Bé trai 16 tháng nặng bao nhiêu kg năm 2024

Cân nặng trung bình của bé trai 16 tháng tuổi là 9.4 – 11.7 kg, cân nặng của bé nhà bạn như vậy là đang ở tình trạng tiền suy dinh dưỡng.

Hiện tại, thực đơn ăn uống của bé như vậy thì có hơi ít hơn so với nhu cầu của bé 16 tháng tuổi.

Ở độ tuổi này thực đơn hằng ngày của bé bao gồm: Cháo đặc hoặc súp: 3 bữa + 600ml sữa mẹ hoặc sữa công thức + 1 hộp sữa chua hoặc váng sữa, phô mai + hoa quả chin.

Để cải thiện tình trạng biếng ăn và cân nặng của bé bạn có thể cho bé dùng Bioacimin Gold với liều 2 gói/ ngày, chia 2 lần, nếu bạn chỉ có thời gian cho bé uống vào buổi tối thì nên uống cách giờ đi ngủ của bé 2 giờ để không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé. Ngoài ra chế độ ăn của bé cũng phài đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu phát triển của bé. Bạn nên cố gắng xây dựng thực đơn cho bé như ở trên là tốt nhất.

Bảng chiều cao cân nặng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ từ 0 - 5 tuổi bản mới cập nhật dưới đây sẽ giúp bố mẹ đánh giá chính xác nhất về mức độ tăng trưởng của con mình để điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, chăm sóc trẻ cho phù hợp.

Hiện nay có nhiều bố mẹ có quan điểm nuôi con không quá quan tâm vào vấn đề cân nặng quan trọng là trẻ luôn khỏe mạnh, nhanh nhẹn và trí não phát triển bình thường. Thực tế, theo các chuyên gia dinh dưỡng thì quan điểm này không sai nhưng chưa đủ, bởi vì dù thế nào thì các chỉ số về chiều cao, cân nặng cũng là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để giúp bố mẹ theo dõi sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Hơn nữa, thể chất có hoàn thiện thì trí não của trẻ cũng mới phát triển tốt.

Vậy làm sao để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không? Trẻ có bị béo phì hay không? Bảng chuẩn chiều cao, cân nặng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) sẽ giúp bố mẹ biết được bé nhà mình đang ở mức độ nào.

Bé trai 16 tháng nặng bao nhiêu kg năm 2024

Bảng chiều cao, cân nặng của trẻ từ 0-5 tuổi là căn cứ khoa học để mẹ biết bé có tăng trưởng đều đặn không

Bảng chiều cao, cân nặng của bé gái từ 0 - 5 tuổi

Bé trai 16 tháng nặng bao nhiêu kg năm 2024
Bé trai 16 tháng nặng bao nhiêu kg năm 2024

Bảng chiều cao, cân nặng của bé trai từ 0 - 5 tuổi

.png)

.png)

Hướng dẫn cách tra bảng chỉ số cân nặng, chiều cao của trẻ từ 0-5 tuổi

Cách tra bảng chỉ số cân nặng của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ cực đơn giản, bố mẹ chỉ cần thực hiện theo các bước sau:

  • Bước 1: Đo chiều cao, cân nặng của con. (Nên đo vào sáng sớm).
  • Bước 2: Nếu bé nhà bạn là bé gái, hãy dùng Bảng chiều cao, cân nặng của bé gái, là bé trai hãy dùng bảng của bé trai.
  • Bước 3: Tìm độ tuổi của bé, nhìn sang hàng ngang để so sách các mức chiều cao, cân nặng để xác định mức độ tăng trưởng của bé.

Ví dụ: Bé là bé trai, 18 tháng tuổi, nặng 9 kg. Trong bảng chiều cao, cân nặng của bé trai, bé 18 tháng tuổi có mức cân nặng chuẩn là 10,9kg, bé nặng 9,8kg là đang có nguy cơ suy dinh dưỡng, nặng 8,8kg là bé bị suy dinh dưỡng. Như vậy bé đang gần ở mức suy dinh dưỡng, bố mẹ cần áp dụng ngay chế độ ăn dành cho bé thiếu cân.

Những điều cần nhớ về chỉ số tăng trưởng cân nặng của trẻ

Khi theo dõi cân nặng của con, không ít bố mẹ thường thắc mắc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mỗi tháng tăng bao nhiêu kg là đúng chuẩn? Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong quá trình chăm sóc trẻ nhỏ và theo dõi cân nặng của trẻ, bố mẹ đừng quên 7 điểm sau:

Bé trai 16 tháng nặng bao nhiêu kg năm 2024

Các bé từ 2 tuổi trở lên, trung bình sẽ tăng 2-3kg/năm

  • Bé sơ sinh trong khoảng 1-5 ngày đầu có thể sụt cân sinh lý và sẽ bắt đầu tăng cân nhanh từ giữa hoặc sau 1 tuần.
  • Cân nặng của trẻ sơ sinh đủ tháng từ 2,9 – 3,8kg, nếu cân nặng bé dưới 2,5kg thì trẻ suy dinh dưỡng bào thai.
  • Từ 0- 3 tháng, mỗi tháng bé tăng 600- 800g, có tháng tăng 1- 1,5kg kg là bình thường.
  • Sang tháng 4 - 6 tháng mức tăng trung bình từ 500 – 600g/tháng.
  • Từ tháng 7 – 12 tháng bé tăng 300- 400g/tháng
  • Từ tháng 12 – 24 mức tăng 150g trở lên/tháng. Trẻ khi 1 tuổi sẽ thường có cân nặng gấp 3 lần lúc sơ sinh.
  • Từ 2 tuổi mức tăng cân trung bình từ 100- 200g/tháng. Như vậy, mỗi năm bé sẽ tăng đều 2-3 kg.

Những điều cần nhớ về chỉ số tăng trưởng chiều cao mẹ cần biết

Khi ghi chép lại và theo dõi tăng trưởng chiều cao của bé, bố mẹ hãy nhớ những điểm sau:

  • Trẻ sơ sinh thường có chiều dài trung bình là 50cm. Và chiều cao của trẻ thường có tốc độ phát triển nhanh nhất trong năm đầu tiên.
  • Từ tháng 1-6 tháng, mức tăng trung bình hàng tháng sẽ là 2,5 cm.
  • Từ tháng thứ 7-12 tháng chiều cao của trẻ tăng trung bình từ 1,5 cm/ tháng.
  • Năm thứ 2, tốc độ tăng trưởng chiều dài của em bé bắt đầu chậm lại, mỗi năm chỉ được 10-12 cm.
  • Từ trên 2 tuổi cho đến trước tuổi dậy thì, chiều cao của bé tăng trung bình từ 6-7 cm mỗi năm.

Những câu hỏi thường gặp về vấn đề chiều cao, cân nặng của trẻ

Làm thế nào để đo cân nặng chiều cao của trẻ chuẩn nhất?

Khi đo cân nặng của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ để kết quả chuẩn xác nhất thì bố và mẹ nên:

  • Đo cân nặng của con 1 lần/tháng vào 1 ngày cố định giữa tháng
  • Đo cân nặng của trẻ sau khi bé đi tiểu hoặc đại tiện vào buổi sáng
  • Trừ đi trọng lượng của quần áo và tã (khoảng từ 200 - 400 gram)
  • Cởi giày, dép, mũ nón của trẻ trước khi đo
  • Đo cân nặng 1 lần/tháng vào giữa tháng, đo cùng ngày của các tháng
  • Các bé dưới 3 tuổi có thể đo chiều cao ở tư thế nằm thẳng

Bé trai 16 tháng nặng bao nhiêu kg năm 2024

Bố mẹ nên có sổ ghi chép chiều cao, cân nặng của trẻ để theo dõi các chỉ số tăng trưởng của con

Làm thể nào để trẻ tăng cân đều và đạt chuẩn?

Để các chỉ sổ cân nặng, chiều cao của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ phát triển đạt chuẩn, bố mẹ nên chú ý những điểm sau:

  • Nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời: Mỗi lần bú, cho bé bú hết 1 bên để tận dụng sữa cuối vì sữa cuối giàu dinh dưỡng hơn cả.
  • Ăn dặm đúng thời điểm: Mẹ có thể tập ăn dặm cho trẻ với lượng nhỏ từ tháng 4-5 tùy nhu cầu ăn từng trẻ và nên bắt đầu từ ăn ngọt đến ăn mặn.
  • Quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của trẻ: Khẩu phần bữa ăn cần đa dạng, cân đối 4 nhóm dinh dưỡng: Chất béo, chất đạm, tinh bột và đường, vitamin và khoáng chất.
  • Chú trọng bữa chính nhưng cũng đừng quên bữa phụ của trẻ: với đa dạng các thực phẩm như: trái cây, sữa chua,... Nhưng lưu ý, bữa chính và bữa phụ phải cách nhau ít nhất 1 tiếng.
  • Nếu trẻ biếng ăn, trẻ hấp thu kém, rối loạn đừng quên sự trợ giúp của các sản phẩm hỗ trợ an toàn, hiệu quả: Kinh nghiệm từ một số bà mẹ đó là cho trẻ dùng 1-3 gói/ngày NutriBaby để bổ sung thêm vi chất thiết yếu như: Kẽm, Lysine, Taurine, FOS (thành phần chất xơ), Thymomodulin,... giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, để trẻ có một hệ tiêu hóa khỏe, ăn ngon, hấp thu tối đa các dưỡng chất để tăng cân nặng, chiều cao đều đặn.

Bé trai 16 tháng nặng bao nhiêu kg năm 2024

Dùng 1-3 gói NutriBaby mỗi ngày là "bí kíp" giúp trẻ tăng cân đạt chuẩn

Ngoài chế độ dinh dưỡng, chiều cao và cân nặng của trẻ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác: Yếu tố di truyền, môi trường sống, rèn luyện thể dục thể thao… Vì vậy, để trẻ phát triển cân đối giữa chiều cao và cân nặng, bố mẹ đừng quên xây dựng cho trẻ chế độ dinh dưỡng khoa học kết hợp với những bài tập vận động, thể dục thể thao vừa sức với mỗi trẻ.

Nếu mẹ còn bất kỳ thắc mắc nào khác về việc tăng trưởng chiều cao, cân nặng của trẻ nhỏ, liên hệ ngay tổng đài 1800 1006 (miễn phí) để được các chuyên gia dinh dưỡng của NutriBaby tư vấn tận tình và miễn phí!

Bé trai 16 tháng tuổi nặng bao nhiêu kg?

Cụ thể, chiều cao bé gái 16 tháng tuổi và bé trai 16 tháng tuổi đều ở mức 73.0 - 84.2cm, trung bình là 78.6cm. Về cân nặng, bé gái 16 tháng tuổi có cân nặng bình thường là 9.8kg, bé trai 16 tháng tuổi có cân nặng bình thường là 10.5kg.

Bé 16 tháng cao bao nhiêu kg?

Về mặt thể chất, bé 16 tháng tuổi có cân nặng khoảng 8,7 - 11,8 kg; cao khoảng 73 - 84,2 cm tùy vào thể trạng và giới tính. Ngoài ra, các kỹ năng khác của trẻ cũng được phát triển đến một mức cố định.

Bé 16 tháng nên bổ sung vitamin gì?

Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh cũng cần lưu ý ở giai đoạn này bé cần bổ sung thêm các vi chất cần thiết: Kẽm, selen, Crom, Vitamin B1 và B6, vitamin C,...

Trẻ 16 tháng tuổi nên cho ăn gì?

Mặc dù bé 16 tháng tuổi đã có 11 - 13 răng sữa nhưng răng của bé vẫn chưa đủ lực để nhai, nghiền nát thức ăn như trẻ lớn. Do đó, chế độ ăn của trẻ trong giai đoạn này vẫn là cháo và bột. Nếu bé 16 tháng chán ăn cháo thì phụ huynh cũng có thể thay đổi các món ăn khác, có độ mềm như bún, mì, phở, nui,...