Cách giải Rubik 3x3 nâng cao bằng Roux

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Cách Giải Rubik Roux Method xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 10/07/2022 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Cách Giải Rubik Roux Method để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 27.522 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • 8+ Cách Hóa Giải Bùa Ngải Yêu Đơn Giản Nhất
  • Cách Hóa Giải Bùa Ngải 100% Hiệu Quả
  • Đồ Thị Hàm Số Y= Ax + B [A ≠ 0]
  • Giải Toán 10 Bài 2. Hàm Số Y = Ax + B
  • Chương Iii. §3. Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0
  • Phương pháp Roux ít được sử dụng rộng rãi nhưng nó đã cho thấy tiềm năng của mình bằng nhiều thành tích đáng nể như: trung bình 3×3 dưới 15s của Thom Barlow và Jules Manalong, dưới 10s của Austin Moor, Alexander Lau và thậm chí là dưới 7s của Kian Mansour.

    Alexander Lau – người đã từng rất nổi tiếng với Roux trong năm 2014

    Không sai khi nói rằng, Roux là một đối thủ cạnh tranh lớn với phương pháp CFOP nổi tiếng. Nó tốt cho bất kỳ Cuber nào, bất kể trình độ nào và tất cả những gì bạn học được từ Roux Method: việc xây dựng block building, Lookahead và các kỹ năng mà bạn học được sẽ hỗ trợ cho hầu như mọi phương pháp khác.

    Cũng cần nhớ, mặc dù hầu hết những Cuber nhanh nhất sử dụng CFOP, nhưng vẫn có một nhóm người giải Roux cực kỳ tài năng và tốc độ không hề thua kém. Roux thậm chí có tiềm năng nhanh hơn CFOP trong một số trường hợp, vì nó đòi hỏi ít bước hơn.

    Bên cạnh đó là các thao tác xoay M move trông cực kỳ ấn tượng, dặc biệt với bước cuối bạn có thể spam TPS với duy nhất hai động tác là M và U. Thôi không dài dòng nữa, hôm nay H2 Rubik xin chia sẻ cho bạn đọc cách giải Rubik 3×3 theo Roux. Hãy chuẩn bị tâm lý để tiếp thu một cách tốt nhất vì chắc chắn, nó sẽ không dễ như khi bạn học phương pháp cho người mới đâu. 😀

    ◾ Roux thiên về việc tự nghiệm hơn là học nhiều công thức như CFOP và nó có số move ít hơn hẳn.

    ◾ Roux là phương pháp yêu thích của những người giải một tay hàng đầu hiện nay.

    ◾ Không giống như CFOP hay Petrus, người phát minh đã sử dụng nó để đạt được thời gian trung bình 5 lần [avg 5] dưới 15s trong một cuộc thi WCA.

    ◾ Bằng việc xây dựng “khối” [block building] và sử dụng nhiều bước xoay M [layer giữa], chúng ta có một phương pháp giải 3×3 tốc độ cao và ít move nhất bây giờ. Có thể nói, nó là sự kết hợp giữa hai phương pháp Petrus [block building] và Waterman [layer trái và cạnh cuối].

    Kian Mansour – một trong những người chơi Roux tốt nhất hiện nay

    ◾ Với phương pháp Roux, chúng ta có 4 bước sau:

    1. Tạo một khối 1x2x3 bên trái.
    2. Tạo một khối 1x2x3 bên phải.
    3. Chỉnh lại các góc của mặt trên.
    4. Hoàn thiện 6 cạnh còn lại [trong bước này được chia làm 3 bước phụ].

    Thực ra thì block bên nào trước, màu nào trước cũng được. Nhưng để dễ theo dõi thì bạn cứ làm bên trái trước và bắt đầu với màu xanh dương ở mặt trái L và màu trắng ở mặt dưới D.

    Bước đầu tiên là tạo một khối 1x2x3. Nhìn chung, nếu bạn giải một cách hiệu quả thì bước này sẽ tốn khoảng 9-12 lần xoay. Rất tiếc là bạn sẽ phải tự nghiệm vì bước này không có công thức. Nhưng đừng lo, tôi sẽ chia sẻ cách để giúp bạn dễ dàng liên tưởng hơn.

    Bước 1.2: Nhét viên cạnh liền kề để tạo thành một khối 1x2x2. Sử dụng hai thuật toán trái và phải [bước 3 của phương pháp cho người mới chơi].

    Bước 1.3: Ghép cặp góc-cạnh [pair] cuối cùng và gắn vào khối 1x2x2 bạn vừa làm.

    👉 Kết luận: Tóm lại là tạo khối 1x2x2 trước, sau đó mở rộng thành 1x2x3. Đơn giản là cứ tìm ra cặp góc-cạnh rồi ghép chúng với nhau cho đúng màu.

    Bước thứ hai là tạo khối 1x2x3 bên phải. Nếu như bên trái bạn làm màu xanh dương thì bên phải sẽ là màu xanh lá. Việc tạo SB giờ đây sẽ bị hạn chế bởi FB đã làm.

    Thông thường, các động tác xoay mà tôi sử dụng ở bước này đó là r, R, MU. Lý do là nó sẽ không động chạm gì với block đầu đã hoàn thiện. Một lần nữa, tôi tạo khối 1x2x2 và mở rộng thành 1x2x3 giống như trên.

    👉 Nếu bạn lười tự nghiệm thì đây là file công thức chúng tôi

    Trong bước này, bạn sẽ định hướng [lật góc – 4 góc có mặt vàng hướng lên U] và hoán vị các góc của mặt trên U.

    Để làm điều này, Roux sử dụng các công thức CMLL. Đến đây có 2 nhánh để chọn, tùy thuộc vào mục đích của bạn.

    • Nếu bạn là người mới bắt đầu và cảm thấy chưa sẵn sàng để học hết CMLL, hãy kéo xuống dưới và đọc tiếp mục 2 look CMLL Method.

    Okay, vậy là bạn đã chọn 2 look CMLL Method thay vì 42 công thức đầy đủ. Tốt thôi, tôi rất hiểu điều đó và đây cũng là lý do tại sao mục này tồn tại. “Người mới chơi” hay “người mới bắt đầu” không hoàn toàn là từ đúng. Thực tế bạn hoàn toàn có thể Sub-17 khi sử dụng bộ công thức này.

    Mục đích của bước này là đưa mặt vàng của 4 góc lên mặt U

    #Mẹo: 7 trường hợp này chính là 2 look OLL và 2 trường hợp bước sau là PLL trong phương pháp CFOP. Cho nên nếu bạn đã học CFOP rồi thì có thể bỏ qua mục này và tiếp tục bước 4.

    Thực hiện hoán vị để các góc khớp với mặt bên

    Bước này sẽ là nơi mà bạn giải quyết 6 cạnh cuối [LSE] để hoàn thiện khối lập phương bằng Roux. Ba bước đầu tiên thực sự rất đơn giản và LSE là điều khiến Roux trở nên đáng sợ :D. Tại đây, nó sẽ được chia làm 3 bước nhỏ để bạn không bị nhầm lẫn:

    “Lật cạnh là sao? Khó thế? Chẳng hiểu gì cả, …”. Đây là tình trạng chung của một số bạn mới bắt đầu với Roux khi tới bước này. Nhưng đừng lo, tôi sẽ chỉ cho bạn một số thứ để thấy bước này chỉ là trò trẻ con.

    ◾ Nếu như bạn đã làm y xì các bước như ở trên thì chúng ta sẽ có tâm đáy D và tâm trên U là hai màu trắng và màu vàng [chưa cần phải chính xác D hay U là màu trắng hay màu vàng đâu].

    ◾ Chúng ta đang có 6 viên cạnh [hoặc ít hơn] cần lật. Lật cạnh ở đây có nghĩa là làm cho mặt trắng [hay mặt vàng] của mỗi viên cạnh hướng lên trên hoặc hướng xuống đáy.

    #Chú thích:

    • X/Y: số cạnh cần lật ở U/ số cạnh cần lật ở D.
    • Cạnh màu xám là cạnh cần lật.
    • Hãy để ý trường hợp 3/1, hầu như với tất cả trường hợp khác, xoay xong đều sẽ quay lại trường hợp này.

    👉 Lưu ý:

    • Nếu thấy trường hợp các viên cạnh cần lật của bạn không khớp với 1 trong 9 trường hợp dưới, hãy xoay U cho tới khi khớp thì thôi.
    • Các viên cạnh cần lật chỉ có thể là số chẵn với tối đa 6 viên [2, 4, 6].

    Chà! Vậy là chỉ còn 2 bước nhỏ nữa thôi là chúng ta biết cách giải Rubik 3×3 theo Roux Method. Bước này và bước sau [L4E] sẽ giúp bạn spam tay cực nhanh khi đã học xong.

    1. Đầu tiên hãy tìm cách đưa hai viên cạnh cần hoán vị [ xanh lá-vàng và xanh dương-vàng] vào 2 vị trí:

    Mặt trước

    Mặt sau

    #Lưu ý: khi này mặt vàng của hai viên cạnh UL UR vẫn phải hướng lên trên hoặc xuống dưới.

    U2 để 2 viên cạnh UL UR nằm ở vị trí đối nhau trên mặt F.

    3. Bước này sẽ hơi khó hiểu và khiến nhiều bạn nản lòng. Các bạn chịu khó để ý vào hình, quan trọng nhất là màu sắc của từng mảnh sau khi xoay.

    ◾ Xoay U [hoặc U’], sao cho mặt FB của hai viên cạnh UL, UR ĐỐI MÀU với mặt F của hai viên góc tầng trên cùng.

    ◾ Cuối cùng bạn xoay U là đã hoàn thiện bước này.

    #Lưu ý: Nếu hai viên cạnh cần hoán vị đã đối nhau ở D, có mặt vàng đều hướng xuống D thì khỏi cần làm bước 1, 2 mà “tông” thẳng bước 3 luôn.

    5 trường hợp còn lại có các cạnh đối xứng nhau, cho nên không cần ảnh mặt sau B để nhận biết.

    • Giống như phương pháp Petrus, Roux sử dụng ít move hơn CFOP phổ biến.
    • Công thức Roux Method rất ít, ít hơn rất nhiều so với CFOP, phương pháp này thiên về việc tự nghiệm nhiều hơn.
    • Sau khi block 1x2x3 được thực hiện, phần còn lại của khối giải quyết chủ yếu bằng các động tác R, r, M và U mà thôi.
    • CMLL là một trong những bộ công thức tốt nhất vì nó chỉ có 42 trường hợp và hầu hết trong số đó là OLLCP từ CFOP.
    • Tạo block và tính trực quan của Roux cho phép bạn cải thiện khả năng Lookahead và Inspection [nhìn trong 15s].
    • Bước cuối – LSE của Roux rất dễ để thành thạo, dễ dàng Lookahead và Spam tay cực kỳ nhanh.
    • Tạo block và sự phụ thuộc vào động tác r, M có thể gây khó khăn cho người mới bắt đầu.
    • Do M được sử dụng thường xuyên, đặc biệt là trong các giai đoạn cuối nên có nhiều khả năng xảy ra DNF hơn là +2. Vì bạn dễ lỡ tay trượt động tác M2 hoặc M cuối cùng.
    • Đang tác M gây khó khăn với các Big Cube. Với 7x7x7 và 6x6x6, nhiều ý kiến cho rằng Roux không sử dụng được.
    • Động tác M cũng rất khó khăn khi chơi một tay [OH], người chơi OH Roux hầu như luôn phải áp cục Rubik vào bàn để giữ và xoay M.

    Weo…có một số điều mà tôi đã không đề cập đến trong hướng dẫn này ví dụ như các bộ công thức nâng cao của Roux Method như: EOLR, UFUB, Pinkie Pie,… có lẽ H2 Rubik sẽ đề cập trong những phần tới và khi đó tôi sẽ gắn link trực tiếp vào mục danh sách bổ sung bên dưới.

    Danh sách bổ sung [Loading tới 99%]

    1. Bí kíp luyện tập Roux Method theo từng giai đoạn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dùng Đá Phong Thủy Để Hóa Giải Trấn Yểm Ngôi Nhà Của Bạn
  • Trấn Yểm Kỳ 3: Những Cách Trấn Yểm Thông Dụng
  • Tử Vi Việt Cho Người Việt Năm 2022
  • Cách Hóa Giải Nhà Bị Yểm Bùa Và Dấu Hiệu Nhận Biết Bị Yểu Bùa Trong Nhà
  • Hướng Dẫn Cách Hóa Giải Trần Yểm
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Giải Rubik Skewb Cho Người Mới
  • Cách Cực Hay Kiểm Tra Xem Táo Có Bị Phun Hóa Chất Độc Hại Hay Không
  • Tết Đoan Ngọ, Hàng Chục Ngàn Chiếc Bánh Ú Ra Đời Từ Lò Bánh Tấp Nập Nhất Sài Gòn
  • Tết Đoan Ngọ, Bánh Ú “dỏm” Từ Thợ “tay Ngang” Làm Vạ Lây Làng Bánh
  • Nhóm Cạnh Rubik Bằng Phương Pháp Chạy Tâm Liên Hoàn [ 4×4, 5×5, 6×6…]
  • Lưu ý: Gõ Tiếng Việt có dấu, viết đúng chính tả

    Sun Jul 25, 2010 9:34 am

    Tiêu đề: Giải Rubik theo cách của Roux

    Tương tự bước trên, đưa viên vàng đỏ, tạo và đưa các block 2,3 vào vị trí, sử dụng U, M, R,r.

    Giải 4 góc còn lại:

    Tại //grrroux.free.fr/method/Step_3.html Roux đưa ra các công thức cho 48 trường hợp để xoay 1 lần vừa định hướng vừa hoán vị đúng các cục góc còn lại [chắc thế, tớ cũng chưa thử]. Với người mới chơi như tớ, nhớ 1 công thức cũng mệt rồi nên tớ chọn cách xử lý 2 giai đoạn:

    Định hướng: Dùng các công thức B1 đến H1

    Hoán vị: Dùng các công thức A2 và A6

    Công thức định hướng khác có vẻ dễ nhìn hơn:

    I. F R U R’ U’ F’

    II. F R U R’ U’ R U R’ U’ F’

    III. F R U R’ U’ R U R’ U’ R U R’ U’ F’

    IV. R U R’ U’ R’ F R F’

    V. F R’ F’ R U R U’ R’

    VI. R U R’ U R U2 R’

    VII. R’ U’ R U’ R’ U2 R

    R U B I K

    Fastest:39.84s

    Average: 54.58s

    OH: 2min45s

    Fastest: 2min56s

    Fastest: 9min8s

    Fastest: 12.12s

    Fastest: 8.33s

    Trang 1 trong tổng số 1 trang

    Permissions in this forum:

    Bạn không có quyền trả lời bài viết

    --- Bài cũ hơn ---

  • 13 Loại Đồ Chơi Giải Đố Siêu “hại Não” Mà Bạn Nên Thử
  • 14 Điều Thú Vị Về Khối Rubik
  • Hướng Dẫn Cách Giải Rubik 2×2 Theo Ortega Method
  • Cách Giải Khối Rubik Theo Phương Pháp Từng Lớp. Nhắm Mắt Lại? Một Cách Dễ Dàng! Công Thức Tính Trùng Hợp Của Góc: P V P “v P Vv P” V
  • Thuật Ngữ Cần Nhớ Khi Chơi Rubik
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Rubik 3×3 Nâng Cao Bằng Zz Method
  • So Sánh Cfop/ Roux/ Zz, Cách Giải Rubik 3×3 Nâng Cao Nào Tốt Nhất?
  • Rubik 3×3 Nâng Cao Zz Method
  • Tổng Hợp Các Cách Giải Rubik .!
  • Tải Zalo Về Máy Tính, Đăng Nhập Zalo Pc Nhanh Chóng
  • ZZ Method là một phương pháp giải 3×3 tốc độ mới nhất, ra mắt vào năm 2006 và được “đánh bóng” bởi cộng đồng Speedcuber Ba Lan.

    Tôi đã biết về sự tồn tại của phương pháp này đã lâu, nhưng chỉ bắt đầu học nó cách đây vài tháng trước. Mặc dù có thể nói, nó không nhanh bằng với hai người anh là CFOP và Roux nhưng ZZ thực sự là một phương pháp rất thú vị. Định hướng cạnh ở đầu, tạo một đường Line hay giải tầng cuối cùng chỉ trong 1 bước là những ý tưởng chưa từng thấy trước đây. Bên cạnh đó, những kỹ năng mà bạn học được từ ZZ sẽ hỗ trợ cho hầu như mọi phương pháp khác.

    Hiện tại, vấn đề lớn nhất của ZZ là thiếu một cách hiệu quả để thực hiện bước 2 – F2L.Thật khó để sắp xếp 3 cạnh, 2 góc và hoán vị góc cùng một lúc. Nếu bước này có thể thực hiện trong vòng 3,5 giây thì ZZ thực sự sẽ là một thành công của Zborowski và thậm chí nó có thể thay thế CFOP.

    Bài hướng dẫn này sẽ là một hệ thống đầy đủ về cách giải Rubik 3×3 theo ZZ Method.

    ZZ Method – một phương pháp giải Rubik 3×3 được phát minh bởi Zbigniew Zborowski vào năm 2006. Phương pháp này tập trung vào cả 2 yếu tố: số move thấp và tốc độ cao. Nó rất giống với CFOP [tiến trình giống nhau ngoại trừ bước 1], nhưng chính xác hơn là sự pha trộn giữa CFOP và Petrus. Trong khi bước đầu tiên của CFOP là tạo chữ thập, thì ZZ là EOline – bao gồm việc định hướng lại các cạnh và chỉ tạo duy nhất một đường thẳng nối tâm.

    – ZZ được coi là một trong 4 phương pháp giải 3×3 phổ biến nhất hiện nay, cùng với CFOP, Roux và Petrus.

    – Đặc trưng của ZZ là xác định và định hướng cạnh ngay từ đầu [EO], điều này làm nên khác sự khác biệt so với các phương pháp giải 3×3 khác.

    – ZZ có khả năng kết hợp với rất nhiều phương pháp giải khác.

    Dale Stephen M. Palmares – một Cuber chuyên ZZ có thời gian trung bình dưới 10s.

    Có một vài lý do khiến ZZ không được áp dụng rộng rãi như CFOP.

    – Thiếu kiến thức: CFOP là phương pháp nên học tiếp theo sau phương pháp 7 bước cho người mới bắt đầu, bởi vì nó đơn giản là gộp một vài bước vào với nhau và bạn phải học nhiều công thức hơn. Nhưng đối với EOLine thì giống như học lại từ đầu.

    – EOLine khó tiếp cận: Với chữ thập, bạn chỉ cần tập trung vào tối thiểu 4 mảnh, nhưng với EOLine, bạn cần tính toán và nhớ nhiều hơn. Điều này cũng khiến cho Color Neutral với ZZ trở nên khó khăn. Những cạnh đã được định hướng [tốt] có thể nhanh chóng biến thành “xấu” nếu bạn thực hiện việc quay khối.

    👉 Nói tóm lại, nếu bạn là một Cuber có kinh nghiệm, muốn nâng tầm bản thân hơn, hãy đầu tư ngay thời gian vào học ZZ Method.

    Cách giải Rubik 3×3 theo ZZ Method bao gồm:

    Bước 1: Định hướng cạnh và tạo một đường thẳng [EOLine]

    1.1. Cách nhận biết cạnh “tốt” và “xấu” [Edge Orientation Detection]

    1.2. Cách định hướng cạnh [Edge Orientation Strategy]

    1.3. Tạo một đường thẳng nối tâm [Line]

    Bước 2: Tạo 2 block 1x2x3 ở hai mặt bên [F2L-The First Two Layer]

    Bước 3: Chỉnh lại các góc của mặt trên [LL-The Last Layer]

    Như tôi đã nói ở trên, đây là phần đặc biệt nhất của ZZ Method. Trong bước này, bạn cần định hướng tất cả các cạnh trước khi tạo một đường thẳng nối tâm ở đáy.

    ▪️ Màu cam/ đỏ thì cạnh đó là xấu.

    ▪️ Màu xanh lá/ xanh dương thì điều đó có nghĩa bạn cần nhìn màu còn lại của viên cạnh. Nếu màu còn lại là trắng/ vàng thì cạnh đó là xấu.

    2. Nhìn vào mặt F/B của E-slice [lớp giữa]. Quy tắc được áp dụng tương tự như trên. Nếu bạn thấy:

    ▪️ Màu cam/ đỏ thì cạnh đó là xấu.

    ▪️ Màu xanh lá/ xanh dương thì điều đó có nghĩa bạn cần nhìn màu còn lại của viên cạnh. Nếu màu còn lại là trắng/ vàng thì cạnh đó là xấu.

    # Lời khuyên: Hãy sử dụng trình tự này: nhìn vào từng viên cạnh của tầng ba, xác định cạnh “xấu”, “tốt” một cách chính xác. Sau đó nhìn và áp dụng tương tự với tầng một, rồi cuối cùng là 4 cạnh còn lại ở S-slice. Để dễ theo dõi, hãy đặt một ngón tay lên các cạnh “xấu” mà bạn đã tìm thấy.

    Phần nhận biết đã xong, vậy định hướng các cạnh “xấu” trở thành “tốt” thế nào?

    Mỗi khi bạn xoay một phần tư mặt F/ B [hoặc F’/ B’] sẽ làm thay đổi toàn bộ các cạnh trong một Layer. Điều này sẽ làm đảo chiều các cạnh “xấu” trở thành “tốt” và tốt lại trở thành “xấu”. Vậy ý tưởng như sau: chúng ta sẽ đưa các cạnh “xấu” vào cùng một Layer F/ B rồi xoay một phần tư F/ B để đảo chúng lại thành “tốt”. Đây là điều cốt lõi nhất mà bạn phải nhớ trong bước này.

    ▪️ 0: Không có cạnh xấu nào, tất cả đều tốt.

    ▪️ 2: Di chuyển một cạnh xấu đến mặt F/ B và thực hiện xoay một phần tư F/ B.

    👉 Lúc này bạn có một cạnh mới được định hướng, nhưng lại sinh ra ba cạnh xấu khác. Tiếp theo, hoán đổi cạnh bạn vừa mới định hướng với cạnh xấu thứ hai và thực hiện việc xoay F/ B lần cuối.

    ▪️ 4: Di chuyển tất cả các cạnh xấu đến mặt F/ B và xoay một phần tư F/ B.

    ▪️ 6: Di chuyển 3 cạnh xấu đến mặt F/ B và xoay một phần tư F/ B. Lúc này bạn chỉ còn 4 cạnh xấu và thực hiện giống trường hợp 4.

    ▪️ 8: Coi như là 4 + 4, cách làm tương tự.

    ▪️ 10: Coi như là 4 + 4 +2. Nếu vào trường hợp này, hãy theo dõi 2 cạnh tốt thay vì 10 cạnh xấu. Sử dụng các bước di chuyển giống như trước để đưa 2 cạnh tốt ra khỏi mặt F/ B, sau đó xoay cả 2 mặt F và B để đảo 8 cạnh xấu thành tốt. Cuối cùng, bạn chỉ cần đối phó với 2 cạnh xấu còn lại.

    ▪️ 12: Coi như là 4 + 4 +4. Đây là một trường hợp hiếm, nếu bạn đủ may mắn để gặp nó, ngay lập tức xoay cả hai mặt F và B để đảo 8 cạnh xấu thành tốt. Cuối cùng bạn chỉ còn lại 4 cạnh xấu mà thôi.

    Khi tất cả các cạnh đã được định hướng, hãy bắt tay vào tìm kiếm 2 viên cạnh DFDB [trong ví dụ là xanh lá/ trắng và xanh dương/ trắng] và đưa nó về đúng vị ở mặt đáy. Giống hệt việc bạn giải Cross nhưng ở đây thì chỉ tạo một đường thẳng mà thôi.

    Việc giải quyết Line hoàn toàn bằng trực giác và cẩn thận không sử dụng thao tác xoay F hoặc B. Việc giải Line thường mất từ 1 đến 3 move, và có thể cần 4 move trong một số trường hợp rất hiếm hoi.

    Nhờ việc định hướng cạnh, F2L của ZZ Method chỉ còn một nửa so với CFOP.

    Để dễ dàng hơn trong việc thực hiện, bước này được chia làm 4 phần nhỏ hơn:

    ▪️ Tạo Block 1x2x2 bên trái.

    ▪️ Tạo Block 1x2x2 bên phải.

    ▪️ Tạo Block 1x1x2 bên trái.

    ▪️ Tạo Block 1x1x2 bên phải.

    👉 Trình tự thực hiện tùy thuộc vào tình huống, nhưng nhìn chung, Block 1x2x2 luôn phải tạo trước Block 1x1x2, nếu không bạn sẽ mất nhiều move hơn sau đó.

    Bạn có 2 lựa chọn trong việc xây dựng Block 1x2x2: một là ghép cặp F2L + viên góc trắng, hai là ghép cặp cạnh/ góc trắng với + viên cạnh tầng hai.

    Khác với F2L trong CFOP, do có thể xoay hoàn toàn tự do các mặt R, L và U mà không làm hỏng EOLine, các Block 1x1x2 ban đầu đều rất dễ thực hiện hay “mò” ra được. Các ví dụ cho thấy 4 trường hợp cơ bản nhất:

    ▪️ Ghép cặp F2L:

    ▪️ Ghép cặp cạnh/ góc trắng:

    Khi Block 1x1x2 đầu tiên được tạo, bạn sẽ gắn nó với viên cạnh còn lại ở mid-slice. Bạn có thể được thực hiện theo một trong 2 cách, tùy thuộc vào việc bạn lựa chọn tạo Block 1x2x2 như thế nào. Hai trường hợp:

    Việc tạo Block 1x1x2 thường được thực hiện bằng cách ghép cặp góc-cạnh ở tầng ba [hay Layer U] theo cách tương tự như F2L của CFOP. Tuy nhiên, nhờ được định hướng trước các cạnh nên số trường hợp F2L của ZZ chỉ bằng khoảng một nửa của CFOP. Một vài trường hợp cơ bản:

    ▪️ 3 trường hợp cơ bản nhất:

    ▪️ Góc ở đúng vị trí:

    ▪️ Cạnh ở đúng vị trí:

    ▪️ Mảnh đã được ghép:

    ▪️ Cách dễ nhất để hoàn thành bước này là sử dụng OCLL/ PLL: bao gồm việc định hướng các góc trong một bước [OCLL], sau đó hoán vị cả góc và cạnh [PLL]. Cách này giống hệt như OLL/ PLL của CFOP [OCLL thực chất là 2 look OLL], nhưng cần ít công thức OLL hơn vì tầng cuối cùng đã có sẵn dấu thập

    ▪️ OCLL bao gồm 7 công thức và PLL gồm 21 công thức, tổng cộng 28 công thức cho cả hai bước. Số move trung bình là 7,93 cho OCLL và 11,21 cho PLL, như vậy trung bình cho cả hai là 19,14 move.

    ▪️ Nếu bạn mới bắt đầu học PLL thì 21 có thể là hơi nhiều, bạn hoàn toàn có thể giảm số lượng công thức bằng cách chia nhỏ nó ra thành 2 bước – được gọi là 2 look PLL. Nó chỉ bao gồm 7 công thức nhưng sẽ tốn thời gian hơn chút.

    ▪️ COLL giúp định hướng và hoán vị các góc của tầng cuối chỉ với một bước, sau đó EPLL sẽ hoán vị các cạnh còn lại. Phương pháp này được khá nhiều người ưa thích vì nó có số lần di chuyển thấp hơn OCLL/ PLL, và được một số Cuber nhận xét rằng có khả năng nhận biết trường hợp dễ dàng hơn. Chưa kể việc các cạnh đã được định hướng sẵn sau khi làm F2L xong khiến ZZ cực kỳ phù hợp với bộ công thức này.

    ▪️ Học COLL/ EPLL cũng là một bước trung gian rất hữu ích để học ZZLL hoặc ZBLL. COLL có 42 công thức khác nhau, EPLL chính là 4 công thức hoán vị cạnh nằm trong PLL, tổng cộng 46 cho toàn bộ Layer cuối.

    ▪️ COLL trung bình move là 9,78 và EPLL là 8,75. Cách này mang lại số move là 18,53 [ít hơn một chút so với OCLL/ PLL].

    ▪️ Thường được “gắn mác” là chén thánh của Speedcubing, phương pháp này hoàn thành tầng cuối cùng bằng cách định hướng các góc và hoán vị các góc và cạnh, tất cả chỉ trong một bước duy nhất. ZBLL bao gồm 494 trường hợp riêng biệt và thực sự thì tôi cũng chưa có thời gian để học thử cái này.

    ▪️ ZBLL có số lần di chuyên trung bình là 12,08 giây, một lợi thế đáng kể so với các cách trên. Nếu bạn đã thành thục những phương pháp khác, muốn thử thách bản thân bằng một bộ công thức “cực khủng” thì ZBLL là dành cho bạn.

    – Tăng khả năng Lookahead: định hướng trước các cạnh giúp giảm một nửa các trường hợp F2L và làm cho các cạnh dễ dàng được tìm thấy cũng như ghép nó với các block/ góc. Ngoài ra, trong quá trình giải ZZ, khối Rubik thường được giữ theo một hướng nhất định tăng khả năng ghi nhớ chính xác các mảnh.

    – Hiệu quả: Với F2L dựa trên việc xây dựng Block và định hướng trước các cạnh LL, chỉ mất khoảng 55 move mà không gặp nhiều khó khăn. Tối ưu hóa việc tạo Block F2L và áp dụng các công thức LL nâng cao như ZBLL sẽ giảm đáng kể số lần di chuyển.

    – Dễ học: hầu hết các khó khăn trong ZZ chỉ nằm trong giai đoạn EOLine. Việc xây dựng các Block trong F2L khá dễ dàng và chỉ có 28 công thức để hoàn thành tầng cuối cùng với OCLL/ PLL.

    – Linh hoạt: Với các cạnh được định hướng trước, rất nhiều bộ công thức giúp bạn hoàn thiện tầng cuối cùng, từ OCLL/ PLL đến ZBLL. Một Block F2L cũng có nhiều lối tắt và thủ thuật ngắn vì nó không bị giới hạn bởi các cạnh đáy.

    – Cực kỳ phụ thuộc vào Inspection: ZZ sử dụng rất nhiều thời gian để kiểm tra trước, có thể gây ảnh hưởng tâm lý trước khi solve.

    – Khó khăn với EOLine: EOLine rất lạ và khó khi mới làm quen. Người chơi mới sẽ phải mất hàng tháng để đạt được Inspection EOLine đầy đủ trong 15 giây. Tạm thời hãy chia nó làm 2 bước [EO + Line] trước.

    – 2 block F2L: Bước đầu tiên của CFOP [Cross] và ZZ [EOLine] gần như tương đương nhau về số move. Phần còn lại của F2L trong ZZ yêu cầu giải quyết thêm 2 block 1x1x2 [tổng cộng 10] so với các khe CFOP [tổng cộng 8]. Tuy nhiên, việc tự do xoay các mặt R, L và việc sử dụng Block hiệu quả hơn sẽ bù đắp cho nhược điểm này.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bí Kíp Giải Rubik Cực Chuẩn Chỉ Trong ‘nháy Mắt’
  • Cách Nén/giải Nén Tập Tin .zip Hoặc .rar Với Phần Mềm 7Zip
  • [Kĩ Năng] Nghệ Thuật Làm Lành Với Người Yêu
  • Cách Làm Lành Với Người Mình Yêu Một Cách Thông Minh Và Tinh Tế
  • Những Cách Làm Lành Với Người Yêu Sau Khi Cãi Nhau Cực Hay
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Giải Rubik 2X2X2
  • Vì Sao Chúng Ta Bị Say Chè Xanh?
  • Say Trà Và 3 Cách Đơn Giản Để Thoát Khỏi Tình Trạng Say Trà Nhanh Chóng?
  • Say Trà Có Nguy Hiểm Không, Xử Lý Ra Sao?
  • Chống Say Nước Chè Vào Dịp Tết
  • Cho đến nay, EG được coi là phương pháp nhanh nhất để có thể giải khối Rubik 2×2 trong vòng 3s và thậm chí còn hơn thế. Nếu bạn đã học hết 2 phương pháp trước đó là Ortega và CLL thì bài viết này là dành cho bạn.

    Phương pháp EG [viết tắt từ tên 2 người phát minh [Erik Akkersdijk và Gunnar Krig], cho đến nay chỉ được sử dụng cho 2×2 và bao gồm 2 bước: giải quyết một mặt [hoặc một tầng], sau đó định hướng và hoàn vị các góc còn lại. EG Method chỉ đòi hỏi tự nghiệm với bước đầu tiên, còn bước sau là thuần công thức [bao gồm 128 trường hợp].

    Có 3 trường hợp trong khi giải tầng đầu và đây cũng là lý do chúng ta nghe thấy cái tên EG-0 [chính là CLL], EG-1 và EG-2:

    – CLL: giải quyết một tầng, sau đó giải quyết phần còn lại của khối lập phương.

    – EG-1: giải quyết một mặt nhưng để lại T-Perm [nghĩa là 2 mảnh góc liền kề đã được giải, 2 mảnh còn lại chưa giải], sau đó giải quyết phần còn lại của khối lập phương.

    – EG-2: giải quyết một mặt nhưng để lại Y-Perm [nghĩa là 2 mảnh góc chéo nhau đã được giải, 2 mảnh còn lại chưa giải], sau đó giải quyết phần còn lại của khối lập phương.

    EG là phương pháp có bộ công thức xoay Rubik 2×2 nhanh nhất hiện nay, tốt nhất để giải Rubik 2×2 trong một lần nhìn [1 look]. Rất nhiều Scrambles có thể giải ngay một tầng dễ dàng, cho nên bạn hoàn toàn có thể nhìn và tính toán công thức chỉ trong 15s trước khi giải. Đó là lý do hàng đầu trong việc học EG, còn không bạn dùng CLL cũng đã đủ tốt rồi.

    Mặc dù có tốc độ nhanh, nhưng EG Method cần rất nhiều thời gian học và luyện tập cho thành thạo [đặc biệt với EG-1, ngoài thuộc các công thức với từng trường hợp, bạn còn phải đưa cặp góc FL về đúng vị trí cần thiết]

    Vấn đề lớn nhất với EG có lẽ là việc điều chỉnh mặt U [AUF – Adjust U Face] khi sử dụng EG-1 [tỉ lệ 4:6]. Bạn phải AUF để cặp góc ở tầng 2 vào đúng vị trí cặp góc ở tầng một rồi mới hoán vị được. Điều này khiến ta khó dự đoán AUF như dùng CLL, CLL làm tầng đầu phức tạp nhưng về sau thì lại dễ hơn.

    👉 Tốt nhất là sử dụng CLL cho tất cả các trường hợp mà bạn không thể thấy toàn bộ hướng giải trong khi kiểm tra.

    Hướng dẫn giải Rubik 2×2 theo EG Method

    Bước 1: Giải quyết hoàn toàn một tầng.

    Bước 2: Định hướng và hoán vị các góc còn lại ở tầng hai.

    EG-1 kết hợp với CLL sẽ giúp bạn giảm thời gian xuống mức trung bình 2.5-2.6 giây.

    Bước 1: Giải quyết một mặt tại đáy, nhưng để lại T-Perm [hoán vị 2 mảnh góc liền kề].

    Bước 2: Định hướng và hoán vị các góc còn lại. Bước này sẽ bao gồm 43 công thức EG-1 khác nhau và được chia làm 8 nhóm [3 công thức PBL còn lại đã nằm trong Ortega rồi nên tôi sẽ không cho vào bài viết này].

    CLL, EG-1, EG-2 và bạn sẽ có thời gian trung bình khoảng 2.2 -2.3 giây.

    Bước 1: Giải quyết một mặt tại đáy, nhưng để lại Y-Perm [hoán vị 2 mảnh góc chéo nhau].

    Bước 2: Định hướng và hoán vị các góc còn lại. Tương tự như EG-1, bước này cũng bao gồm 43 công thức EG-2 khác nhau và được chia làm 8 nhóm.

    – Nên nhớ rằng khi học một khối lượng công thức lớn, bạn không được nóng vội, trung bình một ngày học từ 2-4 công thức là vừa đẹp. Tập đi tập lại để các công thức hằn sâu vào bộ nhớ cơ của bạn và không bị quên đi sau một thời gian dài. Các công thức cũ một tuần vẫn cần ôn lại một buổi.

    – Luyện tập Finger Trick đi cùng với việc học công thức, bạn vừa nhớ công thức tốt hơn mà xoay cũng nhanh hơn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Chơi Rubik 2×2 Đơn Giản Cho Người Mới Tập Chơi
  • Hướng Dẫn Cách Giải Rubik 2×2 Cho Người Mới
  • Say Cà Phê Là Gì? Những Triệu Chứng Và Cách Giải Quyết?
  • 8 Mẹo Chữa Say Cafe Nhanh Và Hiệu Quả Nhất Mà Bạn Nên Biết
  • Tại Sao Lại Bị Say Cafe? Cách Chữa Say Cà Phê Như Thế Nào Hiệu Quả Nhất?
  • --- Bài mới hơn ---

  • 14 Điều Thú Vị Về Khối Rubik
  • 13 Loại Đồ Chơi Giải Đố Siêu “hại Não” Mà Bạn Nên Thử
  • Giải Rubik Theo Cách Của Roux
  • Hướng Dẫn Cách Giải Rubik Skewb Cho Người Mới
  • Cách Cực Hay Kiểm Tra Xem Táo Có Bị Phun Hóa Chất Độc Hại Hay Không
  • Bạn đang muốn thoát khỏi phương pháp Layer-by-layer 3 bước dành cho người mới để tìm hiểu một thứ gì đó nâng cao hơn, nhanh hơn? Ortega nên là lựa chọn đầu tiên. Phương pháp này cực kỳ phổ biến và cũng dễ học cho người mới chơi được một thời gian.

    Ortega Method, hay còn được gọi là Varasano, là một phương pháp giải tốc độ dành cho 2×2 và 3×3, nhưng thường thấy nhất trên Rubik 2×2. Nó được đặt tên theo người đã phổ biến phương pháp này, ông Victor Ortega.

    Ngày nay, Ortega được mọi Cuber biết đến là một cách giải 2×2 có tốc độ tầm trung [nhanh nhưng chưa phải nhanh nhất]. Nó phù hợp nhất cho những người đã học Layer-by-layer 3 bước và đang có ý định đổi sang phương pháp khác.

    Ortega là một phương pháp giúp người chơi có được ít nhất Sub-6 nếu hoàn toàn học hết tất cả các công thức bên dưới. Nó sẽ giúp “giải phóng” trí tưởng tượng và dạy bạn cách xây dựng tầng đầu tiên hiệu quả hơn, điều này rất có ích khi bạn muốn giải Rubik 2×2 thật tốc độ. Ngoài ra, Ortega cũng là “bước đệm” rất tốt để có thể chuyển sang các phương pháp nhanh hơn và nâng cao hơn như CLL hay EG.

    Hướng dẫn cách giải Rubik 2×2 theo Ortega Method

    Ortega Method bao gồm 3 bước sau:

    • Bước 1: Tạo mặt trắng ở đáy. Ở bước này, chúng ta sẽ tạo mặt trắng cho lớp dưới cùng, nhưng chưa cần đúng vị trí mặt bên.
    • Bước 2: Tạo mặt vàng ở trên [OLL]. Định hướng lớp trên cùng để có được full mặt vàng, cũng chưa cần đúng vị trí.
    • Bước 3: Hoán vị góc [PBL] . Hoán vị cả tầng trên cùng và dưới cùng trong một bước.

    Thay vì tạo mặt trắng ở trên đỉnh như phương pháp cho người mới chơi, ta sẽ tạo luôn ở đáy để không tốn thêm thời gian lật ngược khối nữa.

    Bước đầu tiên đơn giản chỉ là tạo mặt trắng ở đáy, chưa cần đúng vị trí mặt bên. Nó khá dễ dàng để làm và làm hiệu quả. Bước này bạn chỉ nên thực hiện trong khoảng 5-8 move, vì vậy rất dễ để lập kế hoạch OLL trong khi Inspection [nhìn trước 15s].

    Mục tiêu của bước này là định hướng lớp cuối cùng để có mặt vàng trên đỉnh, chưa cần đúng vị trí mặt bên. Đây là bước tương tự như trên Rubik 3×3, ngoại trừ việc chỉ có 8 trường hợp [vì 2×2 không có các cạnh và trung tâm].

    Trong bước thứ ba và cuối cùng của Ortega Method, bạn sẽ hoán vị cả hai tầng cùng lúc. Chỉ có năm trường hợp riêng biệt nhưng bạn cần sử dụng chúng thật linh hoạt. Mặt màu vàng dùng để hiển thị cho phía trên [ top], mặt trắng hiển thị cho đáy [ bottom], nhưng sẽ có lúc bạn cần đảo vị trí để sử dụng công thức cho phù hợp.

    Điều này có thể mất một chút thời gian để tìm hiểu nhưng hãy yên tâm, một khi bạn tự tin trong việc nhận biết trường hợp và thực hiện công thức chính xác, Sub-6 là điều quá đơn giản.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Giải Khối Rubik Theo Phương Pháp Từng Lớp. Nhắm Mắt Lại? Một Cách Dễ Dàng! Công Thức Tính Trùng Hợp Của Góc: P V P “v P Vv P” V
  • Thuật Ngữ Cần Nhớ Khi Chơi Rubik
  • Công Thức Tính Chu Vi Ngũ Giác, Bài Tập Ví Dụ Minh Họa
  • Công Thức Tính Diện Tích Ngũ Giác, Có Ví Dụ Chi Tiết
  • Bí Kíp Giải Rubik Cực Chuẩn Chỉ Trong “nháy Mắt”
  • --- Bài mới hơn ---

  • Say Rượu Vang Và Cách Giải Say Rượu Vang Nhanh Nhất.
  • Giải Bài 77, 78, 79, 80, 81 Trang 37, 38 Sách Giáo Khoa Toán 7
  • Giải Bài Tập Phần Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn Và Cách Toán Lớp 8
  • Luyện Tập Phần Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình [Tiếp] Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8
  • Bài Tập Phần Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Phương Trình Sách Giáo Khoa Toán Lớp 8
  • Phương pháp Lars Petrus, thường được gọi là “Petrus” là một cách giải Rubik 3×3 nâng cao xây dựng block, có thể dễ dàng học được mà không cần sử dụng thuật toán. Nó có số move trung bình ít hơn so với CFOP với rất ít lần regrip tay nhưng không thực sự hiệu quả bằng.

    Ngày nay, người ta tiếp cận với Petrus như một phương pháp giải trung gian, sau khi học xong Layer-by-layer chứ ít người sử dụng làm phương pháp giải chính.

    Petrus Method, được phát minh bởi Lars Petrus vào khoảng đầu những năm 1980, là một phương pháp điển hình cho việc xây dựng Block, trong đó F2L được giải hoàn toàn bằng tự nghiệm chứ không có công thức. Việc giải bằng Petrus sẽ bắt đầu từ block nhỏ 2x2x2 [khối vuông], rồi hoàn thành hai tầng đầu tiên và cuối cùng là tầng cuối. Petrus đôi khi cũng được sử dụng một phần trong CFOP, áp dụng cho XCross.

    Lars Petrus – người phát minh ra Petrus Method

    – Petrus từng nằm trong “tứ hoàng”, cùng với CFOP, Roux và ZZ Method. Nhưng ngày nay nó ít phổ biến hơn vì không thể cạnh tranh tốc độ được so với ba phương pháp mới đã kể trên.

    – Đặc trưng cho Petrus là tạo một block vuông 2x2x2 đầu tiên, rồi xác định và định hướng lại cạnh như bước đầu của ZZ Method. Chính xác hơn là ZZ học hỏi từ Petrus.

    – Do đã định hướng cạnh từ trước, Petrus có thể kết hợp với rất nhiều bộ công thức khác khi làm tầng cuối.

    – Petrus được phát minh nhằm thay thế cho giải pháp Layer-by-layer phổ biến vào đầu những năm 1980 và thường được sử dụng trong fewest-moves vào khoảng thời gian này.

    Ba bước cuối cùng của Petrus phiên bản cũ rất chậm chạp, do đó, tôi sẽ không đề cập tới nó nữa mà áp dụng các bộ công thức khác cho tầng cuối cùng [Last Layer] và bạn sẽ chỉ học thuần công thức mà thôi.

    👉 Như vậy, chúng ta sẽ có 5 bước như sau:

    1. Xây dựng khối 2x2x2 ở bất cứ đâu trên khối lập phương.
    2. Mở rộng khối 2x2x2 thành khối 2x2x3.
    3. Khắc phục “các cạnh xấu” và định hướng chúng.
    4. Giải quyết hai tầng đầu tiên [F2L].
    5. Giải quyết tầng cuối cùng [LL].

    Mục tiêu trong bước này là tạo một block 2x2x2 ở bất cứ đâu trên khối lập phương. Hay rõ ràng hơn là tìm cách ghép một góc với ba cạnh sao cho khớp màu.

    Có rất nhiều cách để tạo một block 2x2x2 nhưng đơn giản nhất sẽ theo trình tự sau:

    1. Ghép góc với một cạnh.
    2. Ghép một cạnh khác với viên trung tâm.
    3. Ghép các cặp từ 1&2 để tạo một block 2x2x1.
    4. Ghép viên cạnh cuối cùng khớp với 2 viên trung tâm.
    5. Đặt tất cả lại với nhau.

    Trong bước 1, chúng ta đã giải quyết được một phần của khối lập phương, block 2x2x2 có thể di chuyển tự do mà không sợ phá vỡ thứ gì. Không tệ! Trong bước 2, chúng ta sẽ mở rộng block 2x2x2 có sẵn thành 2x2x3. Nghĩa là ghép thêm một góc và hai cạnh vào block đã giải.

    Cách làm tương tự như trước và hãy chắc chắn rằng bạn sẽ không làm hỏng block 2x2x2. Nếu không thì quay lại bước 1…

    Ý tưởng cơ bản của Petrus Method là giải quyết toàn bộ khối lập phương từ đây chỉ bằng cách xoay 2 mặt tự do. Nhưng khi bắt tay vào làm, bạn sẽ sớm phát hiện ra một số cạnh luôn bị “xoắn” sai hướng. Chúng ta gọi đó là những cạnh “xấu” [khái niệm cạnh “xấu” tương tự như EOLine của phương pháp ZZ].

    Bước 3 có lẽ là bước khó hiểu nhất của Petrus Method, nhưng bạn nên yên tâm một điều rằng, một khi đã hiểu thì đây thực sự là bước đơn giản nhất.

    1/ Xác định các cạnh “xấu”

    Để dễ theo dõi, hãy cầm khối Rubik như tôi với màu vàng ở mặt trên [ U], màu đỏ hướng về phía đối diện [ F].

    a. Nhìn vào mặt U/D [tổng cộng 5 viên cạnh], nếu bạn thấy:

    ▪️ Màu xanh dương/ xanh lá thì cạnh đó là xấu.

    ▪️ Màu đỏ/ cam thì điều đó có nghĩa bạn cần nhìn màu còn lại của viên cạnh. Nếu màu còn lại là trắng/ vàng thì cạnh đó là xấu.

    b. Nhìn vào mặt F/B của lớp giữa E-slice [tổng cộng 2 viên cạnh] . Quy tắc được áp dụng tương tự như trên. Nếu bạn thấy:

    ▪️ Màu xanh dương/ xanh lá thì cạnh đó là xấu.

    ▪️ Màu đỏ/ cam thì điều đó có nghĩa bạn cần nhìn màu còn lại của viên cạnh. Nếu màu còn lại là trắng/ vàng thì cạnh đó là xấu.

    2/ Định hướng lại cạnh “xấu”

    Số lượng các cạnh xấu luôn luôn là số chẵn và nó giới hạn trong [2,4,6]. Bạn có thể định hướng lại cạnh “xấu” theo từng cặp.

    Sau khi giải hai tầng đầu tiên, bạn sẽ có luôn dấu thập vàng nhờ việc định hướng cạnh từ trước

    Những gì bạn làm trong bước 4 sẽ khá giống với những gì bạn làm ở bước 1 và 2. Tuy nhiên, bạn chỉ được phép xoay hai mặt R U mà thôi.

    Từ block 2x2x3 đã tạo, mục tiêu là ghép thêm 2 góc và 3 cạnh để mở rộng nó thành block 2x2x3 [hoàn thành hai tầng]. Bước này sẽ trở nên cực kỳ dễ dàng vì các cạnh đã được định hướng. Bạn cứ dành thời gian ghép thử liên tục, một lúc là sẽ ra vấn đề thôi.

    Bây giờ chúng ta đã ở tầng cuối cùng. Sau khi xong bước 4, nếu bạn không có dấu thập vàng trên đỉnh thì có nghĩa là bạn đã làm sai bước 3 – bước định hướng các cạnh. Đây là một lỗi rất phổ biến với những bạn mới làm quen với việc nhận biết cạnh “xấu” và “tốt”. Nhưng không sao, hãy quay lại và nên nhớ rằng tôi luôn chờ bạn ở đây.

    Kiên nhẫn là đức tính bạn cần rèn luyện khi speedcubing

    ▪️ OCLL/ PLL hay còn gọi là 2 look OLL/ PLL. Đây là cách dễ dàng và phổ biến nhất để hoàn thành bước này, vì hầu hết mọi người đều đã học CFOP trước khi tìm hướng dẫn Petrus.

    ▪️ Số thuật toán cần học của OCLL là 7 và PLL là 21, tổng cộng chỉ 28 thuật toán cho cả hai bước – một con số rất dễ chịu với những bạn nào lười học. Thậm chí bạn cũng có thể giảm số lượng thuật toán xuống bằng cách chia nhỏ PLL ra thành 2 bước [2 look PLL], tuy nhiên điều này sẽ kéo thời gian giải hơn chút.

    ▪️ Mặc dù công thức không mấy nhiều nhưng số move trung bình của cách này cũng chỉ là 19,14 move.

    ▪️ COLL giúp bạn định hướng và hoán vị các góc tầng cuối, còn EPLL sẽ hoán vị các cạnh còn lại. Phương pháp này được khá nhiều cuber ưa thích vì nó có số move thấp hơn OCLL/ PLL và còn nhận biết trường hợp dễ dàng hơn, rất phù hợp với những phương pháp như ZZ hay Petrus vì các cạnh đã được định hướng sẵn [hay đã có dấu thập sẵn]. Ngoài ra, COLL/ EPLL cũng là một subset nhỏ của ZBLL.

    ▪️ COLL gồm 42 công thức với trung bình move là 9,78, EPLL chính là 4 công thức hoán vị cạnh trong PLL với trung bình move là 8,75. Tổng cộng cách giải này gồm 46 công thức và mang lại số move là 18,53, ít hơn một chút so với OCLL/ PLL.

    ▪️ Được coi là “chén thánh” của Speedcubing, rất ít ai có thời gian cũng như đủ kiên nhẫn để học toàn bộ các công thức này. ZBLL gồm 494 công thức riêng biệt, giúp bạn hoàn thành tầng cuối cùng bằng cách định hướng các góc và hoán vị góc-cạnh, tất cả chỉ trong một bước duy nhất.

    ▪️ ZBLL có số lần di chuyên trung bình là 12,08 giây, một lợi thế đáng kể so với các cách trên. Nếu bạn đã thành thục những phương pháp khác, muốn thử thách bản thân bằng một bộ công thức “cực khủng” thì ZBLL là dành cho bạn.

    ▪️ Petrus là cách giải Rubik 3×3 nâng cao sử dụng ít move hơn CFOP và hầu hết, nếu không nói là tất cả các phương pháp không xây dựng block khác.

    ▪️ Tự nghiệm nhiều hơn và ít công thức hơn CFOP.

    ▪️ Có thể kết hợp với nhiều bộ công thức khác ở bước cuối.

    ▪️ Khó khăn [đặc biệt với những bạn mới chơi] trong việc tối ưu hóa block buiding.

    ▪️ Khó tối ưu Finger Trick vì nhiều bước cần tự nghiệm.

    ▪️ Có tốc độ ở mức trung bình – khá, khó cạnh tranh với CFOP, Roux hay ZZ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Xoay Rubik 5×5 Đơn Giản Hiệu Quả Nhất
  • Các Cách Giải Rượu Bia Nhanh Hiệu Quả Bất Ngờ
  • Cách Giải Rượu Bia Nhanh, Đơn Giản Và An Toàn
  • Cách Xử Trí Khi Bị Ong Đốt
  • Cách ‘giải Độc’ Bị Côn Trùng Cắn, Đi Du Lịch Nên Biết
  • --- Bài mới hơn ---

  • Rubik 3×3 Nâng Cao Zz Method
  • Tổng Hợp Các Cách Giải Rubik .!
  • Tải Zalo Về Máy Tính, Đăng Nhập Zalo Pc Nhanh Chóng
  • Cách Giải Nén File Zip Trên Android, Iphone, Macbook Đơn Giản Và Nhanh Chóng
  • Cách Mở File Rar, Zip Trên Điện Thoại Android
  • CFOP, Roux và ZZ là bộ ba tiêu biểu của các phương pháp giải Rubik 3×3 nâng cao/ nhanh nhất hiện nay. Bộ ba này đã từng là bộ tứ cùng với Petrus, nhưng ngày nay ít ai sử dụng phương pháp này nữa vì nó đã quá cũ và chậm chạp.

    #Note: cả 3 phương pháp này và cả Petrus H2 Rubik đều đã có bài hướng dẫn, link đính kèm ở cuối bài viết.

    CFOP khá giống với phương pháp Layer-by-layer 7 bước, hay còn gọi là phương pháp dành cho người mới bắt đầu.

    Đầu tiên chúng ta sẽ làm một dấu thập và lắp các cặp góc cạnh [F2L] vào khe trống. Cứ làm như vậy bốn lần là xong hai tầng đầu. Sau đó bạn sẽ dùng thuật toán để lật toàn bộ mặt trên về cùng một màu [định hướng], trước khi dùng tiếp 1 thuật toán nữa để giải tiếp phần còn lại.

    Với phương pháp Roux, chúng ta sẽ bắt đầu với việc tạo 2 block 1x2x3 ở hai bên và từ những block này sẽ phát triển thành block to hơn [1x3x3], thông qua việc định hướng lại và hoán vị các góc cạnh. Với việc tạo block như vậy, bạn sẽ tự do hơn trong việc xoay mà không bị vướng như Cross của CFOP.

    Phần còn lại chỉ còn lớp giữa M-slice, bạn có thể tự nghiệm hoặc học công thức, tôi sẽ không cập thêm.

    Còn với ZZ, đối với những bạn nào chưa quen hoặc chưa hiểu cách hoạt động, bạn sẽ cảm thấy phương pháp này hơi “ảo diệu”. Nó sử dụng 1 thứ gọi là EO-Line, nghĩa là bạn sẽ phải thực hiện một số bước tuy không giải ra bất kì thứ gì, nhưng lại đưa các cạnh vào vị trí thuận lợi. Và quan trọng hơn, bạn sẽ không cần phải thực hiện phép quay khối [rotationless] thêm một lần nào nữa.

    👉 Từ đây mọi thứ sẽ giống CFOP, ngoại trừ việc bạn hoàn toàn có thể tự mình xây dựng các block theo cảm nhận của bản thân, theo cách tự do hơn. Khi đã đến tầng cuối cùng, do đã định hướng các cạnh nên bạn có thể áp dụng nhiều bộ công thức khác nhau từ OCLL/ PLL cho đến ZBLL.

    Để thực hiện CFOP cần 55 tới 60 bước. Trong khi Roux là dưới 50 và ZZ cần khoảng 45 tới 55 bước tuỳ thuộc vào việc bạn biết bao nhiêu thuật toán [tin tôi đi bạn cần phải học rất nhiều nếu như muốn giảm số bước đó xuống].

    Nếu chỉ nhìn vào tiêu chí này thì có vẻ như ZZ và Roux sẽ tốt hơn so với CFOP. Nhưng hãy thử cùng đi đến đặc điểm tiếp theo. Đó là Ergonomic [hay còn gọi là Công Thái Học]. Trong giới Speedcubing, từ này dùng để chỉ độ hiệu quả mà trong các động tác bạn làm đến đâu.

    Ví dụ: bạn đang làm dãy các bước theo thứ tự [M2 U2 M2]. Chỉ có 3 bước nhưng nó không thực sự hiệu quả cho lắm. Lí do bởi bạn phải mất quá nhiều thời gian để thực hiện. Đặc biệt là khi so sánh với dãy [R’ U R’], được coi là công thức khá “sexy”, dễ làm.

    Trong CFOP, đặc biệt là với bước F2L, bạn sẽ phải thực hiện đảo chiều cube rất nhiều lần. Bạn có thể không làm điều này, nhưng nó sẽ khó khăn hơn rất nhiều. Trong một số trường hợp, sẽ không có cách nào để thực hiện F2L nhanh hơn so với việc đảo chiều cube rồi mới xoay tiếp các mảnh vào đúng khe trống.

    Mỗi lần bạn đảo chiều cube là một lần bạn phải dùng cả hai tay để nắm lại [regrip] chiếc Rubik của mình. Mọi thứ diễn ra khá nhanh, nhưng không thể nhanh giống như cách bạn xoay bình thường được.

    Với Roux, bạn không nhất thiết phải làm như vậy. Bạn hoàn toàn có thể tận dụng lợi thế của M-slice để ghép các cặp F2L. Thậm chí ngay cả khi tưởng như phải đảo chiều, bạn vẫn có thể làm một số trick như vậy. Chính vì thế mà Roux không cần thiết phải sử dụng đến đảo chiều cube.

    Nhưng dường như chúng ta đã bỏ qua một điểm mạnh của CFOP, đó là về khả năng giảm số lần phải đặt lại tay [ Regrip] và Look Ahead.

    👉 Có 2 yếu tố có thể giúp bạn Look Ahead tốt hơn: những mảnh đã giải và điểm mù:

    Đầu tiên, càng nhiều miếng đã được giải, càng ít thứ mà chúng ta phải để mắt tới. Đương nhiên rồi, những mảnh bạn đã giải rồi thì để ý chúng làm gì nữa chứ. Tuy nhiên với ZZ, bước EO-Line đã tốn khá nhiều công sức của bạn lúc ban đầu nhưng đổi lại vẫn chưa giải được là bao. Điều này dẫn đến bạn sẽ phải để mắt tới nhiều thứ hơn, và điều này chính là một điểm trừ lớn cho phương pháp này.

    Yếu tố thứ 2 ảnh hưởng tới khả năng quan sát, là việc bạn đã giải được bao nhiêu điểm mù [điểm mù là những phần mà bạn không thấy được].

    Những người chơi CFOP giỏi sẽ tạo dấu thập và ghép được một cặp F2L vào đúng vị trí ngay từ bước đầu tiên [hay còn gọi là X-cross]. Sau đó, họ sẽ tìm một cặp F2L thứ hai. Viên cạnh đó có thể ở bất cứ đâu, ở mặt trên hay ở các mặt bên.

    X-Cross gián tiếp giúp quá trình Look Ahead của bạn “dễ thở” hơn

    Vì vậy có khả năng bạn chỉ cần nhìn từ 1 mặt thôi cũng đủ để biết được những thông tin cần thiết từ các mặt còn lại. Bời những cạnh ở mặt đáy đã giải xong. Ở phía sau chúng ta đã có một cặp F2L đúng vị trí ngay từ đầu rồi. Nhờ thế mà chúng ta đã nắm bắt được hầu hết các điểm mù. Trong khi tầng trên còn di chuyển rất nhiều trong lúc F2L nữa.

    Với Roux, mọi thứ tốt hơn chút so với ZZ nhưng vẫn không thể nào bằng được với CFOP. Bạn sẽ giải block 1x2x3 ở một bên, nhưng vẫn phải để ý tới các viên cạnh ở mặt đáy nên khả năng Look Ahead vẫn kém hơn đôi chút.

    Quá nhiều điểm mù với ZZ. Sau khi tạo một đường thẳng nối tâm, bạn vẫn còn tới 10 viên cạnh cần để ý.

    Tóm lại, khả năng Look Ahead để đưa ra hướng giải rất quan trọng, bạn không thể đạt độ hiệu quả tối đa chỉ bằng các ngón tay của mình được. Trừ khi bằng 1 cách nào đó bạn đã biết trước được từng bước giải [điều mà muốn có được thì vẫn phải… Look Ahead]. Chính vì vậy, ở những level cao hơn, tất nhiên là có ở những level thấp hơn, việc Look Ahead là tối quan trọng, bất kể phương pháp bạn dùng là gì.

    Được rồi, tiếp đến là vấn đề phải đặt lại thế tay [regrip]. Đây cũng là vấn đề mà tôi thấy chẳng ai nhắc đến khi nói về cả 3 phương pháp này.

    Phần lớn thời gian tay đều ở thế Home Grip trong CFOP

    Điều quan trọng ở đây đó là 2 viên cạnh bên của dấu thập đã được giải, điều này rõ ràng Roux và ZZ không đáp ứng được. Chính vì vậy mà tốc độ xoay lớn nhất [Max TPS] của CFOP F2L cao hơn so với ZZ F2L hoặc Roux F2B.

    Tôi không chắc chắn đã thực hiện các bước đúng cách. Nhưng tôi có thể chắc chắn bạn sẽ phải đặt lại thế tay 2 lần.

    Với ZZ, cả 2 bên sẽ không được giải trong suốt 1 khoảng thời gian. Đồng ý là không cần đảo chiều cube, nhưng hết đặt lại thế tay sau khi L2 hoặc R2, rồi nào là phải đổi tay, thậm chí còn phải đặt thế tay ở quá nhiều vị trí khác nhau trên cube.

    Tóm lại là có quá nhiều thứ phải làm. Bạn càng đẩy tốc độ lên cao bao nhiêu, bạn sẽ càng có cảm giác ZZ không được tạo ra để giải nhanh bấy nhiêu.

    Cho tới lúc này, tôi đã đề cập tới hầu hết các yếu tố quan trọng. Kết luận ra sao thì điều đó hoàn toàn tuỳ thuộc vào bạn. Nhưng nếu nhìn vào nhưng gì phần tích ở trên thì cá nhân tôi có nhận định như này: Nếu xét theo các tiêu chí quan trọng cho trình độ chơi ở mức cao, không phải ở số bước mà nằm ở độ hiệu quả và khả năng Look Ahead mà phương pháp đem lại.

    👉 ZZ rõ ràng đã thua trong cuộc chơi này và CFOP sẽ là người thắng cuộc. Nhưng giữa CFOP và Roux dựa vào cùng những tiêu chí trên thì tôi lại không thể quyết định được phần thắng. Hai phương pháp này về cơ bản là khác nhau. Nó còn dựa vào kinh nghiệm của những người chơi giỏi cũng như các yếu tố về cube, finger trick, thuật toán, v..v. Hiện tại tôi không thể đưa ra lập luận chính xác. Nhưng trong tương lai mọi thứ chắc chắn sẽ thay đổi. Tôi cũng sẽ không bất ngờ nếu Roux hay CFOP là người chiến thắng.

    Roux mang hơi hướng cảm nhận khá nhiều, nên bạn nào chỉ muốn xoay thật nhanh mà không cần để ý những thứ khác thì CFOP sẽ là lựa chọn tốt hơn. Ngoài ra có khá nhiều người cho rằng Roux thực sự toả sáng khi dành cho những người chơi 1 tay. Vì Roux hầu hết chỉ dùng R Rw và U nên nó khá phù hợp khi chơi 1 tay, bạn không cần đổi chiều cube sau khi thực hiện L, hay thậm chí phải đặt lại thế tay sau F2. Bước M có vẻ hơi rắc rối nhưng nếu bạn sử dụng với bàn thì vẫn sẽ ổn. Tóm lại là tuỳ thuộc bạn muốn mục tiêu của mình là gì, chơi một tay hay chơi những chiếc cube kích thước lớn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Rubik 3×3 Nâng Cao Bằng Zz Method
  • Cách Giải Rubik 3×3 Theo Zz Method
  • Bí Kíp Giải Rubik Cực Chuẩn Chỉ Trong ‘nháy Mắt’
  • Cách Nén/giải Nén Tập Tin .zip Hoặc .rar Với Phần Mềm 7Zip
  • [Kĩ Năng] Nghệ Thuật Làm Lành Với Người Yêu
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tổng Hợp Các Cách Giải Rubik .!
  • Tải Zalo Về Máy Tính, Đăng Nhập Zalo Pc Nhanh Chóng
  • Cách Giải Nén File Zip Trên Android, Iphone, Macbook Đơn Giản Và Nhanh Chóng
  • Cách Mở File Rar, Zip Trên Điện Thoại Android
  • Giải Nén File Zip, Rar,… Trực Tuyến Không Cần Phần Mềm
  • Sau khi đã xác định xong các cạnh Xấu, mục tiêu của bước 1.2 chính là Định hướng lại chúng. Trước tiên, hãy xem xét chiến lược trước và ngâm cứu các Thuật toán ở đằng sau.

    Như các bạn biết, mỗi khi bạn xoay ¼ mặt F/ B [hoặc F’/ B’] [ nhưng F2 và B2 thì không] sẽ làm thay đổi toàn bộ các cạnh trong một Layer. Điều này sẽ làm các cạnh “xấu” trở thành “tốt” và tốt lại trở thành “xấu”.

    Vì vậy, chiến lược chung của bước 1.2 đó là đ ưa tất cả các cạnh “xấu” vào cùng một Layer F/ B rồi xoay một phần tư F/ B để đảo chúng lại thành “tốt”.

    Tùy thuộc vào số lượng các cạnh cần phải định hướng, chi tiết giải từng trường hợp sẽ như sau:

    0 : Không có cạnh nào Xấu. Tất cả đều ” Tốt”

    Xác suất xảy ra: 1/2048 ~ 0.05%

    Dĩ nhiên nếu rơi vào trường hợp này thì quả thật bạn quá may mắn! Tiếp tục thực hiện bước 1.2 thôi nào!

    Xác suất xảy ra: 66/2048 ~ 3,22%.

    Di chuyển một cạnh xấu đến mặt F/ B và thực hiện xoay một phần tư F/ B. Khi đó ta có 1 cạnh Tốt mới và 3 Cạnh xấu [ trước là 3 cạnh Tốt].

    Vì vậy, hoán đổi cạnh Tốt mới này với cạnh Xấu còn lại nhưng không làm ảnh hướng tới F/B. thực hiện xoay một phần tư F/ B, để biến 4 cạnh Xấu thành 4 cạnh Tốt.

    Xác suất: 495/2048 ~ 24,17%.

    Di chuyển tất cả các cạnh xấu đến mặt F/ B và xoay một phần tư F/ B.

    Xác suất: 924/2048 ~ 45,12%.

    Di chuyển 3 cạnh xấu đến mặt F/ B và xoay một phần tư F/ B. Lúc này ta sẽ có 3 cạnh Tốt và 1 cạnh Xấu. Tổng hiện tại là 4 cạnh xấu, thực hiện tương tự như Trường hợp 4.

    Hoặc có thể chia theo phương án giải 4 cạnh trước rồi cũng được.

    Xác suất: 495/2048 ~ 24,17%.

    Tác thành 2 nhóm 4 cạnh Xấu và giải như Trường hợp 4.

    Xác suất: 66/2048 ~ 3,22%.

    Tách thành 3 nhóm: 4 + 4 + 2. Ở trường hợp này, số cạnh xấu đang khá lớn. Vì vậy thay vì quan tâm cạnh Xấu, bạn hãy quan tâm đến các cạnh Tốt. Sử dụng các bước di chuyển để di chuyển 2 cạnh tốt này ra khỏi lớp F/B. Lúc này F/B sẽ chỉ còn lại các cạnh xấu. Dùng phép xoay ¼ cả hai mặt F/B như vậy bạn sẽ giải được 8 cạnh xấu và chỉ còn lại 2 cạnh xấu mà thôi.

    Xác suất: 1/2048 ~ 0,05%.

    Tuy đây là trường hợp tồi tệ nhất, nhưng may mắn cho bạn là xác suất để xuất hiện của nó cũng thấp như xác suất không có cạnh nào cần định hướng vậy.

    Lúc này này, bạn ngay lập tức xoay ¼ mặt F/B để giải luôn 8 cạnh Xấu. Giờ chỉ còn lại 4 cạnh xấu ở lớp S mà thôi ha.

    Bởi vì có hơn 2000 trường hợp định hướng cạnh khác biệt, việc ghi nhớ một thuật toán cho từng trường hợp là không thực tế. Thay vào đó, bạn hãy học cách nhận biết các mẫu EO quen thuộc và các kỹ thuật có thể được sử dụng để giải quyết chúng.

    Ở đây, chúng ta sẽ chia thành các nhóm, là các kĩ thuật nhằm đưa các cạnh Xấu về lớp F. Những kỹ thuật này cũng có thể dễ dàng được để áp dụng cho mặt B.

    --- Bài cũ hơn ---

  • So Sánh Cfop/ Roux/ Zz, Cách Giải Rubik 3×3 Nâng Cao Nào Tốt Nhất?
  • Hướng Dẫn Rubik 3×3 Nâng Cao Bằng Zz Method
  • Cách Giải Rubik 3×3 Theo Zz Method
  • Bí Kíp Giải Rubik Cực Chuẩn Chỉ Trong ‘nháy Mắt’
  • Cách Nén/giải Nén Tập Tin .zip Hoặc .rar Với Phần Mềm 7Zip
  • --- Bài mới hơn ---

  • So Sánh Cfop/ Roux/ Zz, Cách Giải Rubik 3×3 Nâng Cao Nào Tốt Nhất?
  • Rubik 3×3 Nâng Cao Zz Method
  • Tổng Hợp Các Cách Giải Rubik .!
  • Tải Zalo Về Máy Tính, Đăng Nhập Zalo Pc Nhanh Chóng
  • Cách Giải Nén File Zip Trên Android, Iphone, Macbook Đơn Giản Và Nhanh Chóng
  • Việc giải Rubik 3×3 theo ZZ Method trải qua 3 bước cơ bản sau:

    Bước 1: Giải EOLine – Định hướng cạnh và tạo đường Line

    Đây là bước đặc biệt quan trọng của phương pháp ZZ. Trong bước này, người chơi cần định hướng tất cả các cạnh rồi tạo một đường thẳng “line” ở hai cạnh DF và DB [ thay vì là một dấu cộng như CFOP].

    Mục đích của Bước 1: đó là đưa Rubik vào trạng thái chỉ cần sử dụng các thuật toán L, U, R mà không sử dụng F, B hoặc D ở các bước còn lại.

    Mặc dù, bước 1 đối với những người chơi mới và những người đã học CFOP có vẻ là một trở ngại nhưng sau đó , nó sẽ làm tăng tốc nhanh giải F2L và LL.

    Bước 1 bao gồm các bước nhỏ là:

    Bước 1.1: Nhận biết và quan sát các cạnh

    Bước 1.2: Định hướng cạnh

    Bước 1.3: Tạo đường Line

    Bước 2: F2L – Giải đồng thời tầng 1 và 2

    Nếu bạn đã học qua về phương pháp CFOP thì chắc chắn không lạ lẫm gì với F2L. Mục tiêu của bước 2 này cũng tương tự như F2L của CFOP đó là giải đồng thời tầng 1 và tầng 2 của Rubik.

    Nhưng vì ở bước số 1 chúng ta đã tạo được 1 đường Line nên thực tế chúng ta cần xây dựng 2 khối 1x2x3 ở 2 bên đường Line này.

    Và bởi vì tất cả các cạnh đã được định hướng, nên F2L của ZZ Method có thể được giải chỉ bằng các động tác R, U và L.

    Như bạn đã biết F2L là một trong những bước khá là khó của CFOP vì vậy những thay đổi của bước 1 đã khiến cho bước 2 này trở nên đơn giản hơn nhiều.

    Bước 2 bao gồm các bước nhỏ là:

    Bước 2.1: Tạo khối 1x2x2

    Bước 2.2: Tạo khối 1x1x2

    Bước 3: LL – Giải lớp cuối cùng

    Bởi vì các cạnh đã được định hướng ở bước 1 EOLine và được bảo toàn qua bước 2 F2L, nên các cạnh của lớp cuối cùng cũng đã được định hướng. Điều này giúp cho ở bước cuối cùng sẽ có đơn giản hơn và có nhiều phương pháp để giải hơn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Giải Rubik 3×3 Theo Zz Method
  • Bí Kíp Giải Rubik Cực Chuẩn Chỉ Trong ‘nháy Mắt’
  • Cách Nén/giải Nén Tập Tin .zip Hoặc .rar Với Phần Mềm 7Zip
  • [Kĩ Năng] Nghệ Thuật Làm Lành Với Người Yêu
  • Cách Làm Lành Với Người Mình Yêu Một Cách Thông Minh Và Tinh Tế
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giới Thiệu Và Hướng Dẫn Giải Ivy Cube
  • Bí Kíp Xoay Rubik Nhanh Và Chuyên Nghiệp H2 Rubik Shop
  • Kỷ Lục Xoay Rubik Nhanh Nhất Thế Giới 3.47S, Liệu Có Xứng Đáng?
  • Danh Sách Các Kỉ Lục Thế Giới Về Xoay Rubik Nhanh Nhất [Đến Tháng 08/2021]
  • Hướng Dẫn Giải Square
  • » Hướng dẫn cách giải Rubik Megaminx [Rubik 12 mặt] cho người mới» 12 Thuật ngữ Rubik “chuyên ngành” mà cuber nào cũng nên biết [P2]» 8 câu hỏi thường gặp khi mới học chơi Rubik» Vấn đề không nằm ở chiếc Rubik của bạn » Hướng dẫn cách giảm số lần Rotate Cube [Rotationless]

    Sau khi mua khối Rubik 3x3x3 và học cách giải quyết nó, mọi người thường sẽ yêu thích món đồ chơi này. Sau đó, họ mua một chiếc 4x4x4 vì nó to hơn và thử thách hơn, rồi tới Megaminx, Pyraminx hoặc Skewb, vv… Và cứ thế, bộ sưu tập Rubik ngày càng lớn.

    Đang xem: Hướng dẫn cách giải rubik gương [rubik mirror] h2 rubik shop

    Sưu tầm Rubik là một thú chơi hiện nay rất được ưa chuộng bởi những người đam mê bộ môn này, hầu hết là bởi những người trẻ tuổi. Thường rất ít những bạn yêu thích khối 3×3 mà lại không có thêm một vài chiếc Rubik truyền thống haybiến thể khác trong phòng. Đối với những ai đang sưu tầm dòng đồ chơi này thì thật khó để dừng lại vì chúng đều khác nhau, mỗi chiếc lại có một thử thách độc đáo rất riêng.

    Bộ sưu tập các loại Rubik

    1. Rubik 3x3x3 cổ điển

    Bộ sưu tập của bạn sẽ không thể nào hoàn thiện nếu không có một chiếc 3x3x3 – món đồ chơi được coi là nổi tiếng và bán chạy nhất trong các loại Rubik. Rubik 3x3x3 hay được gọi là Rubik” Cube là một trò chơi dạng cơ học 3 chiều được phát minh bởi nhà điêu khắc, giáo sư kiến trúc người Hungary – ông Erno Rubik vào năm 1974. Tính đến tháng 1 năm 2009, 350 triệu khối đã được bán trên toàn thế giới.

    Khối Rubik 3x3x3 cổ điển có màu đen và được dán 9 miếng Sticker ở mỗi mặt. Mỗi mặt bao gồm một trong sáu màu như chúng ta đã biết: trắng, đỏ, xanh dương, cam, xanh lá, vàng. Ngày nay, ngoài phiên bản màu đen cổ điển ra, khối Rubik đã được cập nhật thêm các “màu áo”mới như: Strickerless [không dùng Sticker], màu trắng ở thân, trong suốt, carbon,vv…

    2. Rubik 2x2x2

    Một khối Rubik bỏ túi có thể được giải quyết bằng các phương pháp tương tự như khối Rubik 3x3x3, tuy nhiên công thức sử dụng thường ngắn gọn và nhanh hơn đáng kể.

    Cácloại Rubik biến thể của 2×2: bên trái ngoài cùng là một khối lập phương 2 màu, nóbao gồm một khối Rubik 2×2 nhỏ nằm gọn trong viên góc của một khối 2×2 lớn hơn. Tiếp theo làPyramorphix, Kilominx, Zombie Mad Headz, Ghost 2×2, Rubik gương 2×2,…

    3. Big Cube [Rubik từ 4x4x4 trở lên]

    Kể từ khi khối Rubik 3x3x3 được phát hành, các nhà sáng chế đã cố gắng để tạo ra những phiên bản mới và khó hơn. Một số đã thay đổi hoàn toàn sang hình dạng khác, một số chỉ nâng cấp lớn hơn và được gọi là Big Cube. Big Cube là từ để chỉ khối Rubik từ 4x4x4 trở lên,hiện nay phổ biến và thông dụng nhất vẫn là các khối 4x4x4, 5x5x5, 6x6x6, 7x7x7.

    Những chiếc Rubik này có thể trông phức tạp và ngày càng khó khăn khi số tầng tăng lơn, nhưng thực chất cách giải vẫn tương đối giống nhau. Khi bạn biết phương pháp giải cho 4x4x4 và 5x5x5, bạn hoàn toàn có thể giải bất kỳ chiếc Rubik NxNxN nào trong một lượng thời gian vừa đủ.

    Phiên bản 4x4x4 được gọi là Rubik báo thù, nó là phát minh của Peter Sebesteny.

    Rubik 5x5x5 được đặt tên là Rubik giáo sư bởi Meffert. Nó bao gồm cả phần tâm cố định lẫn tâm di chuyển.

    Lô hàng Rubik 6x6x6 đầu tiên được ra lò từ công ty Verdes Innovations SA của nhà phát minh người Hy Lạp – Panagiotis Verdes vào năm 2008.

    Tương tự như Rubik 6x6x6, phiên bản 7x7x7 được phát minh bởiPanagiotis Verdes.

    4. Rubik tam giác [Pyraminx]

    Rubik Pyraminx [hay còn gọi là Rubik tam giác] là món đồ chơi giải đố có hình dạng giống kim tự tháp được phát minh bởi Uwe Meffert vào đầu những năm 1970. Pyraminx bao gồm 3 tầng, có bốn mặt tam giác được chia thành chín hình tam giác nhỏ giống hệt nhau.

    Pyraminx từng bị bỏ quên trong ngănkéo, chỉ đến khi cơn sốt Rubik’ Cube xuất hiện, Meffert mới đưa nó đến một công ty đồ chơi và nhận bằng sáng chế. Hơn 10 triệu khối Pyraminx đã được bán vào dịp Giáng Sinh năm 1981 và 90 triệu chiếc chỉ trong vòng 3 năm – một con số đáng mơ ước của bất kỳ món đồ chơi nào. Hiện nay, nó là món đồ chơi giải đố bán chạy thứ hai trên thế giới chỉ sau Rubik 3x3x3.

    5. Rubik gương [Mirror]

    Rất nhiều loại Rubik khác nhau tồn tại, nhưng điểm chung của chúng là trạng thái khi được giải đều có một màu đồng nhất ở mỗi mặt. Rubik gương thì hoàn toán khác, nó có một màu duy nhất trên cả 6 mặt và chỉ giải được khi khối trở về trạng thái hình vuông.

    Cơ chế bên trong của nó gần giống với Rubik 3x3x3, nó khác ở chỗ tất cả các mảnh đều có cùng màu [màu vàng hoặc bạc truyền thống] và được xác định bằng hình dạng bởi vì mỗi mảnh là một hình lăng trụ chữ nhật riêng biệt. Giải Rubik gương đòi hỏi bạn phải có kiến thức và phương pháp giải Rubik 3x3x3, vẫn tương đối dễ so với các hình dạng nâng cấp hơn như Ghost Cube hay Curvy Copter.

    Rubik gương ban đầu được phát minh bởi Hidetoshi Takeji vào nâm 2006. Ban đầu, nó có tên là “Bump Cube” do có bề mặt gập ghềnh khi bị xáo trộn.

    6. Rubik Skewb

    Rubik Skewb được phát minh bởi Tony Durham và là một món đồ giải đố dạng xoay góc, bao gồm 8 góc và 6 mảnh vuông ở giữa. Nó được coi là một Shape mod của Pyraminx, hoạt động trên cùng một cơ chế 4 trục – đây là lý do tại sao lần đầu tiên nó được gọi là Pyraminx Cube.

    Mặc dù có dạng hình khối vuông, nhưng nó khác với cấu trúc 3x3x3 ở chỗ các trục quay cắt qua các góc chứ không phải là tâm các mặt. Do đó, mỗi vòng quay đều ảnh hướng đến cả sáu mặt. Món đồ chơi này cũng có những “anh chị em” khó hơn như Master Skewb hay Elite Skewb.

    Master Skewb với nhiều đường xẻ chéo hơn.

    7. Rubik Megaminx

    Rubik Megaminx, hay Magic Dodecahedron, được phát minh độc lập bởi một số người và được sản xuất bởi các nhà sản xuất khác nhau với thiết nhau khác nhau. Sau này, nó được Uwe Meffert mua bản quyền và tiếp tục bán dưới cái tên Megaminx.

    Nó cũng được biết đến với cái tên Hungary Supernova, được phát minh bởi tiến sĩ Cristoph Bandelow. Phiên bản của ông xuất hiện đầu tiên, sau đó mới là Megaminx của Meffert. Tỷ lệhai sản phẩm của hai người có phần khác nhau.

    Megaminxcó hai phiên bản là6 màu[2 mặt cạnh nhau có chung 1 màu] và12 màu[mỗi mặt có 1 màu riêng]. Phương pháp giải khá giống với 3x3x3, chỉ cần học một vài công thức mới khi bạn xoay đến lớp cuối cùng. Vì vậy, nếu bạn quen thuộc với chiếc Rubik 3x3x3 cổ điển thì sẽ không gặp vấn đề gì khi giải Megaminx.

    Megaminx cũng có cácloại Rubikbiến thể 12 mặtnhư: 2×2 Kilominx, Gigaminx, Teraminx, Petaminx,…

    8. Rubik Square-1

    Square-1 [trước đây gọi là Cube 21 và Back to Square One] là một trò chơi giải đốba tầng tương tự như Rubik 3x3x3. Đặc điểm nổi bậtso với các biến thể khác là nó có thể thay đổi hình dạng khi xáo trộn, do đó tăng thêm mức độ thử thách cho người chơi.

    Square-1 được phát minh vào năm 1990 bởi Karel Hršel và Vojtech Kopský. Nó nằm trong 15 bộ môn thi đấu chính thức của WCA.

    Một số Rubik biến thể từ Square-1: Super Square-1, Square-2, Square phiên bản 2 tầng và 4 tầng.

    9. Rubik Clock

    Rubik Clock là món đồ chơi giải đố được phát minh và cấp bằng sáng chế vào năm 1980 bởi Christopher C. Wiggie và Christophe J. Taylor. Sau này, Erno Rubik đã mua bằng sáng chếtừ họ vàbán ra thị trường vào năm 1988.

    Clock bao gồm hai mặt, mỗi mặt có 9 đồng hồ, 4 nútvà có bốn bánh răng ở các góc cho phép bạn tương tác với trò chơi. Rubik Clock được cho là một trong những trò chơi đơn giản nhất hiện nay trong các cuộc thi chính thức của WCA [Hiệp hội Rubik thế giới]. Kỷ lục thế giới đơn hiện đang được Suen Ming Chi nắm giữ với 3,29 giây và kỳ lục thế giới trung bình do Yunhao Lou ở mức 4,38 giây [tháng 1/2020].

    10. Rubik Fisher

    Rubik Fisher là một trong những dạng Shape mod3x3x3 nổi tiếng nhất từ trước tới giờ. Nó được phát minh và đặt tên theo nhà tạo ra các món đồ chơi giải đố nổi tiếng, ông Tony Fisher.

    Fisher Cube ra đời vào khoảng những năm 80, lấy cảm hứng từ khối Rubik đầu tiên và có phương pháp giải rất giống với 3×3. Thay vì cắt ngang qua các mặt, Rubik Fisher lại có những đường xiên chéo tạo nên cácmảnh có hình dạng khác nhau. Nó cũng có khả năng thay đổi hình dạng khi bị xáo trộn, giống như Square-1 hay Rubik gương.

    11. Rubik Snake

    Một phát minh khác của ôngErno Rubik – cha đẻ khối 3×3 là Rubik Snake, tạm dịch là Rubik rắn. Nó được mở bán lần đầu tiên vào năm 1981, đây làthời kỳ đỉnh cao của cơn sốt Rubik. Giống như 3×3, Rubik Snake cũng có một cái tên khác trước khi được sản xuất hàng loạt, gọi là Rắn Hungary.

    Rubik Snake đúng hơn là một dạng tương tự như Neocubes chứ không phải Rubik. Nghĩa là không có bất kỳ một giải pháp duy nhất nào để giải nó, nhưng lại có rất nhiều hình dạng thú vị mà bạn có thể tạo ra.

    Món đồ chơi này giúp bạn hiểu về hình học 3 chiều cơ bản. Đáng chú ý nhất là nó cùng chung một mục tiêu tương tự như phát minh nổi tiếng nhất của Erno – Giáo Dục. Rubik Snake cung cấp cho bạn khả năng kết hợp vô hạn, và cũng là một công cụ tuyệt vời để bạn tưởng tượng về các hình dạng trong không gian.Bạn cũng có thể mua nhiều chiếc, lắp ra nhiều hình dạng khác nhau và trưng trong tủ kính.

    12. Rubik Mastermorphix

    Mặc dù xét về mặt thẩm mỹ, Mastermorphix có hình dáng tương tự như Pyraminx nhưng lại có cấu trúc giốngnhư khối Rubik 3x3x3. Chính xác hơn, nó chính là một phiên bản Shape mod của Rubik”s Cube vàbản nâng cao hơn của Pyramorphix. Nó có hai phiên bản: 4 màu và 1 màu, nhưng thường thấy nhất bản 4 màu.

    13. Rubik Magic

    Trong thập niên những năm 80, Rubik Magic được coi là phổ biến thứ hai chỉ sau Rubik 3x3x3. Nó được cấp bằng sáng chế bởi ông Erno Rubik và lần đầu tiên được sản xuất bởi Matchbox vào giữa những năm 1980.

    Trò chơi này bao gồm 8 ô vuông màu đen được sắp xếp theo hình chữ nhật 2×4, gắn liền với 16 dây nối cho phép nó được gấp lại theo hầu hết mọi hướng, tạo thành nhiều hình dạng khác nhau. Mục tiêu làgấpRubik Magic thành hình trái tim và sắp xếp các hình ảnh ở mặt sau.

    Có vô số cách để giải Rubik Magic và những người chơi có kinh nghiệm có thể giải nó trong vòng chưa đầy 2 giây.

    14. Rubik Dino

    Một món đồ chơiđơn giản, gợi nhớ đến Rubik Skewb vì hình dáng và cách nó xoay [mặc dù không hoàn toàn giống nhau]. Rubik Dino ban đầu được biết đến với tên là Rubik xoay góc vì việc giải đơn thuần chỉ là bạn xoay 8 viên góc mà thôi.

    Được phát minh vào năm 1985 bởi Robert Webb nhưng phải mất 10 năm saunó mới được sản xuất hàng loạt. Nguyên mẫu ban đầu của ông được làm hoàn toàn bằng giấy và phiên phản được bán rađầu tiên có in hình khủng long trên mỗi mảnh.

    Chiếc Rubik Dino đầu tiên được sản xuất hàng loạt.

    15. Rubik Ghost

    Món đồ chơi thú vị này được phát minh bởi nhà thiết kế Adam G Cowan vào năm 2008. Nó được phát minh với một mục đíchlà: sửa đổi hình dạng 3×3 và làm nó trở nên cực kỳ hóc búa. Giống như Rubik Miror, bạn chỉ có thể giải được Ghost khi tất cả các mảnh khớp với trạng thái ban đầu của nó – hình khối vuông. Tuy nhiên, bạn rất khó để có thể xác định các mảnh trung tâm nên Rubik Ghost được đánh giá là khá khó chơi.

    Gia đình nhà Rubik Ghost từ 2×2 đến 7×7.

    Các loại Rubik Ghost từ siêu đơn giản cho tới siêu phức tạp.

    16. Rubik Helicopter

    Trong suốt tuổiđời của chiếc Rubik 3×3, nó đã cung cấp cho hàng ngàn ý tưởng và thiết kếmới. Những phiên bản sửa đổi này có thể là bất cứ thứ gì, từ việc thay Stickerđến các hình dáng phức tạp, mở rộng thành 4×4, 5×5,… và hơn thế. Tuy nhiên, Rubik Helicopter là một khái niệm hoàn toàn khác.

    Rubik Helicopter [hay còn gọi là Rubik trực thăng] được phát minh bởi Adam G. Cowan vào năm 2005 và phải mất hơn một năm nó mới được hoàn thiện. Helicopter được đánh giá là một trong những chiếc Rubik khó nhất hiện nay. Nó không chỉ là một phiên bản sửa đổi hình dạng đơn giản hoặc tăng kích thước mà sử dụng một bộ công thức hoàn toàn khác. Do đó, việc giải “Rubik trực thăng”mà không xem qua bất kỳ hướng dẫn nào là một thách thức lớn ngay cả với các Cuber có kinh nghiệm.

    Khối Rubik bao gồm 8 góc và 24 mảnh trung tâm hình tam giác, với 4 mảnh trung tâm trên mỗi mặt. Rubik trực thăng chỉ có thể được xáo trộn bằng cách xoay 180 độ, mỗi lần di chuyển sẽ lật mảnh 2 mảnh góc và 4 mảnh trung tâm.

    17. Rubik Void

    Void Cube được phát minh bởi Katsuhiko Okamoto có hình dángtương tự nhưRubik 3x3x3, chỉ khác rằng nó không hề có mảnh trung tâm nào. Nghĩa là có một 6 lỗ hổng mà bạn có thể nhìn xuyên qua được. Do cấu tạo rỗng, Rubik Void thường di chuyển không được trơn tru cho lắm và có khả năng cắt góc không quá tốt. Mặc dù vậy, đây vẫn là loại Rubik biến thể tuyệt vời trong bộ sưu tập của bạn.

    18. Rubik Gear

    Tôi vẫn còn nhớ khi Oskar van Deventer lần đầu tiên trình bày nguyên mẫu củaRubik Gear trên YouTube vào mùa hè năm 2009. Oskar đã gọi nólà “Caution Cube”, đơn giản là vìông đã bị thương trong một lần kẹt ngón tay vào các bánh răng. Dựa trên nguyên mẫu này, rất nhiều món đồchơi mới ra đời như: Gear Pyraminx, Gear Mastermorphix, Gear Shift [2×2],…

    Mặc dù trông khá hóc búa nhưng cách giải của Rubik Gear cổ điển lại rất dễ dàng, vì nó chỉ có thể xoay 180 độ nên không có nhiều các hoán vị. Sau này, Gear Cube Ultimate và Gear Cube Extreme ra đời cho phép xoay 90 độ khiếnchúng trở nên thú vị hơn, và đương nhiên cũng phổ biến hơn so với người tiền nhiệm.

    19. Rubik Redi

    Phát hành vào đầu tháng 6 năm 2022, Redi Cube được thiết kế bởi người đã tạo ra Rubik Gear – ôngOskar Van Deventer, và được sản xuất bởi Moyu. Món đồ chơi này là một loại Rubik biến thể xoay góc, trong đó, mỗi góc xoay sẽ di chuyển 3 cạnh xung quanh nó.

    Thường các biến thể xoay góc đều khá dễ dàng và Rubik Redi cũng không ngoại lệ, bạn hoàn toàn có thể giải quyết món đồ chơi này bằng trực giác. Điều đó cũng có nghĩa rằng, những ai đã từng có kinh nghiệm chơi Rubik có thể giải nó mà không cầnxem hướng dẫn từ bất cứ đâu.

    21. Rubik Ivy

    Ivy Cube [hay còn được gọi là Eye Skewb] là phiên bản sửa đổi dựa trên Pyraminx ban đầu,được chế tạo thủ công bởi Eitan Cher [một nhà thiết kế đồ chơinổi tiếng với Eitan’s Star puzzles và Eitan’s Twist]. Ivy hiệnđược sản xuất bởi QiYi MoFange – một công ty sản xuất Speedcube nổi tiếng, vì vậy bạn có thể dễ dàng mua và thêmnó vào trong bộ sưu tập.

    20. Rubik Axis

    Axis Cube, hay còn gọi là Axel Cube, là một loại Rubik biến thểtrông khá “đáng sợ” khi bị xáo trộn [như hình dưới]. Ở trạng thái ban đầu, nó là một khối vuông. Nhưng vì có sự phân chia các mảnh không đồng đều, Axiscóhình dạng khác nhau mỗi khidi chuyển. Tuy vậy, Rubik Axis được đánh giá là tương đối dễ dàng, bạn có thể sử dụng phương pháp Layer-by-layer giống như giải 3x3x3.

    Rubik Axis khi bị xáo trộn

    Trạng thái ban đầu, các đường cắtcó hình dạng giống chữ A [Axis]

    21. Rubik Windmill

    Rubik Windmill [cối xay gió] và rất nhiều hình khối nổi tiếng khác như Void Cube, Floppy Cube, Bevel Cube,… đều được phát minh bởi một chuyên gia mod Rubik người Nhật, ông Katsuhiko Okamoto. Nhưng trong đó, Rubik Windmill được coi là phổ biến hơn cả. Tương tự như Axis, hình dạng khi bị xáo trộn trông rất khó khăn nhưng thực ra lại dễgiải.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Giải Rubik Skewb Cube Cơ Bản
  • Giới Thiệu Và Hướng Dẫn Giải Rubik’s Clock
  • Hướng Dẫn Cách Xoay Rubic 3 X 3 Nhanh Nhất – Dễ Nhất Thế Giới
  • Hướng Dẫn Cách Giải Rubik Tam Giác [ Pyraminx]
  • Cách Giải Rượu Bằng Đậu Xanh Được Thực Hiện Như Thế Nào Để Đạt Hiệu Quả Cao Nhất?
  • Bạn đang xem chủ đề Cách Giải Rubik Roux Method trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Phương Pháp Học Môn Toán Hiệu Quả

    1. Học trên lớp – Nắm chắc lý thuyết, công thức: Các em hãy cố gắng ghi nhớ các định nghĩa, tính chất, công thức trong quá trình thầy cô giảng bài. Điều này sẽ giúp các em tiết kiệm thời gian và dễ dàng hơn khi học và làm bài ở nhà. – Không được học dồn: Các em không thể dồn lại để học vào cùng một thời gian. Bởi vì toán học cũng như các môn học khác, phải học vững cái trước thì mới có thể học tốt được cái sau. Việc học dồn sẽ...

    Cách Sáng Tạo Để Làm Tốt Đề Thi Văn Thpt Quốc Gia 2022

    Sơ đồ tư duy là một trong những cách học và nạp kiến thức để chuẩn bị chi kỳ thi THPT quốc gia sắp tới. Với những ưu thế về tư duy đó là giúp tăng khả năng nhớ kiến thức. Các lưu ý về kỹ năng trong lúc chuẩn bị cho Kỳ thi THPT quốc gia Đối với phần đọc hiểu văn bản: Đề minh họa của Bộ cho thấy nội dung kiểm tra chỉ còn một văn bản và bốncâu hỏi thành phần được phân bố theo ba cấp độ: nhận biết [nhận diện thể loại, phương thức biểu đạt/phong...

    Soạn Bài Chí Phèo: Tác Giả [Nam Cao]

    1. Tiểu sử và con người nhà văn Nam Cao có những đặc điểm gì giúp ta hiểu thêm về sự nghiệp văn học của ông. 2. Những nội dung chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao. 3. Viết về người trí thức nghèo và người nông dân cùng khổ, Nam Cao thường trăn trở, day dứt về vấn đề gì? 4. Nêu những nét chính về phong cách nghệ thuật Nam Cao Câu 1: Tiểu sử và con người nhà văn Nam Cao có những đặc điểm gì giúp ta hiểu thêm về sự nghiệp văn học của ông. Câu 2:...

    Soạn Bài Truyện Kiều Của Nguyễn Du [Siêu Ngắn]

    Soạn bài Truyện Kiều của Nguyễn Du Câu 1 [trang 80 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1]: Những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du – Sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học – Cuộc đời của ông gắn với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX – Nguyễn Du đã sống phiêu bạt nhiều năm trên đất bắc – Ông làm quan bất đắc đĩ dưới triều Nguyễn – Ông là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc, có vốn...

    Soạn Bài Kiểm Tra Tổng Hợp Cuối Năm Sbt Ngữ Văn 8 Tập 2

    Làm các bài tập theo hướng sau đây : Phần I: Trắc nghiệm Đọc kĩ văn bản Hịch tướng sĩ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức ; nghe nhạc thái thường để đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiểu khiển ; hoặc vui thú...

    Soạn Văn Lớp 11 Bài Thương Vợ Mẫu 1

    1.1.1. Trần Tế Xương [1870 – 1907] thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Tú Xương chỉ sống 37 năm và chỉ đỗ tú tài nhưng sự nghiệp thơ ca của ông đã trở thành bất tử. 1.1.2. Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất củ Tú Xương viết về bà Tú. 1.2. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 [trang 30 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1]: – Hai câu đề kể về công việc làm ăn và gánh nặng mà bà Tú phải đảm đang: + Quanh năm: Cách...

    Biến Đổi Phương Trình Đường Thẳng

    Ngày dạy: PPCT: 31b,31c Tuần: 28 BIẾN ĐỔI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG MỤC TIÊU Về kiến thức : Vectơ chỉ phương-phương trình tham số của đường thẳng Vectơ pháp tuyến-phương trình tổng quát của đường thẳng Về kỹ năng: Lập dược phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó. Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mp tọa độ khi biết p.trình của nó Về tư duy: Bước đầu hiểu được việc đại số hóa hình học. Về thái độ: cẩn thận , chính xác. CHUẨN BỊ Thực tiển học sinh đã biết định nghĩa 2...

    Cách Vẽ Một Con Cá Vàng

    Cá vàng là một loại cá chép trang trí thường được nuôi trong bể cá hoặc trong ao. Nó được thuần hóa bởi người Trung Quốc hơn 1.000 năm trước. Ngày nay, cá vàng và họ hàng của chúng có thể được tìm thấy trên khắp thế giới. Bạn có biết không? Cá chép hoang dã mà cá vàng được lai tạo thường có màu nâu xanh và có những roi dài hoặc râu ria trên mặt. Cá có sự khác biệt về ngoại hình đã được nhân giống để tạo ra khoảng 125 giống cá vàng, bao gồm sao chổi,...

    Thước Đo Góc Trên Mạng, Đo Góc Ảnh

    Hình nền : Thước đo màu : Bán kính thước đo : Di chuyển thước đo : Đây là một thước đo trực tuyến trong suốt, cũng giúp bạn đo góc trong một bức ảnh, bạn có thể dễ dàng đo góc của bất kỳ vật nào xung quanh bạn, chụp ảnh và tải nó lên, sau đó kéo điểm giữa của thước đo góc tới đỉnh của góc. Làm thế nào để sử dụng thước đo trực tuyến này? Mỗi lần tôi muốn đo góc, tôi luôn không thể tìm được thước đo góc. May mắn thay, đây...

    Cách Học Tiếng Anh Cực Đỉnh Của Dịch Giả Nhỏ Tuổi Nhất Việt Nam

    Đỗ Nhật Nam sở hữu một bề dày thành tích đáng ngưỡng mộ: được trao kỷ lục “Dịch giả nhỏ tuổi nhất Việt Nam” năm 7 tuổi, đạt điểm tuyệt đối trong các kỳ thi của Cambridge: Starters, Movers, Flyers [15/15], thi TOEIC đạt 940/990, thi TOEFL ITP đạt 617/677 điểm, thi TOEFL iBT đạt 99/120 điểm và thi IELTS đạt 6.5/9.0. Học tiếng Anh qua game Game tiếng Anh thì nhiều lắm, khi đi học ở trường hay ở các trung tâm tiếng Anh, thế nào các ấy cũng đã được hướng dẫn rất nhiều game. Nhưng ở đây tớ muốn nói...

    Video liên quan

    Chủ Đề