Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Tài liệu gồm 240 trang, tổng hợp lý thuyết, các dạng toán và bài tập tự luận + trắc nghiệm chuyên đề tính đơn điệu của hàm số, từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương trình môn Toán 12.

BÀI 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ.

  1. LÝ THUYẾT. II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN. Dạng 1. Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi biểu thức. Dạng 2. Xét tính đơn điệu của hàm hợp cho bởi bảng biến thiên hoặc đồ thị của hàm số y = f(x) hoặc y = f'(x). Dạng 3. Xét tính đơn điệu của hàm số bằng phương pháp đổi biến số. Dạng 4. Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một miền. III. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. 1. Bài tập trắc nghiệm trích từ đề tham khảo và đề chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm 2017 đến nay. 2. Hệ thống bài tập trắc nghiệm mức độ 5 – 6 điểm. + Dạng 1. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số thông qua bảng biến thiên, đồ thị. + Dạng 2. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số cho trước. 3. Hệ thống bài tập trắc nghiệm mức độ 7 – 8 điểm. + Dạng 1. Tìm m để hàm số đơn điệu trên các khoảng xác định của nó. + Dạng 2. Tìm m để hàm số nhất biến đơn điệu trên khoảng cho trước. + Dạng 3. Tìm m để hàm số bậc 3 đơn điệu trên khoảng cho trước. + Dạng 4. Tìm m để hàm số khác đơn điệu trên khoảng cho trước. 4. Hệ thống bài tập trắc nghiệm mức độ 9 – 10 điểm. + Dạng 1. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số g(x) = f[u(x)] khi biết đồ thị hàm số f'(x). + Dạng 2. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số g(x) = f[u(x)] + v(x) khi biết đồ thị, bảng biến thiên của hàm số f'(x). + Dạng 3. Bài toán hàm ẩn, hàm hợp liên quan đến tham số và một số bài toán khác.
  • Khảo Sát Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Ở chương trình lớp 12, kiến thức về hàm số đơn điệu sẽ xuất hiện thêm dạng bài xét tính đơn điệu của hàm số chứa căn thức, dạng này đòi hỏi học sinh cần nắm vững. Kiến thức này cũng thường xuyên xuất hiện trong bài thi THPT QG những năm gần đây. Cùng VUIHOC tìm hiểu thêm ở bài viết này nhé!

1. Phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số chứa căn và ví dụ minh họa

1.1. Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số là gì

Cho hàm số y= f(x) xác định trên K (với K là một khoảng hoặc một đoạn hoặc nửa khoảng).

  • Hàm số y=f(x) là đồng biến (tăng) trên K nếu:

  • Hàm số y=f(x) là nghịch biến (giảm) trên K nếu:

Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là đơn điệu trên K.

1.2 Lưu ý khi xét tính đơn điệu của hàm số chứa căn

Khi xét tính đơn điệu của hàm số chứa căn cần phải tìm điều kiện xác định của hàm số dưới căn thức và áp dụng một lần nữa ở bước cuối.

Phương pháp dùng để xét tính đơn điệu của hàm số chứa căn gồm có các bước sau:

Bước 1: Tìm tập xác định (xét sao cho phần trong căn lớn hơn 0).

Bước 2: Tính đạo hàm y' = f'(x) của căn thức.

Bước 3: Tìm nghiệm của f'(x) hoặc những giá trị làm hàm số không xác định.

Bước 4: Lập bảng biến thiên.

Bước 5: Kết luận.

Ví dụ:

Bài tập 1: Tìm khoảng đồng biến của hàm số sau .

  1. (-∞;0)
  1. (0;2)
  1. (0;+∞)
  1. (2;+∞)

\=> CHỌN D

Bài giải:

Ta có tập xác định của hàm số đã cho là . Tập xác định: D = (-∞;0]∪[2;+∞).

Lại có

\=> Hàm số không có đạo hàm tại: x = 0 và x = 2.

Ta có y'=0

Có bảng biến thiên:

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Từ đó, ta thấy hàm số đồng biến trên (2;+∞).

Bài tập 2: Tìm khoảng đồng biến của hàm số

\=> CHỌN C

Bài giải:

Tập xác định của hàm số khi đúng

Vậy tập xác định D = R

Ta có:

Ta có bảng biến thiên:

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Tham khảo ngay bộ tài liệu ôn tập trọn bộ kiến thức và phương pháp giải mọi dạng bài tập trong đề thi Toán THPT Quốc gia

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

2. Một số bài tập trắc nghiệm về tính đơn điệu của hàm số chứa căn (có đáp án)

Bài 1: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?

  1. (0;1).
  1. (-∞;1).
  1. (1;2).
  1. (1;+∞).

\=> CHỌN C

Bài giải:

Ta có tập xác định D = [0;2]

Lại có

Ta có bảng biến thiên:

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2)

Bài 2: Cho hàm số . Chọn mệnh đề đúng.

  1. Hàm số đồng biến trên khoảng (5;+∞).
  1. Hàm số đồng biến trên khoảng (3;+∞).
  1. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1).
  1. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;3).

\=> CHỌN A

Ta có tập xác định D = (-;1][5;+)

Lại có

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng .

Bài 3: Cho hàm số . Chọn mệnh đề đúng.

  1. Hàm số có đồng biến trên khoảng (0;+∞).
  1. Hàm số đồng biến trên (-∞;+∞)
  1. Hàm số có đồng biến trên khoảng (1;+∞).
  1. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+∞).

\=> CHỌN C

Ta có tập xác định D =

Có

Ta có bảng biến thiên:

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞).

Bài 4: Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào?

  1. (2;+∞)
  1. (-∞;3)
  1. (-∞;1)
  1. (3;+∞)

\=> CHỌN D

Ta có tập xác định

Lại có y'=x-2x2-4x+3;x(-;1)(1;+)

y'>0 x-2x2-4x+3>0x>2

Kết hợp tập xác định của hàm số, suy ra khoảng đồng biến của hàm số là (3;+∞)

Bài 5: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

\=> CHỌN D

Tập xác định D =

Ta có:

Từ đó suy ra hàm số nghịch biến trên

Bài 6: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số ?

  1. (1;2) và

\=> CHỌN C

Ta có tập xác định \ 2

Ta có \ 2

Có y'=0

Suy ra

Kết hợp với điều kiện ta có hàm số nghịch biến trên các khoảng (1;2) và (2;+∞)

Bài 7: Cho hàm số . Chọn mệnh đề đúng.

  1. Hàm số đồng biến trên khoảng (5;9)
  1. Hàm số nghịch biến trên khoảng (5;9)
  1. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;9)
  1. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;9)

\=> CHỌN B

Tập xác định của hàm số: D = [1: 9]

Ta có:

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (5;9).

Bài 8: Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến trên R?

  1. y=tanx

\=> CHỌN C

Ta có: Hàm số y = tan⁡x đồng biến trên mỗi khoảng , k ∈ Z nên loại A.

Hàm số có với ∀x ≠ -1 nên loại B.

Hàm số có TXĐ: D = R

Có

Nên hàm số đồng biến trên R.

PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô

⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi

⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập

Đăng ký học thử miễn phí ngay!!

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Bài 9: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?

  1. y=sinx

\=> CHỌN D

  • Bỏ đáp án A:

Tập xác định: D = R, (*).

Phương trình (*) luôn có một nghiệm nên hàm số không đồng biến trên R.

  • Bỏ đáp án B: y = sin⁡x luôn đồng biến trên mỗi khoảng , nghịch biến trên mỗi khoảng nên hàm số không đồng biến trên R.
  • Bỏ đáp án C: . TXĐ: D = R\{-1}. ∀ x ≠ -1 ⇒ hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định (-∞;-1) và (-1;+∞).
  • Chọn đáp án D: . TXĐ: D = R. ∀x ∈ R

⇒ Suy ra: hàm số luôn đồng biến trên R.

Bài 10: Tìm khoảng tất cả các giá trị thực của m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt.

\=> CHỌN A

Ta có (1)

Xét hàm số: trên R

Ta có

Ta có bảng biến thiên:

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Theo bảng biến thiên ta có phương trình (1) có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi:

Bài 11:

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Đăng ký ngay để được các thầy cô tư vấn và xây dựng lộ trình ôn thi sớm hiệu quả, phù hợp nhất với bản thân

Cách giải bài toán tính đơn điệu của hàm số năm 2024

Trên đây là toàn bộ lý thuyết và cách xét tính đơn điệu của hàm số chứa căn thường gặp. Để đạt được kết quả như mong muốn, các em hãy đầu tư thời gian luyện tập thêm nhiều dạng bài khác nữa. Em có thể truy cập Vuihoc.vn và đăng ký tài khoản để luyện đề! Chúc các em đạt kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc Gia sắp tới.