho thể bị chấm dứt bởi sự đồng ý của các bên hoặc sự can thiệp của pháp luật trong các trường hợp sau:
III. Quyền hạn của người đại diện1. Quyền hạn của người đại diện (Authority of the agent)Nếu người đại diện hành động trong giới hạn quyền hạn của họ, thì bất kỳ hợp đồng nào mà họ thực hiện thay mặt cho người được đại diện đều ràng buộc cả bên được đại diện và bên thứ ba. Phạm vi quyền hạn của đại lý có thể được thể hiện rõ ràng hay ngầm định. Tuy nhiên, vauthorề cơ bản có thể chia quyền hạn của người đại diện thành 2 loại chính: 2.Thu hồi quyền hạn (Revocation of authority)Trường hợp người được đại diện đã thông báo cho bên thứ ba rằng người đại diện có quyền hành động và sau đó đã thu hồi quyền của người đại diện, điều này có thể không đủ để trốn tránh trách nhiệm của người được đại diện với hợp đồng đã được ký kết. Bên được đại diện phải thông báo cho các bên thứ ba, những người đã giao dịch với người đại diện trước đây về sự thu hồi quyền đại diện. IV. Mối quan hệ giữa người đại diện và bên thứ ba1. Trách nhiệm của người đại diện với hợp đồng đã hình thànhMột người đại diện ký hợp đồng thay cho người được đại diện trong phạm vi quyền hạn của họ thường không có trách nhiệm pháp lý đối với hợp đồng và không có quyền thực thi nó. Tuy nhiên, có những trường hợp người đại diện sẽ phải chịu trách nhiệm cá nhân và có thể phải thực thi nó. Cụ thể:
2. Vi phạm thẩm quyền đại diệnTrong mọi trường hợp người đại diện vượt quá quyền hạn của họ, họ đều phải chịu trách nhiệm cá nhân đối với bên thứ 3 cho dù họ ký hợp đồng với tư cách là người đại diện. V. Bài tập minh hoạCâu 1: In an emergency situation, a person may need to take control of another party's goods and deal with them appropriately. What type of agency is this known as?
Phân tích đề: Đề bài đang hỏi trong tình huống khẩn cấp, một người có thể cần phải kiểm soát hàng hóa của bên khác và xử lý chúng một cách thích hợp. Loại đại diện này được gọi là? Lời giải: D Theo như kiến thức đã trao đổi tại mục II.1 về các trường hợp hình thành quan hệ đại diện, việc đại diện một người trong trường hợp khẩn cấp gọi là đại diện cần thiết (Agency by necessity). Như vậy, đáp án đúng là D Câu 2: In which of the following circumstances will an agency relationship NOT be terminated?
Phân tích đề: Đề bài đang hỏi là về trường hợp mà quan hệ đại diện KHÔNG được chấm dứt? Lời giải: D Như đã trao đổi tại mục II.2 về các trường hợp chấm dứt quan hệ đại diện, đáp án A, B và C đều dẫn đến chấm dứt quan hệ đại diện. Do đó, đáp án đúng là D. Principal Versus Agent là gì?Phân biệt người ủy thác và đại lý (Principal versus agent) Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất được gọi là người ủy thác “Principal” → ghi nhận doanh thu từ lượng hàng hoá đại lý bán được. Bên trực tiếp bán sản phẩm được gọi là đại lý “Agent” → ghi nhận doanh thu từ hoa hồng được hưởng trên lượng hàng hoá bán được. Refund liability là gì?Nghĩa vụ hoàn tiền (refund liability). Một tài sản (điều chỉnh tương ứng đối với giá vốn hàng bán) cho quyền thu hồi sản phẩm từ khách hàng khi thực hiện nghĩa vụ hoàn tiền. Lý thuyết ủy nhiệm là gì?Lý thuyết ủy nhiệm là lý thuyết cốt lõi của những vấn đề phát sinh liên quan đến báo cáo tài chính (BCTC) và được xem là lý thuyết nền tảng trong nhiều nghiên cứu, đặc biệt trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán. Expense Recognition Principle là gì?expense recognition principle (Hai nguyên tắc được sử dụng làm hướng dẫn: Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và nguyên tắc công nhận chi phí.) obligation is satisfied. Các công ty ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán mà nghĩa vụ thực hiện được đáp ứng. |