Bài tập trường điện từ có lời giải năm 2024

Dưới đây là tổng hợp các file tài liệu môn Trường Điện từ mà mình sưu tầm được. Các bạn nhấn vào nút để tải file về nhé, File trên Scribd chỉ là để xem trước file.

1. Sách và giáo trình

Trường Điện Từ (NXB Giáo Dục 2009) – Lâm Hồng Thạch

Sách Trường điện từ và truyến sóng

2. Slide bài giảng và note

Trong thư mục bao gồm slide bài giảng của thầy Sơn và thầy Phương và bài giảng đi kèm khác, các bạn vào thư mục để xem và tải toàn bộ nhé, ở đây mình chỉ demo 1 slide

Slide bài giảng khác:

3. Bài tập tiếng anh + tiếng việt

Trong thư mục bên dưới bao gồm nhiều file bài tập trường điện từ và đáp án đi kèm. Mình chỉ demo đại diện 1 vài file còn chi tiết các bạn vào thư mục để xem nhé.

Trong bài báo này, đặc trưng hình học của các đa diện SiOx và MgOn trong hệ Mg2SiO4 rắn theo áp suất khác nhau được mô phỏng bằng phương pháp động lực học phân tử. Cấu trúc của hệ Mg2SiO4 rắn được phân tích thông qua hàm phân bố xuyên tâm cặp và phân bố góc liên kết. Kết quả phân tích cho thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa hàm phân bố xuyên tâm cặp Si-Si, Mg-Mg và phân bố góc liên kết Si-O-Si, Mg-O-Mg tương ứng. Sự thay đổi đặc trưng của hàm phân bố xuyên tâm cặp Si-Si, Mg-Mg theo áp suất cũng được thảo luận chi tiết.

Phương pháp sơ đồ mạng lưới PERT. DSpace/Manakin Repository. ...

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

Bài tập trường điện từ có lời giải năm 2024

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG III

  1. CÂU HỎI

Chọn một trong 4 khả năng sau:

Câu 1

Xung quanh một dây dẫn thẳng có dòng điện cao tần I \= Io.cosωt chảy qua tồn

tại:

  1. Một điện trường tĩnh
  1. Một từ trường tĩnh
  1. Một trường điện từ biến thiên theo thời gian
  1. Cả ba trường trên

Câu 2

Trường nào có đặc tính lan truyền trong không gian:

  1. Điện trường tĩnh
  1. Từ trường của dòng điện không đổi
  1. Một trường điện từ biến thiên theo thời gian
  1. Cả ba trường trên

Câu 3

Hướng véctơ Umốp-Poyntinh trên đôi dây song hành có dòng điện cao tần I \=

I0.cosωt chảy qua sẽ như thế nào:

  1. Ở bán chu kỳ dương, véctơ Umốp-Poyntinh dây phía trên hướng từ nguồn

đến tải, véctơ Umốp-Poyntinh dây phía dưới hướng từ tải về nguồn (và

ngược lại ở bán chu kỳ âm)

  1. Véctơ Umốp-Poyntinh luôn hướng từ nguồn đến tải (trên cả hai dây)
  1. Véctơ Umốp-Poyntinh luôn hướng từ tải về nguồn (trên cả hai dây)
  1. Véctơ Umốp-Poyntinh thay đổi hướng liên tục theo tần số dọc theo chiều

dài dây.

Câu 4

Tổn hao theo định luật Jun-Lenxơ trên một đoạn đường truyền cao tần phụ

thuộc vào:

  1. Độ dài đường truyền
  1. Mật độ dòng điện J chảy trên dây
  1. Cường độ điện trường E
  1. Cả ba yếu tố trên.

Câu 5

Cường độ trường điện từ được tạo ra xung quanh một dây dẫn thẳng có dòng

điện I = Io.cosωt chảy qua phụ thuộc vào:

  1. Biên độ dòng điện Io

1

  • Home
  • My Library
  • Ask AI