Biến thể âm vị là gì

50% found this document useful (2 votes)

5K views

44 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

50% found this document useful (2 votes)

5K views44 pages

Âm vị, âm tố, Phan loại âm vị

Jump to Page

You are on page 1of 44

Iduyîm ēể 2> Æe vỈ, æe tồ, pdæm l`ảk æe vỈ, æe tồ

Okẩmo vkîm> Lî Læe Zdk

Biến thể âm vị là gì

Æe vỈ - Æe tồ - FkẰm tdỉ æe vỈÆe vỈ ē`ảm mdÆe vỈ skîu ē`ảm md

Biến thể âm vị là gì

K .ÆE QỎ, ÆE Zỗ, FKẽM ZDỆ ÆE QỎ

Æe vỈ

Biến thể âm vị là gì

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Biến thể âm vị là gì

  • 1. CÁC HỆ THỐNG ÂM VỊ CỦA TIẾNG VIỆT THỰC HIỆN BỞI NHÓM 9 LỚP HỌC PHẦN : VLF 10526 GIẢNG VIÊN: Nguyễn Thị Thu Hương CHÍNH TẢ VÀ CHỮ VIẾT
  • 2.
  • 3. Khái niệm 2. Phân biệt âm vị và âm tố 3. Biến thể của âm vị
  • 4. VỊ CỦA TIẾNG VIỆT 1. ÂM ĐẦU 2. ÂM ĐỆM 3. ÂM CHÍNH 4. ÂM CUỐI 5. THANH ĐIỆU
  • 5. PHÂN LOẠI CHÍNH TẢ 1. KHÁI NIỆM 2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUẨN CHỈNH Tình hình hiện nay??
  • 6.
  • 7. [ h] , [a] , [r] , [z] … 2. PHÂN LOẠI NGUYÊN ÂM PHỤ ÂM Chỉ gồm tiếng thanh Tiếng động Luồng không khí phát ra tự do Tần số không ổn định Biểu diễn bằng những đường cong tuần hoàn Biểu diễn bằng những đường cong không tuần hoàn Được miêu tả qua : + Vị trí của lưỡi + Độ mở của miệng +Hình dáng của đôi môi Được phân loại qua: + Phương thức cấu âm +Vị trí cấu âm Ví dụ : [a] , [e] , [i] , [o] , [u]… Ví dụ : [m] , [b] , [ɳ] , …
  • 9. niệm Âm vị : + Là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một ngôn ngữ + Dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ + Ký hiệu âm vị: Đặt giữa 2 gạch chéo vd : /a/, /b/...
  • 10. trưng khu biệt của âm vị * / n / ( tắc, vang , đầu lưỡi) 1. Tính chất đầu lưỡi: 2. Tính vang :3. Tính tắc
  • 11. âm vị và âm tố : Âm vị Âm tố 1.Là một đơn vị cụ thể Là một đơn vị trừu tượng2.Đặc trưng khu biệt Đặc trưng khu biệt và không khu biệt Mặt xã hội của ngữ âm Mặt tự nhiên của ngữ âm Bó hẹp trong 1 ngôn ngữ Cái chung cho mọi ngôn ngữ
  • 12. tố Là một đơn vị trừu tượng Là một đơn vị cụ thể Chỉ gồm những đặc trưng khu biệt Gồm đặc trưng khu biệt & không khu biệt Nói đến mặt xã hội của ngữ âm Nói đến mặt tự nhiên của ngữ âm Chỉ bó hẹp trong một ngôn ngữ nhất định Nói đến cái chung của mọi ngôn ngữ
  • 13. của âm vị: + Khái niệm: Là những âm tố cùng thể hiện một âm vị . + Phân loại: A. Biến thể kết hợp Quyết định bởi Vị trí ngữ âm Bối cảnh ngữ âm VD: [m] trong ‘’màn’’ và trong ‘’ mũ’’
  • 14. tự do ( ngược lại với biến thể kết hợp) Giống[æ] Có âm [i] nhẹ ở đầu âm [e] [ε] ‘’mẹ’’
  • 15. CỦA TIẾNG VIỆT
  • 16. ÂM ĐẦU 22 phụ âm làm nhiệm vụ âm đầu : /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/ [P] , [R] không được nhắc đến?? Sơn sờ xoạng sáu Xuyến, sáu Xuyến xí xoạng, sảnh xẹ, xấp xỉ Sơn Sơn sờ xoạng sáu Xuyến sừng xộ, sáu Xuyến xô Sơn, Sơn xống xoài! Sơn sừng xộ, sáu Xuyến xách súng xỉa Sơn, Sơn sợ, Sơn xỉu! ‘’oai’’ , ‘’ăn’’ ?
  • 18. hiện bằng chữ viết <= /m/ m mượt mà /b/ b buồn bã /v/ v vội vã /f/ ph phấp phới /t/ t tan tác /t’/ th thơm tho /d/ đ đãy đà /n/ n no nê /s/ x xa xăm / ş / s sớm sủa /l/ l long lanh /c/ ch chuồn chuồn / ʈ / tr trục trặc / ɲ / nh nhanh nhẹn /x/ kh khô khốc /h/ h hối hả / ʐ, / r ra ruộng
  • 19. hoặc gi /k/ : k hoặc q hoặc c /ɣ/ : gh hoặc g /ŋ/ : ngh hoặc ng
  • 20. ÂM ĐẦU<= Giúp nhận diện âm tiết: So với các thành phần khác, âm đầu có số lượng lớn nhất -> Có chức năng khu biệt lớn nhất -> Dễ nhận diện âm tiết Tạo ra hòa âm và sự khác biêt nhất định trong 1 số trường hợp ở vần thơ Việt Nam : +Da trời ai nhuộm mà lam Tình ta ai nhuộm, ai làm cho phai + Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
  • 21. THỐNG ÂM ĐỆM: - Yếu tố tròn môi trong một số âm tiết được gọi là âm đệm /w/ - Thể hiện qua chữ viết: + o, khi trước nó là nguyên âm rộng │a, ă, e│ (họa, hoằn, hoa, hòe…) + u : khi đi trước các nguyên âm còn lại (huy, huệ, thuở…) + Đi sau phụ âm │k│ khi viết “q” âm đệm W│viết thành “u” (quê, que,…)
  • 22. ÂM CHÍNH: Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đôi là âm chính: /i, e, ε, ɤ, ɤˇ, a, ɯ, ă, u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo/
  • 23. BẰNG CHỮ VIẾT<=
  • 24. âm tiết có âm cuối zero, nguyên âm làm âm chính bao giờ cũng ở thể dài. VD: đi về nhà + Khi đi trước /η,k/ ( với cách viết là nh, ch hoặc ng,c), các nguyên âm hàng trước, hàng sau tròn môi và hàng sau không tròn môi / ɯ/ đều bị ngắn lại. VD: thích, tĩnh mịch, chênh chếch, lùng sục. + Các nguyên âm đôi /ie, ɯɤ, uo/ bao giờ cũng ở thể dài => Sự thể hiện quy luật biến dạng <=
  • 25. phân bố các âm chính <= - Phân bố âm chính sau âm đầu và âm đệm: + Nguyên âm đôi /uo/ không đi sau phụ âm /f/ + Nguyên âm đôi /ie/ không xuất hiện sau /ɤ/. + Sau / ɯ/ không xuất hiện các nguyên âm hàng sau tròn môi và hàng sau không tròn môi /u,o,uo, ɔ, ɔˇ…/ -Phân bố âm chính sau các vần thơ: Trong các vần thơ Việt Nam, hai nguyên âm- âm chính ở hai âm tiết hiệp vần với nhau thường đồng nhất, cùng hàng hoặc cùng độ mở. -Đồng nhất: Thương ai bằng nỗi thương con Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng -Cùng hàng: Thân em như ớt chín cây Càng tươi ngoài vỏ càng tươi trong lòng -Cùng độ mở: Tôi muốn nhưng đêm dông giá lạnh Chiêm bao dừng luẩn quất bên cô Bằng không tôi muốn cô dừng gặp Một trẻ trai nào trong giấc mơ
  • 26. ÂM CUỐI: 1. Danh sách âm cuối: Ngoài âm cuối /rezo/, tiếng Việt còn có 8 âm cuối có nội dung tích cực, trong đó có 6 phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ và hai bán nguyên âm /-w, -j/
  • 27. - p /n/ - n /t/ - t /η/ - ng, nh /k/ - c, ch /u/ - u,o /-i/ - i,y => Biểu diễn bằng chữ viết <=
  • 28. các phụ âm cuối đều là những phụ âm đóng. VD: /m/ trong /nam/ - Phụ âm cuối /η, k/ có sự biến dạng đặc biệt, khi đi sau các nguyên âm hàng trước, chúng bị kéo về phía trước và trở thành /ր,c/. VD: tĩnh mịch, bách bệch. Khi đi sau các nguyên âm tròn môi, chúng cũng bị tròn môi lây. VD: học, dúc, dồng - Khi đi sau các nguyên âm dài, các bán nguyên âm /-u,i/ có bị biến dạng ít nhiều tùy thuộc vào độ mở của nguyên âm đi trước. => Sự thể hiện quy luật biến dạng <=
  • 29. phân bố các âm cuối<= Quy luật phân bố âm cuối sau âm chính: - Hầu hết các phụ âm cuối được phân bố sau tất cả các âm chính, trừ 1 số trường hợp là /η,k/ không đi sau /ɤ,m,p, ɯ, ɔˇ, εˇ, n,t / - Bán nguyên âm cuối /-u, -i/ kết hợp với âm chính theo nguyên tắc xa nhau về cấu âm: + Bán nguyên âm /i/ thuộc hàng trước chỉ xuất hiện sau các nguyên âm hàng sau (không tròn môi và tròn môi ). VD: gửi, nơi, ấy,… + Bán nguyên âm /u/ thuộc hàng sau tròn môi chỉ xuất hiện sau các nguyên âm hàng trước và các nguyên âm hàng sau không tròn môi. VD: rêu rao, lâu, keo. -Quy luật phân bố âm cuối trong các vần thơ: Âm cuối trong cặp âm tiết hiệp vần phân bố theo nguyên tắc đồng nhất hoàn toàn, các âm nhóm vang mũi /m,n,η/ đi với nhau, các âm cùng nhóm tắc – vô thanh /p,t,k/ đi với nhau.
  • 30. CÁC THANH ĐIỆU CỦA TIẾNG VIỆT
  • 31. sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết, có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ hoặc hinh vị. - Là đặc trưng của âm tiết. Hán, Việt, Lào Anh,Nga, Pháp
  • 32. các thanh điệu Tiếng Việt: 6 THANH ĐIỆU: + 5 thanh được ghi lại (dấu huyền, ngã, hỏi, sắc,nặng ) +1 thanh không dấu. a, Thanh không dấu: thanh điệu cao, đường nét vận động bằng phẳng từ đầu đến cuối VD: đi xe ca sang Gia Lâm b, Thanh huyền: thanh thấp, đường nét vận động bằng phẳng, về cuối có hơi đi xuống c,Thanh ngã: bắt đầu ở độ cao gần ngang thanh huyền nhưng không đi ngang mà vút lên kết thúc ở độ cao cao hơn cả thanh không dấu. d, Thanh hỏi: thanh thấp, đường nét gãy ở giữa, độ cao lúc bắt đầu gần ngang thanh huyền, sau đó đi xuống lại đi lên cân xứng với đường đi xuống. e, Thanh sắc: Độ cao của thanh sắc gần với thanh không dấu nhưng thanh sắc không đi ngang mà đi lênf, Thanh nặng: là thanh thấp, có đường nét xuống dần
  • 33. các thanh điệu của tiếng Việt: a, Dựa vào độ cao và đường nét vận động : Các thanh có âm vực cao: không dấu, ngã, sắc Các thanh có âm vực thập: huyền, hỏi, nặng
  • 34. nét vận động hay theo âm điệu: -Những thanh có đường nét bằng phẳng( thanh bằng): không dấu, huyền -Những thanh có đường nét không bằng phẳng( thanh trắc): ngã, hỏi, sắc, nặng + Các thanh có đường nét gãy: ngã, hỏi +Các thanh có đường nét không gãy: sắc, nặng
  • 35. phân bố các thanh điệu a, Thanh điệu trong các kiểu âm tiết -Liên quan chặt chẽ với thành phần âm cuối + Âm cuối là phụ âm tắc vô thanh / p,t,k /: chỉ có thể có thanh nặng hoặc thanh sắc. + Âm tiết có âm cuối không vô thanh, tất cả các thanh điệu đều có thể xuất hiện. => Hai thanh sắc và nặng có phạm vi phân bố rộng nhất: ở tất cả các kiểu âm tiết.
  • 36. trong các vần thơ Hiệp vần với nhau phân bố theo nguyên tắc cùng âm điệu: - Cùng bằng: Bỏ thuyền bỏ bến bỏ dòng trong Cô Lái đò kia đi lấy chồng -Cùng trắc: Sông Bến Hải bên bồi bên lở Cầu Hiền Lương bên nhớ bên thương
  • 37. trong các từ láy: Theo nguyên tắc cùng âm vực + Thanh cao: không dấu, hỏi,sắc + Thanh thấp: Huyền, ngã, nặng VD: đo đỏ, nhan nhàn, hâm hấp… d, Thanh điệu trong các thành ngữ: Thành ngữ Việt Nam có tính chất đối nên ở thành ngữ có sự đối xứng khá đều đặn về thanh điệu VD: Đứng núi này,trông núi nọ. Giật đầu cá,vá đầu tôm
  • 38. TẢ A. CHỮ VIẾT: I .Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của chữ Hạn chế trong sử dụng ngôn ngữ âm thanh: +Hạn chế về không gian +Hạn chế về thời gian VD:Đến bây giờ, chúng ta không còn nghe được tiếng nói của các bậc anh hùng dân tộc như Trần Hưng Đạo,Lê Lợi,Nguyễn Trãi… => CHỮ VIẾT RA ĐỜI <=
  • 39. - chức năng chữ viết: 1.Khái niệm: Chữ viết là hệ thống tín hiệu đồ họa được sử dụng để cố định hóa ngôn ngữ âm thanh. 2.Chức năng: Chữ viết là đại diện cho lời nói.
  • 40. viết : 1.Chữ viết ghi ý: -Là chữ viết cổ nhất của loài người -Không có quan hệ với mặt âm thanh , có quan hệ với mặt ý nghĩa của ngôn ngữ. -Quan hệ giữa ý và chữ là trực tiếp . (VD: Chữ viết ghi ý là các chữ số, các dấu: 1,2,3,=,%,+,…) -Nguyên tắc: Có bao nhiêu từ phải đặt bấy nhiêu kí tự để ghi.
  • 41. tâm đến nội dung, ý nghĩa của từ mà chỉ ghi lại chuỗi âm thanh của từ đó. -Là đại diện của ngữ âm chứ không phải của ý nghĩa. -Quan hệ giữa chữ và ý là gián tiếp, trong đó âm là trung gian. Chữ____________âm_____________ý 2.Chữ viết ghi âm : -Phân loại: +Chữ ghi âm tiết: mỗi kí hiệu biểu thị 1 âm tiết +Chữ ghi âm vị: mỗi kí hiệu biểu thị 1 âm vị
  • 42. chữ viết ghi ý, chữ viết ghi âm(nhất là chữ ghi âm vị) tiến bộ hơn nhiều . Con người có thể tiết kiệm được sức lực và thời gian trong việc học đọc, học viết .
  • 43. Định nghĩa: Chính tả là sự chuẩn hóa hình thức chữ viết của ngôn ngữ. Đó là một hệ thống các quy tắc về cách viết các âm vị, âm tiết, từ, cách dùng các dấu câu, lối viết hoa…
  • 44. điểm chính: 1. Tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối: 2. Tính ổn định ( ít thay đổi) , Tình cố hữu khá rõ ( Tồn tại ‘’trường tồn’’) - Tính trường tồn làm cho chính tả thường lạc hậu so với sự phát triển của ngữ âm - 3. Có sự biến động nhất định: Xuất hiện cách viết mới tồn tại song song ( phẩm zá , anh zũng …) => Cần tiến hành chuẩn hóa chính tả
  • 45. quy định về chuẩn hóa chính tả: 1. Thống nhất viết nguyên âm – âm chính /i/ bằng chữ cái ‘’ i ’’: - Vẫn viết vần ‘’uy’’ khi phân biệt ‘’tuy’ và ‘’tui’’ - Vẫn viết ‘’i’’ , ‘’y’’ đứng 1 mình hoặc đầu âm tiết : yêu, ỉ lại
  • 46. tại hai hình thức chính tả mà chưa xác định được một chuẩn duy nhất thì có thể chấp nhận cả hai hình thức ấy, (Ví dụ: eo sèo / eo xèo; sứ mạng / sứ mệnh...) 3. Về cách viết hoa tên riêng tiếng Việt: - Tên người và tên nơi chốn: viết hoa tất cả các âm tiết và không dùng gạch nối, (Ví dụ: Trần Quốc Toản, …) - Tên tổ chức, cơ quan: chỉ viết hoa âm tiết đầu trong tổ hợp từ dùng làm tên, (Ví dụ: Đảng cộng sản Việt Nam, …)
  • 47. viết tên riêng không phải Tiếng Việt. - Nếu chữ nguyên ngữ dùng chữ cái Latin thì giữ nguyên trên chữ viết như trong nguyên ngữ, (Ví dụ: Paris...) - Nếu chữ nguyên ngữ dùng một hệ thống chữ cái khác thì áp dụng lối chuyển tự chính thức sang chữ cái Latin, (Ví dụ: Lomonosov, Moskva…) - Nếu chữ nguyên ngữ không phải là chữ ghi âm bằng chữ cái (ghi từng âm) thì dùng một cách phiên âm chính thức bằng chữ cái Latin, (Ví dụ: Tokyo…) - Những tên riêng đã có hình thức quen thuộc thì nói chung không cẩn thay đổi, (Ví dụ: Pháp, Anh, Hilạp, Bắc Kinh, …) - Chỉ viết hoa âm tiết đầu từ, (Ví dụ: Puskin…)
  • 48. dùng dấu nối. - Dùng dấu nối trong các liên danh như: cách mạng khoa học - kĩ thuật, môn hóa - dược, Quảng Nam - Đà Nẵng. - Dùng dấu nối khi chỉ giới hạn về không gian, thời gian, số lượng, (Ví dụ: thời kì 1945 - 1954, sản lượng 5- 7 tấn…) - Khi phân biệt ngày, tháng, năm: 2- 9-1945.
  • 49. Chấp nhận các tổ hợp đã dùng theo thói quen (Ví dụ: mét, gram,...)
  • 50. CỦA CHÍNH TẢ VÀ CHỮ VIẾT: CHỮ QUỐC NGỮ là chữ ghi âm vị => Tiến bộ, dễ học,dễ nhớ 1. Cùng một âm vị nhưng được viết tùy tiện theo 2 cách khác nhau. ( hy/hi sinh, giây/dây….) 2. Cách viết không thống nhất đối với những âm tiết khó xác định chuẩn mực phát âm cụ thể ( trưng / chưng bày, cay sè/ xè, công sá/ xá ….) 3. Cách viết hoa tùy tiện ( Ngô bảo Châu) 4. Các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ khoa học vào văn bản Tiếng Việt được viết theo nhiều cách: Dịch nghĩa , Chuyển tự, Nguyên dạng, Phiên âm . 5. Dùng hay không dùng dấu nối?CẦN ĐƯỢC CHUẨN HÓA CÀNG NHANH CÀNG TỐT

Âm vị là gì cho ví dụ?

Âm vị trong tiếng Việt là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có chức năng khu biệt nghĩa. Nếu số lượng âm tố là vô số, thì số lượng âm vị là có hạn, khoảng vài chục đơn vị trong một ngôn ngữ. Để khu biệt với âm tố, người ta ghi âm vị ở giữa hai kí hiệu //, ví dụ: âm vị /a/, /u/, /o/, v.v…

Âm vị và âm tố khác nhau thế nào?

1.1. Hạn chế của cách phân tích tuyến tính thì các âm tố được xem như những khúc đoạn nhỏ nhất có thể tách ra về mặt thính giác. Còn âm vị là sự khái quát hoá dựa trên kết quả nghiên cứu âm tố. Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng thủ pháp phân xuất âm vị học để lập ra hệ thống âm vị của một ngôn ngữ.

Có bao nhiêu âm vì trong tiếng Việt?

Tiếng Việt vốn có chứa 22 âm vị phụ âm cùng với 14 đơn vị nguyên âm, 2 âm vị bán nguyên âm. Trong số 14 nguyên âm đó lại có 3 nguyên âm đôi và 11 nguyên âm đơn. Nếu không tính 6 thanh điệu (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng, ngang) thì tổng cộng có tất cả 38 âm vị trong tiếng Việt.

tiếng Việt có bao nhiêu âm vị âm cuối?

Hệ thống âm cuối Ngoài âm cuối /rezo/ , tiếng Việt còn có 8 âm cuối có nội dung tích cực, trong đó có 6 phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ và hai bán nguyên âm /-w, -j/.