Bài tập nhóm vẽ chân dung quản lý năm 2024

Đã có rất nhiều so sánh trước đây về sự khác nhau giữa người quản lý và nhà lãnh đạo. Tuy nhiên không có một chuẩn mực cụ thể nào bởi tùy theo từng loại hình doanh nghiệp và môi trường làm việc mà các nhà lãnh đạo có trách nhiệm và cách quản lý khác nhau.

Việc trở thành nhà lãnh đạo giỏi không chỉ là mong muốn cá nhân của bất kỳ quản lý nào mà còn là mong đợi của các nhân viên trong tổ chức. Một trong những yếu tố tạo nên các nhà quản lý giỏi là khả năng thích nghi với những ý tưởng và cách làm việc mới. Để đảm bảo mục tiêu này, nhà lãnh đạo phải tuân theo những nguyên tắc nhất định.

Nguyên tắc 1: Không chỉ “quản lý” mà cần “lãnh đạo”

Hầu hết các nhà quản lý thường tập trung vào việc kiểm soát hoạt động nhằm đảm bảo mọi việc được thực hiện đúng theo các kế hoạch đã được đặt ra. Tuy nhiên, họ lại thiếu đi những yếu tố giúp công việc hiệu quả hơn như đổi mới tư duy và thay đổi kịp thời theo hoàn cảnh, thu hút nhân tài và tạo niềm tin nơi tập thể. Tùy theo văn hóa doanh nghiệp, vai trò của quản lý có thể khác nhau. Tuy nhiên, trở thành nhà lãnh đạo dám nghĩ dám làm sẽ là xu thế cho quá trình phát triển của công ty trong giai đoạn mới.

Bài tập nhóm vẽ chân dung quản lý năm 2024

Nguyên tắc 2: Đồng hành cùng nhân sự

Nhân viên ngày nay cũng là một tài sản quý của doanh nghiệp. Một công ty phát triển mạnh trong dài hạn cần những người tài và gắn bó lâu dài. Tuy nhiên, một trong những yếu tố giúp giữ chân họ chính là người lãnh đạo. Nhà quản lý truyền thống thường thể hiện quan điểm lãnh đạo và có phần áp đặt các yêu cầu lên cấp dưới. Họ thậm chí luôn tìm phương án tận dụng tối đa sức lao động của nhân viên theo mối quan hệ chủ-tớ. Trong khi các nhà lãnh đạo mới thường hỗ trợ và trao quyền cho nhân viên, giúp họ loại bỏ những rào cản để phát triển hơn nữa trong sự nghiệp của mình.

Nguyên tắc 3: Sẵn sàng phá vỡ khuôn mẫu

Các doanh nghiệp thường có các quy định chung trong việc giám sát và kỷ luật nhân sự mà nhà quản lý cần tuân theo. Tuy nhiên, những nguyên tắc lỗi thời có thể làm giảm khả năng sáng tạo và hiệu quả công việc của nhân viên. Điều này cũng được thể hiện rất rõ ở nhiều môi trường doanh nghiệp khác nhau với đội ngũ nhân viên đặc thù. Đặc biệt, mọi vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc của nhân viên thường do những nguyên nhân khác nhau. Điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải linh hoạt trong cách xử lý chúng. Và nếu sự thay đổi này có thể có nguy cơ thất bại thì nó cũng giúp nhà quản lý giỏi có thêm bài học kinh nghiệm cho tương lai.

Bài tập nhóm vẽ chân dung quản lý năm 2024

Nguyên tắc 4: Tiếp nhận phản hồi và đánh giá đúng lúc

Thông thường, các doanh nghiệp có thói quen đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên định kỳ mỗi 6 tháng hoặc 1 năm. Quy trình này cũng diễn ra theo một dây truyền được định sẵn. Tuy nhiên, những phản hồi và vấn đề thường phát sinh liên tục. Nếu chỉ chờ đến thời điểm này để tổng hợp lại, nhà lãnh đạo đã tác động khiến cho những vấn đề của nhân viên trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, việc phản hồi sớm sẽ giúp họ nhận ra vấn đề, nhanh chóng thay đổi. Từ đó nó sẽ tạo ra động lực để họ làm việc tốt hơn khi được công nhận thành quả của mình tức thời.

Nguyên tắc 5: Ý thức về ranh giới cá nhân

Đã qua rồi cái thời mà nhân viên phải dành nhiều thời gian giải quyết công việc ngay cả khi về đến nhà. Các lãnh đạo giờ đây cũng cần phân định rạch ròi thời gian cho công việc và cuộc sống để giúp nhân viên luôn được cân bằng và đảm bảo sức khỏe của họ. Ngoài ra, việc việc tương tác trong công việc cũng cần có những giới hạn nhất định. Điều này giúp mối quan hệ giữa nhà lãnh đạo và nhân viên luôn nằm trong khuôn khổ công việc và tránh những nhận định sai lầm. Thế giới thay đổi liên tục và những nguyên tắc cơ bản này cũng có thể được thay thế bởi những quan điểm mới hơn. Tuy nhiên, giá trị cốt lõi để tạo ra một nhà lãnh đạo thành công chính là khả năng thích nghi, biến đổi tùy theo từng tình huống cụ thể. Từ đó tạo ra sự đồng thuận và phối hợp hiệu quả với nhân viên trong tổ chức. Đây là yếu tố cốt lõi tạo ra sự phát triển lâu dài trong mỗi doanh nghiệp.

Bài tập nhóm vẽ chân dung quản lý năm 2024

Nhóm 3

Đề: Nhà quản trị cần có những kỹ năng và năng lực nào để lãnh đạo hiệu quả trong hoạt

động online?

Những kỹ năng nhà quản trị cần có

- Kỹ năng giao tiếp linh hoạt: Cần có khả năng ứng biến khi giao tiếp với mọi người, phải biết

cách truyền đạt thông tin một cách rõ ràng, dễ hiểu.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Cần phải giải quyết vấn đề một cách khéo léo, tìm ra các giải pháp

tối ưu nhất. Nhất là môi trường làm việc online, việc giải quyết vấn đề đôi khi sẽ khó khăn hơn

gặp mặt trực tiếp, nên người lãnh đạo sẽ phải chủ động xem xét cũng như tìm hiểu nguyên nhân

cốt lõi của vấn đề và tập hợp mọi hướng giải quyết người lại để xem xét, để đạt đến hướng giải

quyết tối ưu nhất.

- Kỹ năng ra quyết định: Phải nhìn nhận, phân tích được tình hình, nhận thấy các rủi ro và đưa

ra quyết định kịp thời, sáng suốt nhất.

- Có tư duy chiến lược: Một người lãnh đạo tài giỏi chắc chắn đều là những người thông minh,

có tư duy chiến lược. Với tư duy logic cùng sáng suốt, người lãnh đạo mới có thể phân tích sâu

sắc và lập nên kế hoạch hiệu quả, vượt qua đối thủ, đạt được mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp

đề ra.

- Kỹ năng lập kế hoạch: Lập kế hoạch cũng là một kỹ năng quan trọng của người lãnh đạo để

vạch ra đường hướng, xác định mục tiêu và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các nhân viên, cấp

dưới.

- Kỹ năng quản lý con người: Một tập thể hay công ty đều gồm rất nhiều con người cùng làm

việc và sinh hoạt với nhau. Mỗi người một tính cách, một quan điểm và điểm mạnh riêng. Do đó,

người lãnh đạo cần phải nắm bắt được những yếu tố đặc biệt của từng người để biết cách sử

dụng, khuyến khích cá nhân phát huy hết khả năng trong công việc. Đồng thời thông qua đó,

người lãnh đạo còn có thể giải quyết những mâu thuẫn xảy ra giữa các thành viên một cách hợp

lý và nhanh nhất.

- Khả năng xây dựng sự tin cậy: Phải luôn luôn thể hiện sự uy tín, năng lực của bản thân và đi

đầu trong mọi công việc, nhiệm vụ để xây dựng sự tin cậy

- Truyền cảm hứng, tạo động lực: Một người lãnh đạo tốt không chỉ biết lo cho bản thân mà

còn phải luôn nghĩ đến đồng đội và cấp dưới của mình. Trong những thời điểm công việc gặp

khó khăn, mọi người nản lòng thì người lãnh đạo phải vững vàng, truyền năng lượng tích cực,

hướng mọi người tới kết quả tương lai để tạo động lực cho họ tiếp tục làm việc.

- Kỹ năng giao quyền hiệu quả: Phải tìm đúng người, giao đúng việc, trao sự tin tưởng cho

nhân viên và sẵn sàng giúp đỡ khi họ gặp khó khăn.

- Khả năng giảng dạy và cố vấn: Người lãnh đạo không chỉ là người đứng đầu mà còn là một

người thầy, người tiền bối trong lĩnh vực. Do đó, nếu muốn trở thành người lãnh đạo tốt, được

mọi người kính trọng thì bạn nên có khả năng cố vấn, chỉ bảo cho người khác, cho cấp dưới của

mình, giúp họ vượt qua những khó khăn tạm thời.

Những năng lực nhà quản trị cần có

-Lập kế hoạch: Nhà quản lý là người ra quyết định và toàn bộ bộ máy của công ty sẽ

hành động theo quyết định đó. Nghĩa là quyết định của nhà quản lý ảnh hưởng rất lớn