Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

Bài toán đơn giản nhiều người sai

Bạn đọc Đại Anh chia sẻ bài toán và cho rằng nếu không tính toán kỹ, nhiều người sẽ giải sai.

Bài toán của bạn đọc Đại Anh chia sẻ như sau:

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

Nếu 5 + 5 = 130

3 + 3 = 30

2 + 2 = 10

thì 1 + 1 = ?

Phụ huynh, học sinh có bài toán khó cần tư vấn, có thể gửi về email [email protected].

Bạn đọc Đại Anh

  • Mới nhất
  • Thời sự
  • Góc nhìn
  • Thế giới
  • Video
  • Podcasts
  • Kinh doanh
  • Bất động sản
  • Khoa học
  • Giải trí
  • Thể thao
  • Pháp luật
  • Giáo dục
  • Sức khỏe
  • Đời sống
  • Du lịch
  • Số hóa
  • Xe
  • Ý kiến
  • Tâm sự
  • Thư giãn

Bạn hãy tự kiểm tra xem mình có thuộc 5% còn lại không nhé: Cần thay con số nào vào dấu hỏi chấm trong hình?

Bạn chỉ có 30 giây cho câu đố này thôi.

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

Bạn mất bao lâu để đưa ra đáp án?

Hãy chia sẻ đáp án của bạn ở box bình luận bên dưới.

Bảo Bảo(Sưu tầm)

Bình luận

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

Thưởng bài báo

Thưa quý độc giả, Báo điện tử VTC News mong nhận được sự ủng hộ của quý bạn đọc để có điều kiện nâng cao hơn nữa chất lượng nội dung cũng như hình thức, đáp ứng yêu cầu tiếp nhận thông tin ngày càng cao. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý độc giả luôn đồng hành, ủng hộ tờ báo phát triển. Mong nhận được sự ủng hộ của quý vị qua hình thức:

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

Số tài khoản: 0651101092004

Ngân hàng quân đội MBBANK

Dùng E-Banking quét mã QR

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

Người giải dễ nhận thấy đây là dãy các phép tính giả lập có quy luật logic: 2 = 6 = 2x3; 3 = 12 = 3 x 4; 4 = 20 = 4 x 5…Có thể viết thành công thức tổng quát, n = n (n + 1).

Ví dụ, nếu n =5 ta có 5 = 5x (5+1) = 30.

Với công thức trên, ta có thể tính ngay ra kết quả bài toán này, với n = 9, suy ra 9 = 9 x (9+1) = 9 x 10 = 90.

Không những vậy ta có thể tính được những số tiếp theo với n = 10, 11, 12…

Nguyên nhân nhiều người giải bài toán này sai, do bị lúng túng ở chỗ: 5 phép tính đầu có vế trái được tăng dần bắt đầu từ số 2, qua đó người giải có thể dễ tìm ra được logic của bài toán - nhưng chỉ tìm được logic đến số 6 thì bị dừng lại, không thông qua logic tiếp theo là số 7 và số 8, mà phải tìm logic thẳng đến số 9.

Chính vì thế, người giải tự thấy bài toán bị mất tính logic, dẫn đến nhiều suy luận sai và cho ra kết quả không đúng.

Từ tiền học phụ đạo, đến tiền học kỹ năng, tham gia trại hè trong nước, quốc tế, nhiều gia đình dự tính bỏ ra vài chục triệu đồng cho kỳ nghỉ hè sắp tới của con.

Không chỉ có màu sắc xinh đẹp những loại hoa này còn được dùng làm thuốc, có chức năng chữa bệnh.

Nhắc đến toán học, một số đứa trẻ sẽ cảm thấy vô cùng hào hứng và thích thú với bộ môn đòi hỏi tư duy, vận dụng linh hoạt bộ não để suy luận logic này. Thế nhưng cũng có nhiều học sinh mỗi lần nhắc đến toán học, đến những con số là mặt tái xanh vì "ám ảnh". Nhìn chung đối với đa số các bậc bố mẹ, họ thường rất đầu tư và mong muốn đứa trẻ của mình đạt được thành tích tốt ở môn học này.

Cách đây vài ngày, một phụ huynh đăng tải hình ảnh bài kiểm tra môn toán của con ở trường đã gây nên nhiều tranh cãi, hầu hết cộng đồng mạng đều phê bình đáp án của cô giáo đưa ra. Họ cho rằng đây là một bài toán đơn giản, học sinh còn biết làm nhưng cô giáo lại chấm sai một cách rất vô lý.

Theo đó đề bài đưa ra là, "Kết quả của phép tính 79cm - 4cm + 3cm lớn hơn: 75cm, 78cm hay 87cm?" và khi học sinh lựa chọn đáp án là 75cm thì cô giáo đã gạch bỏ và khoanh vào đáp án 78cm. Ban đầu nhiều người còn nhầm tưởng có thể đây là bài đố mẹo, nhưng khi họ đọc đi đọc lại đề bài thì nó hoàn toàn là một dạng toán cộng trừ rồi so sánh đơn giản. Với bài toán này, học sinh tiểu học có thể làm dễ dàng, thậm chí là không cần tốn quá nhiều thời gian.

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

Tuy nhiên đáp án của cô giáo lại hết sức khó hiểu. Cộng đồng mạng đều đồng loạt lên tiếng, rõ ràng đề bài hỏi kết quả phép tính đó lớn hơn số nào trong 3 đáp án 75, 78 và 87. Trong khi đó, nếu sử dụng phép cộng trừ đơn giản thì có thể thấy đáp án của phép tính là 78. Vậy kết quả chính xác phải là 78 lớn hơn duy nhất một số 75 trong 3 đáp án. Còn với lựa chọn của cô giáo thì nó hoàn toàn sai bét, vì 78 và 78 là hai giá trị bằng nhau.

Nếu cô giáo lại sai một bài toán cơ bản như thế thì vô cùng khó tin, chính vì vậy mà rất nhiều ý kiến trái chiều của cộng đồng mạng đưa ra. Không dừng lại ở đó, một số người còn phát hiện cô giáo chấm bài toán ở câu trên cũng vô lý không kém. Cụ thể đề câu số 5 là: "Bố của Hà đi công tác 1 tuần lễ và 2 ngày. Hỏi bố của Hà đi công tác tất cả mấy ngày?" và khi học sinh trả lời 7 ngày thì cô giáo lại chấm đúng. Điều này rất bất hợp lý nên nhiều người nghi ngờ đây không phải do cô giáo chấm, mà có thể là bài làm vui của các học sinh với nhau.

Tuy nhiên trên thực tế, việc sai thành đúng và đúng thành sai trong khi chấm bài cho học sinh của các giáo viên không là trường hợp hiếm gặp. Đôi khi vì sai sót hoặc nhầm lẫn nên thầy cô đã chấm oan cho học sinh của mình. Đối diện với tình huống này, điều quan trọng là bố mẹ cần dạy con trẻ tính kỹ càng, xem lại mỗi bài tập, bài kiểm tra sau khi làm xong, hoặc có thể giải lại nó để rút kinh nghiệm cho bản thân.

Đồng thời dặn con chú ý mỗi lời giảng, đáp án thầy cô đưa ra trên lớp, nhận diện độ chính xác và đừng ngại phản hồi cho thầy cô nếu có khúc mắt. Vì không phải lúc nào thầy cô cũng đúng, thực chất toán học khá đa dạng trong cách giải nên học sinh có thể áp dụng nhiều hướng làm khác với giáo viên, chỉ cần phương pháp đó hợp lý và logic thì sẽ đều có thể chấp nhận.

Qua việc khuyến khích con tự đánh giá và xem xét lại mỗi bài làm của mình, bố mẹ giúp con phát triển tư duy phản biện và sự tự tin trong quá trình học tập. Con sẽ học cách kiểm tra và sửa lỗi, xây dựng khả năng đánh giá đúng sai và phản biện logic. Điều này không chỉ giúp con nắm vững kiến thức, mà còn khuyến khích sự sáng tạo và khả năng tư duy đa chiều. Bố mẹ cần truyền đạt cho con ý thức rằng việc hiểu và áp dụng kiến thức không chỉ dựa trên đúng/sai, mà còn trên khả năng suy nghĩ độc lập và tư duy linh hoạt.

Cha mẹ nên làm gì khi con gặp vấn đề với bài tập?

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

Ảnh minh hoạ

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

- Dặn con đọc kỹ câu hỏi

Để giúp con vượt qua những vấn đề khó khăn trong quá trình làm bài tập, quan trọng hơn hết là bố mẹ cần khuyến khích con đọc kỹ câu hỏi. Khi gặp phải một bài tập khó, con nên hình thành thói quen đọc đi đọc lại câu hỏi và tìm ra thông tin chính từ đó. Câu hỏi thường cung cấp những gợi ý, số liệu cụ thể hoặc yêu cầu đặc biệt mà con cần chú ý.

Bằng cách đọc câu hỏi kỹ càng và suy nghĩ về ý nghĩa của nó, con có thể hiểu rõ hơn vấn đề đang được đề cập và xác định được thông tin quan trọng. Đôi khi, trong câu hỏi có thể chứa những chỉ dẫn rõ ràng về cách giải quyết bài tập. Nếu con tìm thấy các số liệu cụ thể được liệt kê trong câu hỏi, con có thể sử dụng chúng để giải quyết bài toán một cách chính xác.

Bài toán đơn giản ai cũng tình sai năm 2024

- Xem có lỗ hổng nào trong câu hỏi này không

Không có gì là tuyệt đối và ngay cả giáo viên cũng mắc lỗi, nên khi cha mẹ phát hiện bài tập về nhà của con mình có gì đó không ổn, đừng hoàn toàn tin rằng vấn để đó là đúng. Trước tiên, bạn nên phân tích câu hỏi theo phán đoán của bản thân, sau khi xác nhận câu hỏi đó đúng, hãy cho trẻ một số gợi ý để trẻ hoàn thành bài tập. Nếu thực sự có một số sơ hở trong câu hỏi này, cha mẹ nên trực tiếp giải thích vấn đề và đừng để trẻ lãng phí thời gian.