Bảo lãnh vay vốn ngân hàng là gì

Cung cấp đa dạng các sản phẩm bảo hiểm bình dân, đáp ứng mọi nhu cầu bảo vệ tài sản, sức khỏe, con người cho mọi khách hàng

Bảo lãnh vay vốn ngân hàng là gì

Trung tâm hỗ trợ thủ tục bồi thường nhanh chóng 24/24

Bảo lãnh vay vốn ngân hàng là gì

Hướng dẫn hồ sơ, giải đáp sản phẩm tại tất cả cửa hàng F88 trên toàn quốc

Bảo lãnh vay vốn ngân hàng là gì

Nhanh chóng, chu đáo, tin cậy

Bảo lãnh vay vốn ngân hàng là gì

F88 - Giải pháp tài chính đáng tin cậy

Trải nghiệm dịch vụ cầm cố hoàn toàn mới với hệ thống phòng giao dịch trên toàn quốc.

  • Phòng giao dịch toàn quốc
  • 15 phút là có tiền
  • Hợp đồng minh bạch
  • Bảo mật thông tin

Khách hàng nói về F88

Tôi đã vay 10 triệu bằng đăng ký xe máy để đóng học phí đầu năm cho con sau khi được chị đồng nghiệp giới thiệu về F88. Tôi cảm thấy các bước vay tại hệ thống F88 rất dễ dàng và nhanh chóng. Mọi thủ tục đều được nhân viên giải đáp đầy đủ. Tôi rất hài lòng vì chỉ chờ 15 phút đã có khoản giải ngân để đóng học phí cho con.

Tôi đang là tài xế công nghệ và đang thuê nhà ở quận Gò Vấp. Tháng 6 trời ngoài Bắc quá nắng nóng nên tôi muốn gửi tiền về cho gia đình lắp máy lạnh. Bạn cùng phòng có giới thiệu tôi đến F88 để vay nhanh 7 triệu bằng đăng ký xe máy. Tôi rất vui vì có dịch vụ hỗ trợ tài chính đáng tin cậy như F88. Mọi thủ tục và giải ngân được tiến hành nhanh chóng mà tôi vẫn có xe để tiếp tục kiếm sống.!

(LSVN) - Khi vay vốn ngân hàng, người vay ngoài việc tự mình đứng ra vay thì còn có thể sử dụng hình thức bảo lãnh vay vốn. Vậy, pháp luật quy định thế nào về hình thức này, có được miễn nghĩa vụ bảo lãnh không?

Bảo lãnh vay vốn ngân hàng là gì

Ảnh minh họa.

Theo Luật sư Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc Công ty Luật TNHH TGS, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội cho biết, căn cứ Điều 292, Bộ luật Dân sự năm 2015, bảo lãnh là một trong các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Bảo lãnh được định nghĩa cụ thể tại khoản 1, Điều 335, Bộ luật Dân sự như sau:

"Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ".

Dựa vào quy định này, có thể hiểu bảo lãnh vay vốn gồm các đặc điểm sau đây:

- Là sự thoả thuận của các bên gồm bên bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh (thường là Ngân hàng hoặc Công ty tài chính…) và bên được bảo lãnh (người vay vốn).

- Nội dung thoả thuận: Bên bảo lãnh cam kết trả nợ thay cho bên vay nếu đến hạn thanh toán nợ gốc và lãi với ngân hàng mà người vay chưa trả được nợ.

- Phạm vi bảo lãnh: Một phần hoặc toàn bộ khoản vay của người vay tiền. Trong đó bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại (nếu có), tiền lãi chậm trả…

Như vậy, trong phạm vi bài viết này, có thể hiểu một cách đơn giản, khi vay vốn ngân hàng, thường hợp đồng bảo lãnh vay vốn sẽ là hợp đồng ba bên: Bên vay, bên ngân hàng và bên bảo lãnh.

Bên bảo lãnh thường sử dụng tài sản của mình (nhà, đất hoặc ô tô…) để thế chấp cho bên vay vay tiền từ ngân hàng. Nghĩa vụ trả nợ vẫn thuộc về bên vay nhưng nếu bên vay không có khả năng trả nợ thì bên thế chấp tài sản (bên bảo lãnh) sẽ có trách nhiệm phải trả nợ thay bên vay.

Trường hợp nào bên bảo lãnh được miễn trả nợ thay bên vay?

Theo quy định trên, nếu bên được bảo lãnh (bên vay) không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng thì bên bảo lãnh phải thực hiện thay nếu đến hạn mà bên vay không thực hiện hoặc không trả hết được nợ. Trong trường hợp này, số nợ còn lại bên bảo lãnh phải trả thay cho bên vay.

Tuy nhiên, Điều 341, Bộ luật Dân sự có liệt kê các trường hợp bên bảo lãnh được miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh gồm:

- Bên nhận bảo lãnh (Ngân hàng) miễn việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (trả nợ thay) cho bên bảo lãnh.

- Miễn bảo lãnh trong trường hợp có nhiều người cùng bảo lãnh cho cùng một người: Chỉ một trong số những người cùng bảo lãnh được miễn nghĩa vụ bảo lãnh còn những người còn lại vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình.

- Một trong các bên bảo lãnh miễn cho bên bảo lãnh nghĩa vụ với người này: Người bảo lãnh vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh với các bên bảo lãnh khác.

Trong đó, căn cứ để bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ của mình nêu tại khoản 1, Điều 44, Nghị định 21/2021/NĐ-CP gồm:

Dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng là gì?

Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.

Bảo lãnh vay vốn tiếng Anh là gì?

Credit Guarantee – BIDF.VN English.

15 việc ngân hàng đứng ra trả nợ thay cho bên có nghĩa vụ nếu bên có nghĩa vụ không có khả năng thanh toán gọi là gì?

- Bảo lãnh: Là việc bạn đứng ra cam kết với ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bạn của bạn có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Phí bảo lãnh ngân hàng là gì?

Phí bảo lãnh ngân hàng là chi phí mà người được bảo lãnh phải trả cho bên tổ chức tín dụng. Trong đó: Số tiền bảo lãnh: số tiền ngân hàng cam kết bảo lãnh. Mức phí bảo lãnh: mức phí do ngân hàng áp dùng tùy theo từng loại bảo lãnh.