Bài tập Tiếng Việt Bài 28: Trò chơi của bố

Với giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 1 trang 61 – 63 Bài 28: Trò chơi của bố bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, chi tiết được các Giáo viên biên soạn bám sát chương trình vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập môn Tiếng Việt lớp 2.

Câu 1. [trang 61 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1]

Trong bài đọc, khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy những nết ngoan nào? [đánh dấu  vào ô trống trước đáp án đúng]

☐ Cần biết nấu các món ăn

☐ Cần có cử chỉ và lời nói lễ phép

☐ Cần chăm làm và biết giúp đỡ bố mẹ

Trả lời 

☐ Cần biết nấu các món ăn

☑ Cần có cử chỉ và lời nói lễ phép

☐ Cần chăm làm và biết giúp đỡ bố mẹ

Câu 2. [trang 61 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1]

Đánh dấu  vào ô trống trước câu thể hiện thái độ lịch sự.

☐ Cho tôi xin bát miến.

☐ Dạ, xin bác bát miến ạ.

☐ Đưa tôi bát miến!

Trả lời 

☐ Cho tôi xin bát miến.

☑ Dạ, xin bác bát miến ạ.

☐ Đưa tôi bát miến!

Câu 3. [trang 61 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1]

Chọn a hoặc b.

a. Viết từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng hoặc n dưới hình.

                                             …………………………..                    …………………………………

                                           …………………………………              …………………………………

b. Điền ao hoặc au vào chỗ trống.

– Hàng c….. trước cổng c….. vút.

– Cây bưởi s……… nhà sai trĩu quả.

– Buổi tối, nhà Hà thường xem ti vi. Bố thích xem chương trình thể th………. Mẹ thì quan tâm tới dự b……….. thời tiết. Hà thích xem Đồ rê mí. S……….. này lớn lên, Hà muốn trở thành người dẫn chương trình.

Trả lời 

a. Viết từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng hoặc n dưới hình.

                                                bàn là                                                   nón lá 

 

                                                       lẵng hoa                                       ngọn núi 

b. Điền ao hoặc au vào chỗ trống.

– Hàng cau trước cổng cao vút.

– Cây bưởi sau nhà sai trĩu quả.

– Buổi tối, nhà Hà thường xem ti vi. Bố thích xem chương trình thể thao. Mẹ thì quan tâm tới dự báo thời tiết. Hà thích xem Đồ rê mí. Sau này lớn lên, Hà muốn trở thành người dẫn chương trình.

Câu 4. [trang 62 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1]

Đánh dấu  vào ô trống trước dòng gồm các từ ngữ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình.

☐ chăm sóc, yêu thương, quan tâm, chăm chỉ

☐ yêu thương, kính trọng, vui chơi, quan tâm

☐ quan tâm, chăm sóc, yêu thương, kính trọng

Trả lời 

☐ chăm sóc, yêu thương, quan tâm, chăm chỉ

☐ yêu thương, kính trọng, vui chơi, quan tâm

☑ quan tâm, chăm sóc, yêu thương, kính trọng

Câu 5. [trang 62 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1]

Viết một câu có sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm gia đình ở bài tập 4.

Trả lời 

Bố mẹ rất yêu thương em.

Câu 6 [trang 63 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1]

Gạch chân các từ ngữ nói về tính cách của người bố trong đoạn văn sau:

Khi dạy em học, bố rất kiên nhẫn. Khi chơi cùng em, bố rất vui tính. Khi em mắc lỗi, bố nghiêm khắc dạy bảo nhưng cũng dễ tha thứ.

Trả lời 

Khi dạy em học, bố rất kiên nhẫn. Khi chơi cùng em, bố rất vui tính. Khi em mắc lỗi, bố nghiêm khắc dạy bảo nhưng cũng dễ tha thứ.

Câu 7. [trang 63 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1]

Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống.

Bố: – Nam ơio Con hãy đặt một câu có từ “đường” nhé ☐

Con: – Bố em đang uống cà phê ☐

Bố: – Thế từ “đường” đâu ☐

Con: – Dạ, đường có trong cốc cà phê rồi ạ ☐

                                                         [Theo Truyện cười thông minh dí dỏm]

Trả lời 

Bố: – Nam ơi! Con hãy đặt một câu có từ “đường” nhé!

Con: – Bố em đang uống cà phê.

Bố: – Thế từ “đường” đâu?

Con: – Dạ, đường có trong cốc cà phê rồi ạ.

Câu 8. [trang 63 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 1]

Viết 3 – 4 câu thể hiện tình cảm của em với người thân.

G: – Em muốn kể về ai trong gia đình?

      – Em có tình cảm thế nào với người đó?

      – Vì sao em có tình cảm như vậy với người đó?

Trả lời 

Gia đình em có bốn thành viên: Bố, mẹ, chị và em. Trong đó, người em yêu quý nhất là mẹ. Em còn nhớ những lúc em bị ốm, mẹ luôn chăm sóc em dịu dàng. Mẹ nấu cháo cho em ăn để em mau khỏi bệnh. Em hứa sẽ chăm ngoan học giỏi để mẹ vui lòng.

Câu 1. Trong bài đọc, khi chơi cùng bố, Hường đã được bố dạy những nết ngoan nào? [đánh dấu V vào ô trống trước đáp án đúng]

....Cần biết nấu các món ăn

....Cần có cử chỉ và lời nói lễ phép

....Cần chăm làm và biết giúp đỡ bố mẹ

Trả lời:
Hường đã được bố dạy những nết ngoan :

  • Cần có cử chỉ và lời nói lễ phép

Câu 2. Đánh dấu V vào ô trống trước câu thể hiện thái độ lịch sự.

.... Cho tôi xin bát miến.

.... Dạ, xin bác bát miến ạ.

.... Đưa tôi bát miến!

Trả lời:
Câu thể hiện thái độ lịch sự:

Câu 3. Chọn a hoặc b.

a. Viết từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng l hoặc n dưới hình.

b. Điền ao hoặc au vào chỗ trống.

- Hàng c... trước cổng c... vút.

- Cây bưởi s... nhà sai trĩu quả.

- Buổi tối, nhà Hà thường xem ti vi. Bố thích xem chương trình thể th.... Mẹ thì quan tâm tới dự b..'.. thời tiết. Hà thích xem Đồ rê mí. S... này lớn lên, Hà muốn trở thành người dẫn chương trình.

Trả lời:

a. Viết từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng:

  • l : bàn là, lọ hoa
  • n: cái nón, ngọn núi

b. Điền ao hoặc au vào chỗ trống.

- Hàng cau trước cổng cao vút.

- Cây bưởi sau nhà sai trĩu quả.

- Buổi tối, nhà Hà thường xem ti vi. Bố thích xem chương trình thể thao Mẹ thì quan tâm tới dự báo thời tiết. Hà thích xem Đồ rê mí. Sau này lớn lên, Hà muốn trở thành người dẫn chương trình.

Câu 4. Đánh dấu V vào ô trống trước dòng gồm các từ ngữ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình.

... chăm sóc, yêu thương, quan tâm, chăm chỉ

... yêu thương, kính trọng, vui chơi, quan tâm

...  quan tâm, chăm sóc, yêu thương, kính trọng

Trả lời:

Các từ ngữ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình:

  • quan tâm, chăm sóc, yêu thương, kính trọng

Câu 5. Viết một câu có sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm gia đình ở bài tập 4.

Trả lời:

  • Mẹ luôn quan tâm, chăm sóc gia đình em từng li từng tí

Câu 6. Gạch chân các từ ngữ nói về tính cách của người bố trong đoạn văn sau:

Khi dạy em học, bố rất kiên nhẫn. Khi chơi cùng em, bố rất vui tính. Khi em mắc lỗi, bố nghiêm khắc dạy bảo nhưng cũng dễ tha thứ.

Trả lời:
Khi dạy em học, bố rất kiên nhẫn. Khi chơi cùng em, bố rất vui tính. Khi em mắc lỗi, bố nghiêm khắc dạy bảo nhưng cũng dễ tha thứ.

Câu 7. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống.

Bố: - Nam ơi....Con hãy đặt một câu có từ "đường" nhé....

Con: - Bố em đang uống cà phê...

Bố: - Thế từ "đường" đâu...

Con: - Dạ, đường có ở trong cốc cà phê rồi ạ....

[Theo Truyện cười thông minh dí dỏm]

Trả lời:

Bố: - Nam ơi! Con hãy đặt một câu có từ "đường" nhé?

Con: - Bố em đang uống cà phê.

Bố: - Thế từ "đường" đâu?

Con: - Dạ, đường có ở trong cốc cà phê rồi ạ.

Câu 8. Viết 3 - 4 câu thể hiện tình cảm của em với người thân.

G: - Em muốn kể về ai trong gia đình?

- Em có tình cảm thế nào với người đó?

- Vì sao em có tình cảm như vậy với người đó?

Trả lời:
Trong gia đình em, mọi người đều quan tâm đến em. Người gần gũi và chăm sóc cho em nhiều nhất là mẹ. Mẹ thường xuyên nhắc nhở: "Con gái phải dịu dàng, nhỏ nhẹ, cố gắng học tốt". Mỗi ngày, ngoài việc chợ búa, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa, mẹ luôn dạy bảo, hướng dẫn em trong việc học tập. Những ngày nghỉ, mẹ dẫn em đi chơi, đi siêu thị. Mọi việc ở lớp, ở trường dù vui hay buồn, em đều tâm sự cùng mẹ. Bên mẹ, em cảm thấy tự tin hơn. Mẹ là tất cả của em.

Video liên quan

Chủ Đề