Bài 5 trang 33 sach ngữ văn 8 năm 2024

Học Văn Chị Hiên đã ấp ủ một khóa học Ngữ Văn lớp 12 online toàn diện, vừa giúp em hiểu được bản chất của chương trình mới để học một cách khoa học, nhẹ nhàng hơn; vừa hỗ trợ em xuất phát sớm, về đích nhanh trong kì thi...

Trả lời câu hỏi bài 5 trang 33 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố

Hướng dẫn chi tiết trả lời bài 5 trang 33 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần trả lời câu hỏi đọc - hiểu, soạn bài Tức nước vỡ bờ ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị tốt kiến thức trước khi tới lớp.

Đề bài

Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan : "Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo".

Trả lời bài 5 trang 33 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Câu trả lời tham khảo

Trả lời chi tiết

Nhận xét: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ một đoạn tuyệt khéo”

- “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo vì sự phát triển rất phù hợp với logic và tính cách nhân vật.

- Tình huống truyện: tình huống căng thẳng, thể hiện tập trung cao độ mối xung đột gay gắt ở nông thôn trước cách mạng. Diễn biến mạch truyện dẫn đến tình huống bùng nổ dữ dội đó được tác giả diễn tả hợp lí, tự nhiên.

- Tình thế đặt chị Dậu trước sự lựa chọn: hoặc là để yên cho chúng giày xéo, hoặc đứng lên chống lại chúng. Một cách tự phát của diễn biến, chị đã vùng dậy một cách quyết liệt.

- Lúc đầu, làm sự nhịn nhục của kẻ dưới, chị “cố thiết tha” van xin. Van xin là cách duy nhất để “mong hai tên tay sai tha cho anh Dậu”.

- Trước sự đểu giả và tàn bạo của cai lệ, chị liều mạng cự lại “tức quá không thể chịu được”.

  • Không còn van xin ( mà có van xin thì cũng vô ích), chị đấu lí: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”. Cách xưng hô cho thấy chị không còn “nằm yên” trong tư cách kẻ dưới mà ngang hàng.
  • Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem. Chị Dậu đã chuyển sang một tư thế khác: bà – mày. Đó là tư thế của kẻ bề trên. Sự căm giận, khinh bị kẻ thù đã lên tới tột độ. Trong màn đấu lực, chị đã thắng.

- Ngôn ngữ đặc sắc: lời ăn tiếng nói hàng ngày được sử dụng một cách chân thật, tự nhiên, mag tính khẩu ngữ.

- Đoạn miêu tả cảnh phản kháng giữa chị Dậu với bọn tay sai qua ngòi bút linh hoạt, pha chút hóm hỉnh, độc đáo.

➨ Đoạn "tuyệt khéo" trong văn bản này thể hiện việc tác giả xây dựng các tuyến nhân vật đối lập, đặc biệt làm hiện hữu hình ảnh người phụ nữ nông dân mạnh mẽ, bản lĩnh, dám đương đầu với bè lũ hung tàn đòi quyền sống trong xã hội bất công, áp bức.

Trả lời ngắn gọn

Vũ Ngọc Phan nhận xét : "Cái doạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo".

- Khéo ở nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật :

  • Chị Dậu : nhẫn nhục nhưng mạnh mẽ (qua lối nói van xin, cự lại, hành động, ...)
  • Cai lệ : hung hăng, bất nhân, thú tính, ... (lời nói, hành động...)

- Khéo ở ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động : cảnh chị Dậu đánh lại hai tên tay sai, ...

- Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại đặc sắc, bộc lộ sắc nét tính cách nhân vật, phản ánh được những diễn biến tâm lí, ...

--

Đọc tài liệu vừa hướng dẫn các em trả lời câu hỏi bài 5 trang 33 SGK ngữ văn 8 tập 1 với mong muốn giúp các em hiểu bài kỹ hơn, qua đó chuẩn bị soạn bài Tức nước vỡ bờ trong chương trình soạn văn 8 được tốt nhất trước khi tới lớp

Em hãy nêu những hiểu biết của mình về sóng thần. Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh?

  • Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần?
  • Tác giả - Tác phẩm văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần?
  • Soạn bài Bạn đã biết gì về sóng thần? (siêu ngắn)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chuẩn bị đọc

(trang 33, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Em hãy nêu những hiểu biết của mình về sóng thần. Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh?

Phương pháp giải:

Vận dụng tri thức cuộc sống kết hợp trí tưởng tượng

Lời giải chi tiết:

Cách 1

1. Sóng thần là: Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

Những dấu hiệu sau đây thường báo trước một cơn sóng thần: Cảm thấy động đất. Nếu cảm thấy nền đất rung lắc mạnh đến mức không còn đứng vững được, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một trận sóng thần; Các bong bóng chứa khí gas nổi lên mặt nước làm ta có cảm giác như nước đang bị sôi.

2. Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần, để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh, chúng ta cần phải:

- Bản thân mỗi người nên tự học bơi và vận động gia đình cùng học bơi. Bên cạnh đó, chuẩn bị sẵn các dụng cụ cứu hộ như là phao cứu sinh hoặc áo phao và cất giữ ở những nơi dễ dàng tiếp cận.

- Chạy đến một khu vực cao và an toàn ngay lập tức (vùng đất cao trên 15 m, cách bờ biển ít nhất 1 km). Đừng cố gắng để cất giữ bất kỳ đồ đạc trong nhà của bạn. Nếu bạn không thể chạy trốn đến một nơi an toàn hãy leo lên một cây to khỏe gần đó hoặc chạy lên đỉnh của một tòa nhà. Ở khu vực an toàn trong vài giờ bởi vì con sóng thần cao hơn có thể đến. Không ở trong xe vì nó có thể bị những con sóng cuốn đi.

1. Sóng thần là: Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn.

2. Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần, để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh, chúng ta cần phải:

- Bản thân mỗi người nên tự học bơi và vận động gia đình cùng học bơi.

- Chuẩn bị sẵn các dụng cụ cứu hộ

- Chạy đến một khu vực cao và an toàn ngay

- Sóng thần là một trong những loại thiên tai nguy hiểm, có thể gây thiệt hại nặng nề cho cả người và của.

- Trong tình huống nếu chẳng may gặp sóng thần để bảo vệ mình và hỗ trợ những người xung quanh chúng ta cần:

+ Chạy đến nơi an toàn ở các bãi đất cao hoặc xa bờ biển từ 500m trở lên;

+ Phải sơ tán vào sâu trên đất liền, chỉ mang theo các vật dụng, tài sản, giấy tờ quan trọng khi sơ tán;

+ …

Trải nghiệm cùng VB 1

Câu 1 (trang 34, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cho em biết điều gì?

Phương pháp giải:

Vận dụng phương đọc hiểu

Lời giải chi tiết:

Cách 1

Nhan đề và hệ thống các đề mục cho em biết thêm kiến thức về sóng thần một cách chi tiết: Sóng thần được hiểu như thế nào, cơ chế hình thành, nguyên nhân, dấu hiệu, và các thảm họa sóng thần trong lịch sử

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Nhan đề và hệ thống các đề mục cho em biết thêm kiến thức về sóng thần một cách chi tiết

Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cho em biết bài học sẽ tìm hiểu về sóng thần.

Nhan đề văn bản cho em biết vấn đề trọng tâm mà tác giả muốn nêu lên là các thông tin cơ bản về sóng thần

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Trải nghiệm cùng VB 2

Câu 2 (trang 35, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Điều khiến sóng thần trở nên đáng sợ nhất với con người là gì?

Phương pháp giải:

Vận dụng tri thức khoa học

Lời giải chi tiết:

Cách 1

Sóng thần đáng sợ với con người bởi: Vận tốc lan truyền có thể đạt từ 70km/h trở lên. Khi vào bờ, sóng thần có sức tàn phá ghê gớm. Hơn nữa, sóng thần hoạt động một cách lặng thầm khó có thể phát hiện.

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Sóng thần đáng sợ với con người bởi: Vận tốc có thể đạt từ 70km/h trở lên, có sức tàn phá ghê gớm và khó có thể phát hiện sớm.

Sóng thần trở nên đáng sợ nhất với con người là khi nó đến gần bờ.

Sóng thần là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc dưới mặt nước, núi lửa phun cùng với va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Đây là một loại thiên tai mà cho đến nay con người vẫn chưa thể tìm ra cách nào để dự báo. Hậu quả của sóng thần có thể ở mức cực lớn vì nó tàn phá, cuốn trôi nhà cửa, xe cộ, tất cả cơ sở vật chất và nhấn chìm hàng trăm ngàn người chỉ trong vài giờ.

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Trải nghiệm cùng VB 3

Câu 3 (trang 36, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Hình ảnh minh họa ở đoạn này có hỗ trợ cho ý tưởng chính của toàn đoạn không? Vì sao?

Phương pháp giải:

Vận dụng kĩ năng đọc hiểu

Lời giải chi tiết:

Cách 1

Hình ảnh minh họa đã hỗ trợ rất nhiều cho việc thể hiện ý tưởng của toàn đoạn bởi nghe mỗi thông tin thì người đọc chưa thể hình dung ra được sóng thần gây ra thảm họa lớn thế mức nào, hình ảnh giúp khẳng định tính chân thực của thông tin.

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Hình ảnh minh họa hỗ trợ cho việc thể hiện ý tưởng của toàn đoạn

Hình ảnh minh họa ở đoạn này có hỗ trợ cho ý tưởng chính của toàn đoạn. Vì nó giúp cho người đọc dễ hình dung được sự thay đổi và đường di chuyển của sóng thần.

Hình ảnh minh họa ở đoạn này hỗ trợ cho ý tưởng chính của toàn đoạn không. Vì đây là dẫn chứng cho đoạn văn trên.

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Suy ngẫm và phản hồi 1

Câu 1 (trang 36, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Mục đích viết của văn bản trên là gì? Những đặc điểm nào của văn bản giúp em nhận ra mục đích ấy?

Phương pháp giải:

Vận dụng tri thức đọc hiểu

Lời giải chi tiết:

Cách 1

Mục đích của việc viết văn bản trên nhằm giúp người đọc có thêm hiểu biết về thảm họa do sóng thần gây ra

Bởi văn bản cung cấp thông tin, con số, số liệu, minh chứng cụ thể cho người đọc. Chỉ rõ cơ chế hình thành, nguyên nhân và những tổn thất nặng nề do sóng thần gây ra

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Mục đích: giúp người đọc có thêm hiểu biết về thảm họa do sóng thần gây ra

Đặc điểm: cung cấp thông tin, con số, số liệu, minh chứng cụ thể cho người đọc.

- Mục đích của văn bản là giúp cho người đọc nắm bắt và hiểu rõ hơn những thông tin về sóng thần (định nghĩa, cơ chế hình thành, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết sóng thần)

- Đặc điểm của văn bản giúp em nhận ra mục đích ấy là:

Văn bản chia bố cục rõ từng đoạn theo các ý chính:

+ Định nghĩa

+ Cơ chế hình thành sóng thần

+ Nguyên nhân

+ Dấu hiệu sắp có sóng thần

+ Các thảm họa sóng thần trong lịch sử

Mục đích của văn bản trên là nêu lên các dấu hiệu, các đặc điểm của sóng thần giúp người đọc có thể hiểu và nắm bắt các thông tin để bảo vệ bản thân.

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Suy ngẫm và phản hồi 2

Câu 2 (trang 36, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Chỉ ra cách trình bày thông tin và căn cứ xác định của một số đoạn văn sau:

  1. Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa ... A-lát-xca vào năm 1958 cao đến 525m.
  1. Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất ... trong khu vực “vòng đai lửa châu Á – Thái Bình Dương”.
  1. Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình ... đến vùng cao hơn để trú ẩn trước khi sóng thần đến.

Phương pháp giải:

Vận dụng tri thức đọc hiểu

Kiến thức về đoạn văn

Lời giải chi tiết:

Cách 1

- Cách trình bày thông tin cụ thể, chi tiết, khoa học, người đọc dễ hình dung, tưởng tượng và nắm được các thông tin quan trọng

- Căn cứ để xác định một đoạn văn: Lùi đầu dòng và viết hoa đầu dòng, dấu chấm kết thúc đoạn văn. Mỗi đoạn văn trình bày một nội dung khác nhau.

a.

- Cách trình bày thông tin: theo cấu trúc so sánh và đối chiếu

- Căn cứ: vào một số từ ngữ “Do vậy”, “Nói cách khác”.

b.

- Cách trình bày thông tin: theo cấu trúc so sánh và đối chiếu

- Căn cứ: vào một số từ ngữ “Ngoài ra”.

c.

- Cách trình bày thông tin: theo cấu trúc so sánh và đối chiếu

- Căn cứ: vào một số từ ngữ “hoặc”, “do vậy”.

a, Các thông tin được trình bày theo cách móc xích và căn cứ các định dựa trên thực tiễn.

b, Thông tin trong đoạn là minh chứng, ví dụ cụ thể chứng minh cho câu chủ đề đứng đầu đoạn văn và căn cứ các định dựa trên thực tiễn.

c, Thông tin trong đoạn là các ý triển khai cho câu đầu tiên và căn cứ các định dựa trên thực tiễn.

Suy ngẫm và phản hồi 3

Câu 3 (trang 37, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Tim thông tin cơ bản của đoạn văn: “Sóng thần đã được nhắc đến ... Ngày 17/7/1998, sóng thần làm hơn 2 100 người chết tại Pa-pua Niu Ghi-nê”. Thông tin cơ bản đã được thể hiện bằng những chi tiết nào? Xác định vai trò của những chi tiết ấy trong đoạn văn.

Phương pháp giải:

Vận dụng phương pháp đọc hiểu

Lời giải chi tiết:

Cách 1

- Thông tin cơ bản đã được thể hiện bằng chi tiết: Sóng thần có từ thời thượng cổ; Sự tàn phá ghê gớm của sóng thần

- Vai trò của những chi tiết: Giúp người đọc có những thông tin, hiểu biết về thảm họa sóng thần, thấy được sự tàn phá nơi mà sóng thần đi qua. Trong lịch sử loài người đã trải qua những trận sóng thần nào.

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

- Chi tiết: Sóng thần có từ thời thượng cổ; Sự tàn phá ghê gớm của sóng thần

- Vai trò: Giúp người đọc có những thông tin, hiểu biết về thảm họa sóng thần, thấy được sự tàn phá nơi mà sóng thần đi qua.

- Thông tin cơ bản đã được thể hiện bằng các số liệu cụ thể: ngày tháng diễn ra sóng thần và số lượng người thiệt mạng.

- Những chi tiết này có vai trò quan trọng, nó phản ảnh chân thực, rõ nét thông tin cũng như sức tàn phá mà mỗi trận sóng thần gây ra.

Các thông tin cơ bản là: Sóng thần đã được nhắc đến từ thời thượng cổ

Thông tin cơ bản đã được thể hiện bằng dẫn chứng ở các giai đoạn trước đã xảy ra các sự kiện sóng thần. Vai trò của của những chi tiết ấy là dẫn chứng cho câu đầu tiên trong đoạn văn.

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Suy ngẫm và phản hồi 4

Câu 4 (trang 37, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Văn bản sử dụng những loại phương tiện phi ngôn ngữ nào? Nhận xét về hiệu quả biểu đạt của chúng trong văn bản.

Phương pháp giải:

Vận dụng việc quan sát

Lời giải chi tiết:

Cách 1

Văn bản đã sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ: Tranh ảnh, sơ đồ

Tác dụng: Giúp cho việc cung cấp thông tin, số liệu không khô khan mà trở nên sinh động hơn, giúp người đọc dễ hình dung và tưởng tượng ra đối tượng được nhắc tới

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Các phương tiện phi ngôn ngữ: Tranh ảnh, sơ đồ => giúp cho việc cung cấp thông tin, số liệu không khô khan mà trở nên sinh động hơn

- Văn bản sử dụng những loại phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu

- Hiệu quả: Giúp cho đoạn văn miêu tả rõ nét và người đọc dễ hình dung hơn về cách hình thành, hậu quả tàn phá của sóng thần.

Văn bản sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

- Việc sử phương tiện ngôn ngữ: truyền tải ý, thông tin, ý mà tác giả muốn biểu đạt

- Việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là hình ảnh trong một văn bản thông tin giúp cụ thể hóa những lời thuyết minh trong văn bản. Minh họa rõ nét về đặc điểm của sóng thần. Từ đó, người đọc sẽ tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng, đầy đủ và đúng đắn nhất.

Xem thêm

Cách 2

Cách 3

Cách 4

Suy ngẫm và phản hồi 5

Câu 5 (trang 37, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Sau khi đọc văn bản, em hiểu thêm điều gì về sóng thần?

Phương pháp giải:

Vận dụng phương pháp thu thập thông tin, chắt lọc thông tin

Lời giải chi tiết:

Cách 1

Qua văn bản mỗi chúng ta sẽ có thêm cho mình nhiều hiểu biết về sóng thần, chúng ta hiểu được nguyên nhân từ đâu thiên tai này lại xuất hiện, dấu hiệu nhận biết về thiên tai sóng thần để bảo vệ chính mình và những người khác nữa

Sau khi đọc văn bản, em hiểu rõ hơn về cơ chế hình thành sóng thần và các nguyên nhân gây ra các thảm họa sóng thần. Cùng với đó, em cũng hiểu rõ hơn về hậu quả và sức tàn phá mà các đợt sóng thần gây ra cho nhân loại.

Sóng thần có thể biết trước thông qua các biểu hiện như âm thanh. Sóng thần được nhắc đến từ thời Thượng Cổ. Hậu quả của sóng thần gây ra thiệt hại quá lớn từ ngày xưa đến hiện tại.

Suy ngẫm và phản hồi 6

Câu 6 (trang 37, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Dựa trên những hiểu biết của em về sóng thần, thiết kế một áp phích để hướng dẫn mọi người những việc cần làm khi xảy ra sóng thần.