Bài 1, 2, 3 trang 108 sgk toán 4

a]\[6 = \displaystyle {6 \over 1}\]; \[1 = \displaystyle {1 \over 1}\]; \[27 = \displaystyle {27 \over 1}\];
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3

Bài 1

Video hướng dẫn giải

Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:

\[ 7 : 9\; ; \quad 5 : 8\;; \quad 6 : 19 \;; \quad 1 : 3 \].

Phương pháp giải:

Thương của phép chia số tự nhiên [khác \[0\]] có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

Lời giải chi tiết:

\[ 7 : 9 = \displaystyle {7 \over 9}\] ; \[5 : 8 = \displaystyle {5 \over 8}\] ;

\[6 : 19 = \displaystyle {6 \over 19}\]; \[1 : 3 = \displaystyle {1 \over 3}\] .

Bài 2

Video hướng dẫn giải

Viết theo mẫu :

Mẫu: \[24 : 8 = \displaystyle {24 \over 8} = 3\]

\[36 : 9\;; \quad 88: 11\;; \quad 0 : 5\;; \quad 7 : 7 \].

Phương pháp giải:

Viết phép chia dưới dạng phân số rồi tính giá trị của phân số đó.

Lời giải chi tiết:

\[36 : 9 = \displaystyle {36 \over 9} = 4\]; \[ 88 : 11 = \displaystyle {88 \over 11} = 8 \];

\[0: 5 = \displaystyle {0 \over 5} = 0\] ; \[7 : 7 = \displaystyle {7 \over 7} = 1\].

Bài 3

Video hướng dẫn giải

a] Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng \[1\] [theo mẫu]

Mẫu: \[9 = \displaystyle {9 \over 1}\]

\[ 6 =... ; \quad 1 = ... ; \quad 27 = ... ; \] \[ \quad 0 = ...; \quad 3 = ... \]

b] Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và có mẫu số bằng \[1\].

Phương pháp giải:

Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số là số tự nhiên đó và có mẫu số bằng \[1\].

Lời giải chi tiết:

a]\[6 = \displaystyle {6 \over 1}\]; \[1 = \displaystyle {1 \over 1}\]; \[27 = \displaystyle {27 \over 1}\];

\[ 0 = \displaystyle {0\over 1}\]; \[3 = \displaystyle {3 \over 1}\].

b] Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số là số tự nhiên đó và có mẫu số bằng \[1\].

Video liên quan

Chủ Đề