Các phương pháp biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non

Tài liệu "Một số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non" có mã là 65068, file định dạng docx, có 54 trang, dung lượng file 67 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Sư phạm > Giáo dục mầm non. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Một số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Một số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 54 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Một số biện pháp tổ chức nâng cao hiệu quả giấc ngủ trưa cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Giấc ngủ là một hiện tượng sinh lí, là một nhu cầu hết sức tự nhiên và chính đáng của con người. Giấc ngủ là một hiện tượng ức chế mang tính chất phòng chống hay bảo vệ tế bào thần kinh trên vỏ não. Một giấc ngủ sâu, đủ độ dài là phương tiện cơ bản ngăn ngừa tình trạng quá mệt mỏi của hệ thần kinh. Những đưa trẻ ngủ đủ theo quy luật bình thường, ngủ ngon giấc thì tinh thần luôn sảng khoái, phát triển tốt. Còn những đứa trẻ ngủ bất thường, ngủ ít thì sự mệt mỏi thái quá càng dồn lại, dễ nảy sinh những xúc cảm tiêu cực. Ngủ tốt vừa là một trong những điều kiện căn bản, vừa là một trong những dấu hiệu của sức khỏe trẻ em.

Biện  pháp : Chuẩn bị phòng nhóm, đồ dùng đầy đủ để chăm sóc trẻ ngủ

- Muốn trẻ có một giấc ngủ say mà không bị gò bó, ép buộc, cô giáo luôn chú ý đến giấc ngủ của trẻ, tạo cho trẻ được tâm lý thoái mái, tự nguyện và tích cực, trẻ có ngủ đúng giờ và đủ giấc khi thức dậy tinh thần mới sảng khoái, hoạt động tích cực, ăn sẽ ngon miệng, người sẽ khoẻ mạnh và tăng cân đều.

- Để giúp trẻ ngủ nhanh và sâu giấc, cô giáo cần cho trẻ ngủ đúng thời gian nhất định trong ngày.

- Trước khi cho trẻ vào ngủ cô phải vệ sinh phòng, nhóm. Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, ánh sáng trong phòng phải thích hợp. Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số cửa sổ hoặc tắt bớt điện. Khi cho trẻ ngủ cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ, hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng gối, chăn… Cho trẻ nằm theo tổ và cho trẻ nam nằm một dãy, nữ một dãy để cô dễ bao quát trẻ. Những trẻ có đặc điểm tâm sinh lý riêng như ngủ dễ giật mình, đi vệ sinh nhiều, tôi cho trẻ nằm riêng để kịp thời xử lý những tình huống có thể xảy ra khi trẻ ngủ.

Các phương pháp biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non

(Trẻ tự chuẩn bị đồ trước khi ngủ)

- Đặc biệt về mùa đông, trước khi trẻ đi ngủ phải cởi bớt quần áo, bỏ mũ, khăn cho trẻ, sau đó quần áo của trẻ được gấp lại gọn gàng để tránh nhầm lẫn và khi trẻ ngủ dậy mặc ngay cho trẻ kịp thời để khỏi bị lạnh. Mùa đông trẻ ngủ được đắp chăn đủ ấm và nằm trên thảm, dải chiếu, mùa hè phòng ngủ có đủ quạt mát cho trẻ ngủ ngon giấc luôn chú ý tránh không cho trẻ nằm trực tiếp trên nền nhà và dưới quạt.

*Biện pháp: Đưa trẻ vào giấc ngủ một cách nhẹ nhàng

- Để trẻ thói quen đi ngủ đúng giờ giấc để trẻ được nghỉ ngơi một cách đầy đủ, việc tạo cho trẻ một tâm thế yên tâm thoải mái khi ngủ ở trường với cô giáo và các bạn là vô cùng cần thiết có như vậy trẻ mới có một giấc ngủ sâu, nhẹ nhàng. Trong khi trẻ ngủ tôi luôn có mặt bên cạnh theo dõi, chăm sóc giấc ngủ của trẻ, tạo trạng thái yên tĩnh, tránh tiếng động làm trẻ bị giật mình.

- Để vào giấc ngủ nhanh tôi tôn trọng thói quen về tư thế nằm của trẻ

- Chúng tôi thường mở loa nho nhỏ cho trẻ nghe những bài hát ru hoặc những làn điệu dân ca quen thuộc, kể cho trẻ nghe những câu chuyện và kết hợp với những động tác vỗ về âu yếm trẻ để giấc ngủ đến với trẻ được tự nhiên và thật thoải mái  mà không bị gò bó. Tôi sưu tầm những bài hát ru hay và ý nghĩa ( Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra; Con cò mày đi ăn đêm; Con cò bay lả bay la…) thêm đó là những câu chuyện cổ tích Việt Nam và thế giới ( Bông hoa cúc trắng, Tích chu, Sự tích cây vú sữa, Cô bé quàng khăn đỏ, Cô bé bán diêm…)

Các phương pháp biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non

(Cô đọc truyện cho trẻ nghe)

*Biện pháp: Chăm sóc tốt giấc ngủ của trẻ

- Trong giờ ngủ của trẻ, giáo viên trong lớp luôn có mặt tại chỗ ngủ để trông và quan sát trẻ ngủ, để sửa lại các tư thế nằm cho trẻ. Khi ngủ say trẻ thường đạp chăn ra khỏi người, có trẻ bị hở lưng, hở bụng tôi chỉnh sửa cho trẻ kịp thời, nếu có trẻ nằm sấp không đúng tư thế tôi sửa lại luôn cho trẻ ngủ được thoải mái hơn.

- Có trẻ khi ngủ say thường hay giật mình hoặc mê sảng khóc…những lúc như thế giáo viên luôn có mặt kịp thời vỗ về và xoa đầu để cháu lại ngủ tiếp. Khi ngủ có một số trẻ vệ sinh ra quần áo, trẻ lạnh, người khó chịu, có trẻ khóc và không ngủ được, tôi thay quần áo cho trẻ rồi đưa trẻ vào ngủ tiếp. Mùa hè dùng quạt điện, điều hòa, tôi luôn chú ý vặn tốc độ vừa phải, mùa đông chú ý đắp chăn ấm cho trẻ, cho trẻ đi vệ sinh trong khi ngủ khi trẻ có nhu cầu và phát hiện kịp thời và xử lý tình huống có thể xảy ra trong khi ngủ.

Các phương pháp biện pháp tổ chức giấc ngủ cho trẻ mầm non

(Cô chăm sóc trẻ trong khi ngủ)

* Kết luận:

Với trẻ nhỏ nói chung và trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nói riêng thì giấc ngủ thường diễn ra vào 2 thời điểm: ngày và đêm. Vai trò của hai giấc ngủ này rất quan trọng. Thời gian dành cho giấc ngủ trưa  là 140 -150 phút song nó lại mang một ý nghĩa đặc biệt đối với cơ thể. Giấc ngủ trưa có tác dụng làm giảm bớt sự mệt mỏi do hoạt động, khôi phục lại tinh thần sức lực sau một buổi sáng, giúp trẻ thực hiện tốt các hoạt động trong chế độ sinh hoạt tiếp theo của một ngày. Cho nên, việc áp dụng 6 biện pháp tôi đưa ra giúp tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ở trường mầm non đã đáp ứng tốt một nhu cầu hết sức tự nhiên và chính đáng của trẻ. Trẻ được ngủ đủ giấc sẽ có tinh thần thoải mái tiếp thu kiến thức tốt hơn, hiệu quả hơn từ đó góp phần phát triển toàn diện ở trẻ.

“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.I. ĐẶT VẤN ĐỀNhư chúng ta đã biết giấc ngủ đối với con người là vô cùng quan trọng,đặc biệt là đối với trẻ mầm non vì ( trẻ em như búp trên cành biết ăn, ngủ, biếthọc hành là ngoan ). Đó là lời dạy của Bác Hồ kính yêu, nên việc tổ chức giờngủ cho trẻ mầm non là vô cùng quan trọng.Để trẻ phát triển một cách toàn diện thì không chỉ có kiến thức là đủ, màcần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác như: Nhà trường, gia đình, xã hội và môitrường, mà trong đó tôi thấy yếu tố chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm nonlà việc cần được quan tâm hàng đầu vì ở lứa tuổi mầm non đặc biệt là trẻ ở lứatuổi 24 – 36 tháng còn rất nhỏ, cơ thể bắt đầu phát triển nhanh, mạnh về thể chấtvà tinh thần. Bởi sau mỗi giấc ngủ thì tinh thần của trẻ sẽ được sảng khoái hơn,chức năng hoạt động của các cơ quan được phục hồi. đặc biệt là các cơ quanthần kinh của trẻ.Vì vậy nếu trẻ đến trường chỉ được ăn no, học hành đẩy đủ và vui chơithôi thì chưa đủ, mà trẻ cần phải được các cô giáo hướng dẫn, tổ chức cho trẻ ănđủ chất, ngủ đúng giờ và đủ giấc. Hơn thế nữa mỗi chúng ta, đặc biệt là các côgiáo mầm non cần phát huy tốt vai trò người mẹ thứ hai của trẻ dành những tìnhcảm yêu thương chăm sóc trẻ thật tốt, tạo tâm thế cho trẻ có cảm giác an toànnhư ở nhà của mình.Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người giáo viên phải nhận thứcđung về nhiệm vụ, yêu cầu của lứa tuối mình phụ trách, giỏi về chuyên môn.Đồng thời nắm vững các nhiêm vụ, mục tiêu, kế hoạch của nhà trường giao.Xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp với thực tế của lớp. Phối hợp chặt chẽvới ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên để triển khai có hiệu quả nhiệm vụ,kế hoạch đề ra.Có biện pháp hiệu quả nhất để chăm sóc những trẻ mowisooms dạy, trẻhay đổ mồ hôi trộm.... Từ đó chất lượng chăm sóc giáo dục của lớp sẽ ngày càngcó hiệu quả cao.Để làm được điều đó bản thân tôi nhiều năm nay đã quan sát nghiên cứuvề đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi mầm non, để hiểu rõ được tầm quantrọng của giấc ngủ đối với trẻ trong trường mầm non, từ đó tìm ra giải pháp tốtnhất giúp đưa trẻ vào giấc ngủ một cách tự nhiên để trẻ có một giấc ngủ sâu vàthoải mái.Chính vì nhận thức được điều đó bản thân tôi là một giáo viên mầm nonvà phụ trách lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để nângcao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ được tốt, giúp trẻ phát triển toàn diện cả vềthể chất, trí tuệ và tinh thần.Với trách nhiệm lớn lao của một người giáo viên, tôi luôn trăn trở, suynghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng giấc ngủ, giáo dục trẻ được tốt.1/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần phải có sự nổ lực phấn đấu, quyết tâmcao của, giáo viên và học sinh. Mà còn phải chú trọng vào công tác tìm hiểutâm sinh lý của trẻ. nhằm đáp ứng với mục tiêu giáo dục mầm non.Từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Một số biện pháp tổchức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong trường mầm non”. đểáp dụng tại lớp mình xin được chia sẻ cùng bạn bè đồng nghiệp.Tôi tin rằng thông qua những biện pháp này sẽ đem đến cho trẻ một giấcngủ sâu hơn, và sau khi ngủ dạy trẻ sẽ vui vẻ, tinh thần sảng khoái hơn.2/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luận:Giấc ngủ mang lại cho trẻ một tinh thần sảng khoái. Giấc ngủ trưa nhưmột bước đệm, một quá trình chuyển tiếp mà các cơ quan nội tạng của trẻ đượcnghỉ ngơi một cách đầy đủ.Tạo điều kiện tốt cho quá trình sinh trưởng và pháttriển của cơ thể, giúp trẻ hoạt động tốt các hoạt động trong chế độ sinh hoạt tiếptheo vì.Trẻ lớn lên trong giấc ngủ, vì vậy một giấc ngủ ngon và chất lượng sẽgiúp trẻ phát triển toàn diện cả vế thể chất và trí tuệ.Hình thành thói quen trước khi đi ngủ sẽ giúp trẻ dễ đi vào giấc ngủ vàngủ ngon hơn.Nên giấc ngủ trưa của trẻ là vô cùng quan trọng bởi thời gian ngủ trưadành cho trẻ chỉ chiếm một lượng nhỏ chỉ bằng 1/5 thời gian giấc ngủ đêm,song nó lại mang một ý nghĩa đặc biệt đối với cơ thể trẻ nó có tác dụng làmgiảm bớt sự mệt mỏi do hoạt động và nó còn khôi phục lại tinh thần và sức lựcsau 1/2 ngày làm việc.Được ngủ đủ tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách toàn diện.Có thểnói để trẻ phát triển một cách toàn diện phụ thuộc lớn vào sự chăm sóc giáo dụccủa người giáo viên mầm non.Chính vì vậy việc tổ chức tốt giấc ngủ trưa cho trẻ ở trường mầm non làđáp ứng nhu cầu hết sức tự nhiên và chính đáng của trẻ.Đó cũng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của cô giáomầm non trong quá trình chăm sóc trẻ, đồng thời góp phần thực hiện mục tiêuđổi mới toàn diện chăm sóc và giáo dục toàn diện.2. Cơ sở thực tiễn:Trường mầm non kim lan là trường thuộc vùng xa của Huyện. Trường đạtchuẩn mức độ I, kiểm định chất lượng đạt cấp độ 2 năm học 2014-2015. Trườngđạt danh hiệu tập thể tiên tiến liên tục nhiều năm học 2003-2004, 2004-2005,2005-2006, 2006-2007, 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011, 20112012, 2012-2013, 2013-2014, 2014- 2015. Trường tập trung tại một khu gồm có10 phòng học và đầy đủ các phòng chức năng. Khuôn viên trường rộng rãi,thoáng mát có phong cảnh sư phạm đẹp. có tổng số 36 cán bộ giáo viên côngnhân viên với 9 nhóm lớp trong đó có 07 lớp mẫu giáo và 2 nhà trẻ . Với tổng sốhọc sinh là 297 trong đó mẫu giáo 247 học sinh, nhà trẻ 50 học sinh. Đánh giáchất lượng nề nếp thói quen đầu năm lớp tôi phụ trách 88% trẻ chưa có thóiquen ngủ trưa, ngủ chưa sâu giấc: Cụ thể;- Số trẻ ngủ ngon giấc : 12%- Số trẻ ngủ nhưng chưa sâu giấc: 20%- Số trẻ khó ngủ: 40%- Số trẻ quấy khóc không ngủ: 28%3/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.Để tổ chức giờ ngủ trưa và đưa trẻ vào nề nếp thói quen và giúp trẻ cómột giấc ngủ ngon, sâu giấc tôi và các bạn đồng nghiệp trong lớp gặp nhữngthuận lợi và khó khăn sau:2.1. Thuận lợi:- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục và đào tạo huyệnGia Lâm. Đặc biệt là ban giám hiệu trường mầm non Kim LanĐầu tư đấy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị cho mọi hoạt độngchăm sóc giáo dục, chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.- Cô giáo trong lớp tâm huyết với nghề, nhiệt tình và yêu thương trẻ, cótrình độ trên chuẩn, được đao tạo kỹ lưỡng, nắm vững phương pháp tổ chức cáchoạt động đặc biệt là tổ chức giờ ngủ cho trẻ.- Bản thân tôi và đồng nghiệp cũng có nhiều kinh nghiệm trong quá trình tổchức giờ ngủ và có kinh nghiệm sử lý các tình huống trong các hoạt động kháccủa trẻ .- Đa số phụ huynh quan tâm đến con cái, luôn hỏi han về việc con em mìnhngủ có ngon không và luôn luôn giúp đỡ giáo viên trong việc vệ sinh phòng lớpchăn chiếu và phối hợp chăm sóc trẻ .2.2. Khó khăn- Lớp tôi 100% cháu ở lứa tuổi nhà trẻ đi học lần đầu, trẻ còn nhỏ chưa cóý thức, thích gì làm đấy, hay đi lại lung tung, không có nề nếp trong các hoạtđộng.- Chế độ ngủ của trẻ không đồng đều trẻ sinh cuối năm nhu cầu ngủ 2 giấc/ ngày còn trẻ đầu năm ngủ 1 giấc/ ngày nên việc tổ chức cho trẻ ngủ còn gặpkhó khăn.- Đa số trẻ chưa có nề nếp thói quen giờ ngủ, ngủ chưa sâu giấc.- Một số phụ huynh còn nuông chiều con cái.- Một số phụ huynh nhận thức về giấc ngủ của trẻ còn hạn chế. Họ chưathật coi trọng giờ ngủ của trẻ.Với những thận lợi và khó khăn trên tôi đã mạnh dạn tìm ra “ Một sốbiện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ 24 – 36 tháng trong trường mầm non” nhằmgiúp trẻ phát triển toàn diện.3. Các biện pháp thực hiện:- Xuất phát từ thực tế trên tôi đã suy nghĩ và tìm ra một số biện pháp tổchức giờ ngủ cho trẻ như sau:3.1. Biện pháp 1: Khảo sát trên trẻĐể biết được giờ ngủ củatrẻ ở lớp mình có đạt kết quả cao hay không, tôiđã tiến hành khảo sát trẻ ngay từ đầu năm học để tìm ra các biện pháp tôt nhấtgiúp trẻ ngủ ngon giấc.4/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.* Cụ thể:Theo dõi giờ ngủ của trẻTổng sốtrẻTrẻ ngủngon giấcTrẻ ngủnhưng chưasâu giấcTrẻ khó ngủTrẻ quấykhóc khôngngủ3510712204025Tỷ lệ %28* Kết quả của việc khảo sát cho thấy :- Số trẻ ngủ ngon giấc : 12%- Số trẻ ngủ nhưng chưa sâu giấc: 20%- Số trẻ khó ngủ: 40%- Số trẻ quấy khóc không ngủ: 28%Qua đánh giá chất lượng của học sinh, bản thân tôi phải có sự kiểm tra,thực chất kết quả để phát hiện những cháu có biểu hiện không bình thường như :Trẻ khó ngủ, trẻ hay quấy khóc, trẻ yếu thận, trẻ đổ mồ hôi trộm….trong giờ ngủSau đó tôi và đồng nghiệp cung nhau đưa trẻ vào nề nếp thói quen theochế độ sinh hoạt một ngày của trẻ. Với sự kiên trì và lòng nhiệt huyết cùng vớikỹ năng chăm sóc tốt, tôi cùng đồng nghiệp đã đưa trẻ vào nề nếp thói quên đingủ đúng giờ,ngủ ngon giấc. góp phần nâng cao chất lượng giờ ngủ cho trẻtrong trường mầm non.Kết quả:Tôi đã nắm bắt được những trẻ chưa có nề nếp thói quen trong giờ ngủ,những trẻ khó ngủ, trẻ ngủ chưa sâu giấc, Trẻ khó ngủ, trẻ hay quấy khóc, trẻyếu thận, trẻ đổ mồ hôi trộm. Từ đó sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ phù hợp để tiệntheo dõi quan sát chăm sóc khi trẻ ngủ.Với kết quả trên tôi không thể yên tâmvà điều đó càng thúc giục tôi tìm ra các biện pháp khác hữu hiệu hơn để giúp trẻcó một giấc ngủ ngon hơn.3.2. Biện pháp 2:Tổ chức cho trẻ quan sát trải nghiệmĐây là một hình thức không những giúp cho giấc ngủ đến với trẻ mộtcách tự nhiên mà còn kích thích sự học hỏi khám phá của trẻ, nội dung quan sát5/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.thường dựa vào khả năng của từng trẻ để có thể nâng cao hoặc hạ thấp chấtlượng giờ ngủ .Để đưa trẻ vào giấc ngủ nhanh tôi đã cho trẻ trải nghiệm qua những hìnhảnh tổ chức giờ ngủ của trẻ hàng ở lớp để giúp trẻ trẻ nhận thức được tầm quantrọng của giấc ngủ, và biết được ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc để người khỏemạnh, cơ thể phát triển hài hòa, phát huy trí thông minh…Ví dụ : Với hình ảnh cô chuẩn bị cho giờ ngủ, đưa trẻ vào giấc ngủ sâu,chăm sóc giờ ngủ tôi cho trẻ quan sát kỹ về những việc làm điễn ra như: hìnhảnh cô chuẩn bị mọi phương tiện, và trẻ phải làm những gì rồi cô hát ru ra sao,chăm sóc giờ ngủ như thế nào, khi xem cô khuyến khích trẻ phát huy được tínhtích cực, chủ động của trẻ từ đó trẻ trả lời những câu hỏi của cô như :+ Con có nhận xét gì về những hình ảnh trên các bạn nằm như thể ngủ cóngon không?+Con thấy bạn ấy ngủ có ngon không, cô chuẩn bị được những gì cho cáccon gủ nào?+ Mùa gì mà cô phải đắp chăn cho các con ? Tại sao mà cô phải cởi áocho các con?+ Tại sao các con lại phải bê gối đi ngủ? Cô đang làm gì vây? Lau mồ hôicho bạn để làm gì?- Tất cả những câu hỏi trên đều giúp tổ chức giờ ngủ được tốt cho trẻ, đểđến khi đi ngủ trẻ thực hiện giống các bạn, từ đó trẻ có kỹ năng lao động tự phụcvụ bản thân và có thói quen đi ngủ đúng giờ, đủ giấc.6/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.Cho trẻ quan sát giờ ngủ để trẻ trải nghiệnKết quả:- Với biện pháp này bản thân tôi đã gặt hái được khá nhiều thành côngtrong việc tổ chức giờ ngủ cho trẻ như:100% trẻ nghiêm túc thực hiện đúng nội quy của lớp trong giờ ngủ củalớp và lính hội kiến thức đầy đủ, chính xác theo mục tiêu , kết quả mong đợi củacô giáo đưa ra. Trẻ học được nhiều kinh nghiệm, có ý thức tự giác, dần đi vào nềnếp thói quen khi cô tổ chức giờ ngủ. Trẻ biết đi ngủ đúng giờ ngủ đủ giấc sẽmâu lớn và khỏe mạnh.3.3. Biện pháp 3: Chuẩn bị đủ mọi điều kiện để chăm sóc trẻ ngủMuốn các cháu có một giấc ngủ say mà không bị gò bó, thì việc đầu tiêntôi làm là : Bố trí chỗ để giường phù với diện tích của lớp, Có ranh giới riênggiữa phòng ăn và phòng ngủ.Kiểm tra xem chăn chiếu, giường, gối, đệm có đủ không nếu còn thiếuhoặc bị hỏng thí bỏ đi và bổ xung thêm chăn chiếu nếu trời rét đậm, hoặc khitrời nóng bức bật và điều chỉnh điều hòa vừa đủ cho trẻ tránh cho trẻ bị lạnh quáảnh hưởng đến sức khỏe.Chuẩn bị đủ giường, chiếu, chăn, gối cho trẻ, đóng các cửa, kéo rèm tắtđiện giảm bớt ánh sáng để trẻ dễ ngủ, sau đó tôi cho trẻ đi vệ sinh trước khi đingủ, tôi còn bố trí cho những trẻ dễ ngủ vào một dãy, trẻ khó ngủ và hay đi vệsinh nhiều nằm riêng một dãy để tiện chăm sóc.Mùa đông trước khi trẻ đi ngủ tôi thường cởi quần áo, nới dây mũ, khăncho trẻ, sau đó quần áo của trẻ được gấp lại gọn gàng để tránh nhầm lẫn và khitrẻ ngủ dậy tôi lại mặc ngay cho trẻ kịp thời để khỏi bị lạnh. các cháu ngủ đượcđắp chăn đủ ấm và nằm trên đệm.Mùa hè phòng ngủ có đủ quạt mát và điều hòa, cô thường xuyên quan tâmđến nhiệt độ tránh để nhiệt độ thấp trẻ dễ bị ho để các cháu ngủ ngon giấc.Tôi luôn chú ý tránh không cho trẻ nằm trực tiếp trên nền nhà và không cho trẻnằm thẳng dưới quạt.Ngoài ra những ngày nóng bức, nhiệt độ cao để phòng tránh tình huốngmất điện đột xuất, tôi đã chuẩn bị sẵn một số quạt nan để chị em trong lớp phâncông quạt cho từng nhóm trẻ, như vậy trẻ sẽ không bị khó chịu và ngủ được yêngiấc.Sau khi chuẩn bị xong giường chiếu chăn gối, đi vệ sinh tôi cho trẻ tự đilấy gối về chỗ ngủ của mình, và sau khi ngủ day tôi cho trẻ tự đi cất gối, khôngnhững trẻ thích thú mà còn rèn cho trẻ biết đựơc chỗ nằm của mình, nhớ đượcchỗ để gối và có thói quen tự phục vụ bản thân7/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.Chuẩn bị mọi điều kiện cho giờ ngủ của trẻKết quả: Chuẩn bị tốt mọi điều kiện khi tổ chức giờ ngủ cho trẻ khôngnhững cho trẻ một giấc ngủ sâu mà còn hình thành cho trẻ thói quen đi ngủđúng giờ, trẻ bớt ốm vặt, tinh thần thoải mái hơn, hoạt động tốt hơn.- Phần lớn trẻ đã quen với chỗ ngủ của mình, biết chỗ đi lấy và cất gối củamình và có thói quen tự phục vụ bản thân.- Các bậc phụ huynh có thói quen trao đổi với cô giáo về đặc điểm riêngcủa con em mình3.4. Biện pháp 4: Đưa trẻ vào giấc ngủ sâuNgoài việc chuẩn bị đầy đủ chăn, chiếu, gối, đệm cho trẻ nằm, đồng thờichú ý đóng cửa chớp, kéo rèm để tạo ánh sáng phù hợp giúp đưa trẻ vào giấcngủ xâu và tạo cho trẻ một tâm thế yên tâm thoải mái, nhưng làm thế nào để đưatrẻ vào giấc ngủ sâu:Để giúp các cháu ngủ được sâu giấc, hàng ngày khi chăm sóc trẻ tôi đãgần gũi với trẻ để tìm hiểu tâm sinh lí của từng trẻ, rồi từ đó nắm bắt được đặcđiểm riêng của từng trẻ như:Tôi thiết nghĩ việc cô giáo hát cho trẻ nghe những bài hát ru hoặc mở đàinho nhỏ cho trẻ nghe những làn điệu dân ca quen thuộc là vô cùng cần thiết, dođó tôi thường hát cho trẻ nghe những bài hát ru hoặc đọc thơ và kết hợp vớinhững hành động vỗ về âu yếm tạo cảm giác an toàn cho trẻ để giấc ngủ đến8/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.nhanh với trẻ.- Với các cháu có những đặc điểm cá biệt, tôi đã phải cố gắng tìmra cách giải quyết tốt nhất như :- Các cháu yếu thận, cháu hay đổ mồ hôi trộm, các cháu khó ngủ tôi xếpcho các cháu nằm ngủ riêng một dãy để tiện việc chăm sóc khi cần thiết và nhẹnhàng cho trẻ đi vệ sinh kịp thời, mà không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ củacác cháu khác.Đối với những cháu mới ốm dậy, cháu mới đi học, cháu hay giật mình,cháu khó ngủ, tôi thường trao đổi với các bậc phụ huynh về bữa ăn, giấc ngủcủa trẻ hàng ngày, để về nhà gia đình phối hợp cùng nhà trường tìm chung biệnpháp chăm sóc và rèn nề nếp cho trẻ được tốt hơn.Ngoài ra tôi còn mạnh dạn trao đổi với các cô, bác trong tổ nhà bếp để chếbiến những món ăn hợp khẩu vị cho các cháu ăn ngon miệng. Có như thế cáccháu mới khoẻ mạnh, ngủ ngon giấc và ngủ say hơn.Ví dụ: Các cháu mới đi học chưa quen với nề nếp sinh hoạt của lớp, khócnhiều không ngủ cô giáo dỗ không nghe, tôi biết lúc đó là các cháu cần được sựquan tâm của các cô giáo nên tôi luôn gần gũi trò chuyện hỏi han trẻ tạo cảmgiác an toàn rồi xoa đầu, vỗ về yêu thương, để trẻ chóng quen, sau đó chúng tôihát cho trẻ nghe dần dần đưa trẻ vào giấc ngủ sâu.Vỗ về để đưa trẻ vào giấc ngủ sâu9/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.Kết quả: Qua lời hát ru cho trẻ nghe cùng sự quan tâm chăm sóccủa các cô giáo về những lời nói dịu dàng, cử chỉ âu yếm vỗ về sự quan tâm kịpthời đến với trẻ thì tôi thấy trẻ nhẹ nhàng đi vào giấc ngủ nhanh hơn, có cảmgiác an toàn trẻ nhanh chóng có giấc ngủ sâu hơn.Sau khi ngủ dạy tinh thần của các cháu được sảng khoái, nhanh nhẹn, hoạtbát trẻ hoạt động một cách tích cực hơn, từ đó trẻ ăn ngon miệng, ăn nhiều hơn,trẻ tăng cân đều, có sức khoẻ tốt, điều này giúp trẻ đi học đều và tích cực thamgia vào các hoạt động tạo được niềm tin với các bậc phụ huynh.35.. Biện pháp 5: Chăm sóc tốt giấc ngủ của trẻTrong giờ ngủ của trẻ tôi luôn quan tâm đến giấc ngủ của trẻ nên và đồngnghiệp luôn luôn có mặt tại phòng ngủ của trẻ để trông và quan sát trẻ ngủ, vàsửa lại các tư thế nằm cho trẻ, những lúc ngủ say trẻ thường đạp chăn ra khỏingười, có trẻ bị hở lưng, hở bụng thì tôi hoặc đồng nghiệp kéo quần áo cho trẻkịp thời hoặc có trẻ nằm ngoài cựa mình dễ lăn ra khỏi đệm xuống nền nhà, nếucó cháu nằm sấp không đúng tư thế chúng tôi sửa lại luôn cho cháu ngủ đượcthoải mái hơn.Có cháu khi ngủ say thường hay giật mình hoặc mê sảng khóc nhè, nhữnglúc như thế tôi và đồng nghiệp luôn có mặt kịp thời nằm xuống cùng trẻ ôm vỗvề và xoa đầu để trẻ lại ngủ tiếp.- Các cháu hay đổ mồ hôi trộm chúng tôi thường xuyên đến và lau mồ hôicho trẻ, cháu yếu thận chúng tôi cho đi vệ sinh nhiều lần hơn các bạn khác, cháuhay giật mình tôi cho nằm cạnh các bạn ngủ say, cháu mới ốm dậy, cháu ăn ít,cháu mới đi học, cháu khó ngủ chúng tôi vỗ về và hát ru cho trẻ nghe...Ví dụ 1: Trong giờ ngủ có trẻ cựa mình hoặc mở mắt tôi trẻ nhẹ nhàngcho trẻ đi vệ sinh để tránh tè dầm ra quần. Sau đó tôi đưa trẻ về chỗ ngủ tiếp.Ví dụ 2: Khi ngủ có trẻ tè dầm ra quần áo, trẻ lạnh, người khó chịu, có trẻkhóc và không ngủ được. Những lúc như thế tôi có mặt kịp thời để thay quần áocho trẻ, rồi đưa trẻ vào ngủ tiếp.10/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.Chăm sóc giấc ngủ cho trẻKết quả : 100% trẻ lớp tôi không tè dầm trong giờ ngủ, các cháu sẽkhông khóc nhè và giật mình trong giờ ngủ nữa, trẻ có một tâm thế thoải máiyên tâm khi ngủ ở lớp. Giáo viên trong lớp thực hiện tốt dây chuyền chăm sóctrẻ, chu đáo hơn trong giờ ngủ nắm chắc quy chế tổ chức giờ ngủ của trẻ vànắm được đặc điểm tâm sinh lý của từng cháu lớp mình. Có kỹ năng giải quyếtmọi tình huống xảy ra trong khi chăm sóc trẻ ngủ.3.6. Biện pháp 6 : Tự bồi dưỡg chuyên môn.Để tổ chức tốt việc chăm sóc giáo dục, đặc biệt là giờ ngủ cho trẻ đượchiệu quả thì bản thân tôi không chỉ học ở trường mà còn học hỏi kinh nghiệmcủa các đồng nghiệp mà còn thường xuyên có ý thức tự học tập bồi dưỡng, traođổi với giáo viên trong lớp mình để tìm ra những biện pháp tốt nhất giúp trẻ cóđược một giấc ngủ ngon và cố gắng hoàn thiện mình hơn.Từ đó tôi đã tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng,tập huấn. Các buổi kiếnthực tập các trường bạn do phòng giáo dục tổ chức để học hỏi kinh nghiệm.Ngoài ra tôi còn tự học qua các kênh truyền hình, qua mạng và thường xuyênnghiên cứu tài liệu, sưu tầm những bài báo hay của ngành cùng với những kinhnghiệm thực tế để áp dụng đưa vào chăm sóc trẻ đặc biệt là chăm sóc giờ ngủcho trẻ để bổ sung thêm những mặt còn yếu của mình...Ngoài ra tôi thường xuyên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyênmôn và thực hiện các tiết kiến tập về chăm sóc giấc ngủ cho trẻ. Trao đổi với11/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.giáo viên cùng lớp để cùng nhau có những giải pháp giúp trẻ ngủ ngon hơn, sâuhơn.Trao đổi với giáo viên trong lớpKết quả: Từ đó giúp tôi có rất nhiều kinh nghiệm hơn trong mọi hoạtđộng chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là việc tổ chức giờ ngủ cho trẻ 24-36 thángtuổi, không những vậy mà bản thân tôi đã tạo được mối quan hệ khăng khít hơnvới đồng nghiệp của tôi, chúng tôi luôn luôn quan tâm chia sẻ, giúp đỡ lấn nhauhơn trong công việc hàng ngày. Bản thân và đồng nghiệp của tôi phát huy đượckinh nghiệm chăm sóc trẻ, kiến thức kỹ năng sắp xếp đồ dùng và tổ chức giờngủ cho trẻ3.7. Biện pháp 7 : Phối hợp tốt với ban giám hiệu và đồng nghiệpThường xuyên trao đổi với Ban giám hiệu về những biện pháp chăm sócgiờ ngủ cho trẻ để mọi người tư vấn và cùng giải quyết, điều đó giúp tôi có thêmnhiều kinh nghiệm và những biện pháp sử lý kịp thờiTham mưu với Ban giám hiệu để được đầu tư cơ sở vật chất đặc biệt làgiường, gối, chăn, chiếu, đệm, về mùa hè nóng bức tôi đã tham mưu với bangiám hiệu lắp điều hòa cho trẻ để phục vụ cho giờ ngủ của trẻ,Ngoài việc trao đổi chuyên môn của mình với Ban giám hiệu giáo viêntrong lớp, tôi vẫn không ngừng phấn đấu học hỏi kinh nghiệm của những đồngnghiệp trong trường và những giáo viên đi trước về cách chăm sóc tốt giờ ngủcho trẻ,Là một tổ phó về chuyên môn tôi luôn luôn quan tâm đến chuyên môn củatập thể đội ngũ giáo viên trong nhà trường, nên tôi luôn suy nghĩ tìm ra cách làm12/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.thế nào để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường đặc biệt làviệc tổ chức giờ ngủ của học sinh thân yêu của mình.Bằng cách tôi và đồng chí tổ trưởng chuyên môn đã bàn bạc với nhau vàthống nhất xây dựng các hoạt động hàng ngày để tổ chức kiến tập cho toàn thểgiáo viên trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục củanhà trườngHàng tháng tổ chức họp chuyên môn thì tôi và đồng chí tổ trưởng luônluôn khuyến khích các đồng chí giáo viên trong trường nếu tìm thấy những kinhnghiệm nào hay đặc biệt là việc tổ chức giờ ngủ cho trẻ thì hãy mạnh dạn đưa rađể bàn bạc và đi đến thống nhất để toàn thể chị em cùng học hỏi đưa vào thực tếcủa lớp mình.Ý thức được điều đó khiến tôi thường xuyên vào mạng tìm những tài liệuhay và phù hợp với đặc điểm tình hình của trường mình, tôi chia sẻ cho chị emđể cùng tham khảo và đưa vào áp dung cho lớp mình.Họp tổ chuyên mônKết quả: Qua đó tôi có cơ hội học hỏi kinh nghiệm của các đồng chí giáoviên trong trường , từ cơ hội trên tôi đã gặt hát được khá nhiều kinh nghiệmtrong việc tổ chức giờ ngủ cho trẻ.Chuyên môn của toàn thể các đồng chí giáo viên trong nhà trường cũngđựơc cải thiện rất nhiều.13/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.Giúp cho tình cảm của đồng nghiệp xích lại gần nhau hơn, giáo viên tự tinhơn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻBan giám hiệu nhà trường thì hiểu rõ sự cố gắng và sự tận tụy của toàn thểđội ngũ giáo viên,Ban giám hiệu nhà trương hiểu được những việc làm cùng với sự vất vảcủa giáo viên hơn nên đã có kế hoạch chỉ đạo và quan tâm đầu tư đầy đủ CSVC,đồ dùng trang thiết bị cho các lớp đặc biệt là phục vụ cho giờ ngủ.Chỉ đạo việc thực hiện tổ chức tốt các hoạt động đầy đủ, và nghiêm túcthực hiện đúng quy chế tổ chức giờ ngủ của trẻ , giáo viên đã có ý thức tráchnhiệm tự xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện của lớp mình, tổ chức tốt cáchoạt động đặc biệt là tổ chức tốt giấc ngủ của trẻ.Tự học tập bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạmthực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn. Từ đó chất lượng chăm sóc giáo dục đượctăng lên rõ rệt.Toàn thể giáo viên nhà trường đã tham gia kiến tập để học tập những điểmmạnh và rút kinh nghiệm những mặt còn hạn chế. Giup cho giáo viên được pháthuy tài năng và học hỏi lẫn nhau. Sau đó nhân rộng ra các khối lớp. cứ như vậymà chất lượng chăm sóc giáo dục và Năng lực sư phạm của giáo viên ngày càngđược nâng cao đáp ứng với yêu cầu chăm sóc giáo dục hiện nay.3.8. Biện pháp8: Kết hợp giữa gia đình và nhà trườngĐể đề tài này được thực hiện tốt , ngoài những biện pháp nêu trên thì côngtác tuyên truyền vận động phụ huynh là một việc vô cùng quan trọng mà phảiđược tiến hành thường xuyên và liên tục.Chính vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã tổ chức họp phụ huynh để tuyêntruyền về tầm quan trọng trong việc tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là vaitrò của việc tổ chức giờ ngủ cho trẻ.Tôi thường tận dụng thời gian đón và trả trẻ để tranh thủ gặp gỡ phụhuynh trao đổi về tình hình học tập và tình hình sức khỏe đặc biệt là giấc ngủcủa trẻ, để phụ huynh biết được tình hình sức khỏe cũng như tình hình học tậpcủa con em mình và họ sẽ phải chủ động gặp gỡ các cô để trao đổi sau đó phốihợp vói các cô giáo trong việc chăm sóc giáo dục trẻ giúp con em họ phát triểntốt hơnViệc đầu tiên các bậc phụ huynh khi ở nhà phải quan tâm đến con emmình là hãy giữ vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc tốt cho con mình như : Cho con ănuống đủ chất dinh dưỡng, uống nước đầy đủ, hàng ngáy tắm rửa sạch sẽ cho trẻ,cho trẻ đi ngủ đúng giờ, nếu trẻ có điều gì khác thường nên trao đổi với cô giáođể cô giáo biết được những bất thường đó để phối hợp cùng phụ huynh trongmọi điều kiện sinh hoạt của lớp đặc biệt là giờ ngủ của trẻ.Ngoài việc trao đổi với phụ huynh tôi còn phải tìm hiểu hoàn cảnh giađình của những trẻ hay ốm đau và khó ngủ để biết cách phối hợp chăm sóc trẻ14/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.Từ những ý thức trên của phụ huynh họ đã đóng góp rất nhiều trong việctổ chức giờ ngủ cho trẻ ở lớpVD : Hôm nào tổng vệ sinh giường chiếu, chăn, gối phòng ngủ cho trẻ thìcô giáo nhờ một số phụ huynh cùng làm để tạo được mối quan hệ giữa cô giáovà cha mẹ trẻ. hoặc là hôm qua con có ngủ ngon không, có quấy không mà hômnày cháu ngủ không ngon giấc để tìm giải pháp tốt nhất chăm sóc trẻ.Biện pháp này không những giúp giáo viên có trách nhiệm nâng cao chấtlượng giờ ngủ cho trẻ. Mà gia đình cũng đóng góp một phần tích cực trong việcchăm sóc trẻ từ đó họ rất phấn khởi, tin tưởng cộng tác với giáo viên và nhàtrường để chăm lo cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ.Trao đổi với phụ huynhKết quả: Với biện pháp này giúp cho tôi và phụ huynh hiểu nhau hơn,quan hệ giữa phụ huynh và cô giáo thân thiện hơn, họ yên tâm đưa trẻ đến lớpvà từ đó họ hiểu được những vất vả của cô giáo đối với con em họ.15/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.Phụ huynh họ đã đóng góp rất nhiều công sức cũng như thời gian vàoviệc tổ chức giờ ngủ cho trẻ ở lớp như giúp giáo viên vệ sinh chăn chiếu hàngtuần. Vệ sinh xốp trải nền nhà...16/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệmSau khi thực hiện các biện pháp trên tại trường mầm non Kim lan, khôngkhí trao đổi về kinh nghiệm tổ chức giờ ngủ của các lớp và nhà trương trở lênvui nhộn hơn, bản thân hoàn thiện hơn và thân thiện hơn.Qua thời gian để tâm sức vào những biên pháp trên cá nhân tôi cùng đồngnghiệp trong lớp đã kiên trì hướng dẫn và chăm sóc các cháu chu đáo, tận tình,đến nay kỹ năng tổ chức giờ ngủ cho trẻ của cô và giấc ngủ của các cháu lớp tôiso sánh với kết quả đánh giá đầu năm trước khi áp dụng biện pháp này thì kếtquả đánh giá lần này đã tăng lên rõ rệt được thể hiện như sau:*Đối với giáo viên:- Cô giáo luôn luôn thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày vàcó nhiều kinh nghiệm và kỹ năng để tổ chức cho trẻ có một thói quen tốttrong giờ ngủ .- Bản thân tôi có kế hoạch kiểm tra, thực chất kết quả.và tìm ra biện pháptích cực, bổ sung những thiếu sót còn tồn tại.- Biết cách sử lý tình huống, cách đánh giá, phát hiện những cháu có biểuhiện không bình thường và có biện pháp chăm sóc trẻ.- Tham mưu với ban giám hiệu nhà trường kịp thời để được đầu tư cơ sởvật chất vì đối với trẻ đồ dùng phục vụ cho giờ ngủ là công cụ quan trọng khôngthể thiếu được để trẻ được” ngủ ngon giấc” giúp cho trẻ phát triển một cách toàndiện.- Tôi đã tham gia họp chuyên môn mỗi tháng một lần để trao đổi và rútkinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ- Sau đó nhân rộng ra các khối lớp. cứ như vậy mà chất lượng giờ ngủcủa trẻ và Năng lực sư phạm của giáo viên ngày càng được nâng cao đáp ứngvới yêu cầu chăm sóc giáo dục hiện nay.- Biết sắp xếp thời gian phù hợp để trao đổi về tình hình sức khỏe cũngnhư những biểu hiện bất thường của trẻ với các bậc phụ huynh- Các đồng chí giáo viên trong lớp đều rất thành thạo và kỹ năng chăm sóccác cháu ngủ cẩn thận, chu đáo hơn.* Đối với phụ huynh:Phụ huynh không còn sợ cô giáo bỏ rơi trẻ, khi đưa ra những băn khoăn,thắc mắc của mình, thay váo đó phụ huynh đã cởi mở với giáo viên hơn, khôngchỉ quan tâm đến những gì công bố mà còn tìm hiểu khuyến khích những phụhuynh khác cùng tham gia những họat động của trường,phụ huynh không chỉquan tâm đến sức khỏe của con mình ở lớp mà họ còn quan tâm đến các hoạtđộng khác mà trẻ được tham gia mhw : hoạt động học, vui chơi và những buổiđi giã ngoại của lớpBan đại diện phụ huynh của lớp rất tích cực tham mưu với Ban giám hiệunhà trường về các biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ như cùng giáo viên lên kế17/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.hoạch để tìm ra biện pháp tôt nhât gúp trẻ có một giấc ngủ ngon - Nhờ sự phốihợp mà giúp cho phụ huynh nắm được một số kiến thức chăm sóc giáo dục, biếtcách rèn luyện cho trẻ có thói quen trong giờ ngủ, Giúp trẻ có thói quen nề nếptrong giờ ngủ, góp phần nâng cao chất lượng giờ ngủ.Với sự nhiệt tình và thẳng thắn, không khí giữa phụ huynh và cô giáocũng trở lên thân thiện hơn gần gũi hơn, cả hai bên đều thẳng thắn trao đổinhững khó khăn của bản thân và các vấn đề của trẻ cũng như với người thântrong gia đình,Phụ huynh đã hiểu được sự vất vả của các cô giáo, tin tưởng và yên tâmgửi con vào trường .Thời gianNội dungTrẻ ngủ ngon giấcTrẻ ngủ nhưng chưa sâu giấcTrẻ khó ngủTrẻ quấy khóc không ngủTổng số học sinh:25 trẻĐầu nămCuối nămSố trẻTỷ lệ (%) Số trẻTỷ lệ (%)31222885202810401472800Trẻ yêu mến cô như mẹ ở nhà mà trẻ còn là cầu nối giữa cha mẹ và côgiáo, trẻ nhắc nhở cha mẹ về những nội quy của lớp, tư đó các kế hoach chămsóc giáo dục trẻ đề ra trong năm học được phụ huynh hưởng ứng và đạt kết quảrất cao.- 100% số cháu đã quen được với nề nếp ngủ của lớp, đa số các cháu ngủngon và ngủ đẫy giấc.- Đến nay không còn cháu nào tè dầm trong giờ ngủ.- Các cháu hay khóc nhè và giật mình trong giờ ngủ không còn nữa.- Các cháu khỏe mạnh thích đến lớp không có cảm giác sợ đi học, vuitươi thoải mái hơn rất nhiều.III. KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ18/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.1. Kết luận:Tổ chức giờ ngủ cho trẻ đơn giản không chỉ giúp trẻ có một giấc ngủngon, mà còn hình thành cho trẻ thói quen đi ngủ đúng giờ, nhằm góp phần pháttriển toàn diện cho trẻ,Giáo viên cần phải hiểu được vai trò của bản thân mình, luôn quan tâmđến từng trẻ trong lớp của mình để nắm được đặc điểm tâm sinh lý cũng nhưnhu cầu của trẻ, từ đó có hướng giải quyết tốt hơn.Qua đây mỗi giáo viên nên tự giác rèn luyện và củng cố các kỹ năng lấycất gối và tìm hiểu tâm sinh lý của từng trẻ.Với những giải pháp trong đề tài. Những kinh nghiệm của tôi đã được tập thểgiáo viên trong trường đánh giá rất cao và xem đó là bài học bổ ích để áp dụngvào quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.Nhờ vậy chất lượng tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi đượcnâng cao, góp phần cho trẻ có nề nếp trong giờ ngủ, là cơ sở cho trẻ phát triểnmột cách toàn diện.Chính vì vậy việc tổ chức giờ ngủ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ vôcùng quan trọng của mỗi giáo viên mầm nonThực hiện tốt các biện pháp này góp phần giúp trẻ phát triển một cách toàndiện hơn2. Bài học kinh nghiệm:Sở dĩ có được kết quả trên tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:Cô giáo phải luôn luôn thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngàyđể tạo cho trẻ một thói quen tốt.Phải nhiệt tình yêu thương trẻ hết lòng, coi trẻ như con cháu của mình,chú ý chăm sóc trẻ tốt ở mọi lúc mọi nơi.Bản thân giáo viên phải nắm chắc quy chế tổ chức giờ ngủ của trẻ và nắmđược đặc điểm tâm sinh lý của từng cháu lớp mình. Có kỹ năng giải quyết mọivấn đề trong khi chăm sóc trẻ để trẻ có một tâm thế thoải mái yên tâm khi ngủở lớp.Cô giáo cần quan tâm tới những trẻ cá biệt, trẻ ăn yếu, trẻ mới vào, để trẻnhanh chóng hoà nhập cùng các bạn.Phải nhạy bén có những đề xuất kịp thời với ban giám hiệu nhà trường đểđược hỗ trợ về mọi mặt và bổ sung những đồ dùng còn thiếu.Cô giáo phải thường xuyên trao đổi và tạo mối liên kết với các bậc phụhuynh và trao đổi về tình hình ăn, ngủ của từng trẻ trong ngày, để nhà trườngcùng gia đình phối kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.- Cô giáo phải thực hiện nghiêm túc chế độ chăm sóc giáo dục mộtngày theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ- Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng của đồng nghiệp, biết sửa chữakhuyết điểm và phát huy ưu điểm của bản thân.19/19“ Một số biện pháp tổ chức giờ ngủ cho trẻ nhà trẻ 24 –36 tháng tuổitrong trường mầm non”.- Hai cô trong lớp phải phối hợp nhịp nhàng và cùng tìm ra cách chămsóc giờ ngủ cho trẻ được tốt không gây căng thẳng cho cô và trẻ- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng giờ ngủ, khảo sát chấtlượng trẻ đúng thực chất.- Làm tốt công tác vệ sinh phòng lớp, Tìm hiểu tâm sinh lý của trẻ- Chỉ đạo đội ngũ giáo viên luôn học tập không ngừng tu dưỡng nâng caophẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nắm bắt kịp thời các văn bản vềđổi mới toàn diện giáo dục của cấp học mầm non và của phòng giáo dục huyệnGia Lâm.- Luôn ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ kính yêu: "Vì lợi ích mười năm trồngcây, vì lợi ích trăm năm trồng người".3. Khuyến nghị, Đề xuất:Bản sáng kiến kinh nghiệm này của tôi đã góp phần giúp trẻ phát triểnmột cách toàn diện hơn, trẻ sảng khoái tự tin, tích cực tham gia vào các hoạtđộng, đồng thời tạo được sự tin tưởng quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu vàcác bậc phụ huynh.Vậy để áp dụng sáng kiến có hiệu quả cá nhân tôi có một số đề xuất sau:- Phòng giáo dục đào tạo huyện gia lâm, Ban giám hiệu nhà trường tiếptục tạo điều kiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho toàn thể giáoviên, tổ chức cho giáo viên dự giờ kiến tập các trường bạn- Tổ chức cho toàn thể giáo viên đi thăm quan dự giờ các trường điểm đểhọc hỏi kinh nghiệm từ họ.Trên đây là các biện pháp mà tôi đã làm hàng ngày, để chăm sóc tốt giấcngủ cho các cháu để các cháu được phát triển một cách toàn diện vì không chỉcho ăn uống, học hành, vui chơi là đủ, mà còn phải tổ chức cho các cháu ngủđúng giờ và đủ giấc để tinh thần của các cháu được sảng khoái, nhanh nhẹn,hoạt bát trẻ hoạt động một cách tích cực, từ đó trẻ ăn ngon miệng, ăn nhiều hơn,trẻ tăng cân đều, có sức khoẻ tốt,giúp trẻ đi học đều và tiếp thu bài học một cáccó hệ thống. Rất mong nhận được ý kiến đống góp của cấp trên, Ban giám hiệunhà trường cùng toàn thể bạn bè đồng nghiệp để cho bản sáng kiến kinh nghiệmcủa tôi được hoàn thiện hơnTôi xin chân thành cảm ơn!20/19