Cách làm kem cho người tiểu đường

//www.shutterstock.com/image-photo/cupcakes-sweet-rose-flowers-letter-374846347

Ai bảo bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 lại không được ăn bánh ngọt? Chỉ cần khéo léo lựa chọn nguyên liệu làm bánh sao cho phù hợp, người bệnh tiểu đường vẫn có thể thưởng thức bánh ngon mà không sợ bị tăng đường huyết.

Nếu chưa biết cách chọn nguyên liệu thế nào, làm bánh ra sao? Thì bài viết sau đây của Hello Bacsi chính là “tài liệu tham khảo” thích hợp mà bạn nên đọc.

Nguyên liệu làm bánh cho người tiểu đường có gì đặc biệt?

Về cơ bản, bánh cho người tiểu đường sẽ có sự gia giảm trong công thức chế biến nhằm cân đối lượng carbohydrate [carb] giữ cho đường huyết ổn định.

Theo cách làm bánh ngọt truyền thống, nguyên liệu thường dùng sẽ gồm có: bột mì, đường, trứng, bơ và sữa [để tạo lớp kem]. Hầu hết những thành phần này đều cung cấp nguồn carb tinh chế với lượng lớn nên sẽ khiến lượng đường trong máu tăng vọt sau khi sử dụng.

Vậy nên, để khắc phục tình trạng này, giới chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên lựa chọn công thức làm bánh ít bột mì hơn [chẳng hạn: dùng bột hạnh nhân, bột dừa để thay thế]. Ngoài ra, thay vì dùng đường cát, bạn có thể tạo vị ngọt tự nhiên cho bánh bằng trái cây xay nhuyễn hoặc chất tạo ngọt ít carb như erythritol. Về phần kem phủ bánh, bạn nên sử dụng loại bơ, sữa ít béo không đường để giảm lượng carb mà không ảnh hưởng nhiều đến mùi vị của bánh.

Gợi ý 3 loại bánh ngọt cho người tiểu đường thơm ngon, bổ dưỡng

Dưới đây là một vài món bánh ngọt kèm theo cách thực hiện thích hợp với người bệnh tiểu đường tuýp 2:

1. Bánh phô mai ít carb

Chỉ vỏn vẹn tầm một giờ chế biến, bạn đã có ngay một chiếc bánh cho người tiểu đường vừa ngon lại không gây hại cho sức khỏe [mỗi mẫu bánh chỉ chứa 6g carb].

Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm:

  • 2 bát bột hạnh nhân
  • 1/3 chén bơ ít béo [đã nấu chảy]
  • Chất làm ngọt Erythritol [dạng bột]
  • Tinh chất vani
  • 900g kem phô mai [mua ở siêu thị]
  • 3 quả trứng
  • 1 thìa canh nước cốt chanh

Các bước làm bánh này cho người tiểu đường như sau:

  • Làm nóng lò trước tầm 15 phút ở nhiệt độ 180 độ C
  • Trong khi chờ đợi, bạn làm phần vỏ bánh bằng cách trộn đều bột hạnh nhân, bơ, 3 thìa canh erythritol và một chút xíu vani trong một chiếc bát sạch, sau đó trải hỗn hợp vào khay nướng bánh, nướng tầm 10 phút đến khi vỏ bánh vàng rồi để nguội
  • Để làm lớp kem phủ bánh, bạn đánh lớp kem phô mai cùng với khoảng 30g erythritol đến khi bông xốp. Sau đó cho lần lượt từng quả trứng một vào đánh đều cuối cùng là nước cốt chanh và vani
  • Dùng thìa trải phần kem phủ vừa làm lên vỏ bánh cho đẹp mắt rồi cho vào lò nướng tầm 45 – 55 phút. Kết thúc công đoạn này, bạn để bánh nguội đến nhiệt độ phòng rồi với cho vào tủ lạnh để khoảng 4 giờ là xong.

Loại bánh này là sự kết hợp giữa mâm xôi và việt quất – 2 loại quả mọng vô cùng giàu vitamin và khoáng chất, đặc biệt là chất xơ giúp ổn định đường huyết và giảm hấp thụ cholesterol, ngăn ngừa các biến chứng trên tim mạch.

Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm:

  • Việt quất và quả mâm xôi mỗi loại 200g
  • Chất làm ngọt dạng bột xylitol hoặc erythritol
  • 90g bột hạnh nhân
  • 2 thìa canh bột dừa
  • 1 thìa canh bột nở
  • 1 thìa cà phê vỏ chanh bào
  • Một nhúm muối
  • 1 quả trứng
  • Dầu dừa hoặc 2 thìa bơ [đã nấu chảy]
  • Tinh chất vani

Cách làm bánh nướng quả mọng cho người tiểu đường như sau:

  • Làm nóng lò trước ở nhiệt độ 160 độ C trong 15 phút
  • Cho phần bột hạnh nhân, bột dừa, 2 thìa chất làm ngọt, bột nở, vỏ chanh và muối vào một chiếc bát sạch, khuấy đều. Sau đó cho trứng, bơ và vài giọt tinh chất vani vào tiếp tục khuấy đến khi bột nhão
  • Trải hỗn hợp bột vừa làm lên khay nướng, dùng ngón tay tạo những lỗ nhỏ trên bề mặt rồi rải quả mọng lên trên
  • Cho vào lò nướng trong vòng 20 phút đến khi thấy phần quả chuyển sang màu nâu nhẹ là được. Mỗi miếng bánh ngọt như vậy sẽ cung cấp cho người tiểu đường 154 calo và 12,2g carb.

3. Bánh cupcakes ca cao

Những ngày trở lạnh, còn gì tuyệt hơn khi thưởng thức một chiếc bánh nướng thơm nồng vị ca cao. Loại bánh này cũng chứa ít calo và carb nên rất thích hợp cho người tiểu đường muốn duy trì cân nặng ổn định.

Nguyên liệu cần chuẩn bị gồm:

  • 90g bột hạnh nhân
  • 2 thìa bột dừa
  • 3 – 4 thìa bột ca cao không đường
  • Khoảng 30g bột hạt lanh
  • Một nhúm muối
  • 5 quả trứng gà
  • Nửa thìa cà phê bột nở
  • 1 thìa giấm táo
  • 40g chất làm ngọt dạng bột cho người tiểu đường

Cách làm bánh này cho người tiểu đường như sau:

  • Làm nóng lò nướng trước ở nhiệt độ 160 độ C trong 15 phút
  • Cho bột hạnh nhân, bột dừa, bột hạt lanh, ca cao, bột nở, muối và chất tạo ngọt vào máy xay thực phẩm trộn đều
  • Tiếp tục cho giấm táo rồi từng quả trứng một vào trộn đến khi hỗn hợp đồng nhất thì chia đều vào các khay đựng cupcakes
  • Cho các khay bánh vào lò, nướng tầm 20 phút, để nguội một lúc là đã dùng được ngay.

Vừa rồi là những chia sẻ về các loại bánh cho người bệnh tiểu đường. Hy vọng bạn đã có thêm cho mình những thông tin bổ ích trong việc dùng thực phẩm phù hợp để có thể kiểm soát mức đường huyết.

Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Nếu bị bệnh tiểu đường, có thể bạn sẽ nhận được vô vàn lời tư vấn từ bạn bè, người thân hoặc từ những người chẳng mấy quen thân trên mạng. Song, không phải lời tư vấn nào cũng đúng. Sau đây là sự thật về một số điều phổ biến bạn có thể nghe.

HỎI ĐÁP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỒ NGỌT VÀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG.

Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?

Tiểu đường tuýt 2 là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 7 tại Hoa Kỳ. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ [CDC], gần 7/10 người mắc tiểu trên 65 tuổi sẽ chết vì một số biến chứng về bệnh tim mạch. Ngoài ra, nếu bạn mắc tiểu đường, nguy cơ tử vong của bạn sẽ gấp khoảng 2 lần so với người cùng độ tuổi.

Có phải cứ ăn ngọt là bị tiểu đường không?

Chúng ta đa phần đều nghĩ ăn ngọt gây ra tiểu đường, quan điểm này đúng nhưng chưa đủ.

Ăn ngọt gây ra tiểu đường, nhưng lười vận động, có lối sống không lành mạnh, bệnh béo phì hay chế độ dinh dưỡng không hợp lý cũng khiến bạn mắc phải căn bệnh này. 

Ở người chưa bị đái tháo đường, chế độ ăn quá nhiều đường có nhiều nguy cơ dẫn đến việc dư thừa năng lượng làm dễ bị thừa cân, béo phì. Những người này sẽ có tình trạng đề kháng với insulin, vì vậy có nguy cơ bị đái tháo đường trong tương lai.

Người bị bệnh đái tháo đường cần tuyệt đối tránh ăn đồ ngọt phải không?

Người mắc tiểu đường cần kiêng đồ ngọt, đặc biệt ngọt nhân tạo như: bánh ngọt, kẹo, nước ngọt, nước ngọt có gas… và các vị ngọt quá đậm như: mía đường, hoa quả quá ngọt…thì người tiểu đường cũng cần hạn chế đến mức tối đa, vì người bị tiểu đường nếu nạp nhiều những đồ ngọt vào, lượng đường trong máu sẽ dễ vượt quá ngưỡng giới hạn chỉ số tiểu đường cho phép.

Tôi rất thích ăn bánh Trung Thu, tôi có thể ăn một vài miếng chứ?

Bánh Trung thu thường rất ngọt và đa số được sử dụng đường saccharose để sản xuất, vì thế người tiểu đường hay thừa cân béo phì nếu sử dụng loại bánh Trung thu này sẽ không tốt.Vì khi sử dụng, đường huyết sẽ tăng lên, điều này sẽ rất nguy hiểm với sức khỏe, đặc biệt là làm tăng nguy cơ xảy ra biến chứng với những người đang mắc bệnh.

Sắp tới là dịp cuối năm, tôi sẽ phải tham gia rất nhiều bữa tiệc. Phải làm sao để hạn chế lượng đường trong thực phẩm?

Chế độ ăn, uống trong dịp Lễ,Tết người bị tiểu đường cần hết sức lưu ý, bởi vì, ăn uống không kiêng khem sẽ làm cho đường huyết tăng lên, nhất là rượu bia, bánh, kẹo, trái cây có hàm lượng đường cao [cam, quýt, xoài, sầu riêng…] và các thực phẩm chế biến nhiều mỡ.

Điều quan trọng cần chú ý là những món ngọt thường chứa rất nhiều đường. Bạn có thể thêm một món ngọt trong bữa ăn nhưng phải bỏ đi một món tinh bột khác trong thực đơn của bạn. Ví dụ, nếu bạn muốn ăn bánh ngọt thì đừng nên dùng cơm làm món chính.

Tôi bị tiểu đường nhưng rất thích ăn đồ ngọt, tôi có thể thay thế đường bằng mật ong không?

Đường và mật ong là những thực phẩm cực kỳ có hại cho người bị tiểu đường. Bạn có biết rằng những loại đường phụ gia, gồm đường trắng và mật ong, nằm đầu trong danh sách những thực phẩm gây ra mức đường trong máu tăng đột biến. 

Tôi có thể sử dụng thoải mái các loại bánh kẹo ngọt làm từ đường ăn kiêng hay không?

Mặc dù các chất làm ngọt nhân tạo như Stevia, Truvia, và aspartame [có trong thực phẩm ăn kiêng] có ít calo hơn so với các chất có đường, tuy nhiên một nghiên cứu đăng trên Thư viện Y khoa Quốc gia Mỹ cho thấy sacarin - chất làm ngọt nhân tạo – có tính gây nghiện nhiều hơn cocain. Một nghiên cứu khác của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ cho thấy rằng những người uống soda ăn kiêng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn 67% so với những người uống soda bình thường.

Tôi đang mang thai ở tháng thứ 6 và được chẩn đoán mắc tiểu đường thai kỳ, tuy nhiên tôi rất nghén ngọt, tôi không được ăn bánh kẹo ngọt nữa sao?

Nếu phát hiện ra bệnh tiểu đường, bạn cần loại bỏ bánh ngọt, các loại thức uống có ga, nước ép trái cây, các loại chè… ra khỏi “tầm ngắm”. Đường trong những loại thực phẩm này sẽ được hấp thụ trực tiếp vào máu của bạn. Nếu uống nước trái cây, bạn nên pha loãng chúng với nước để hạn chế bớt lượng đường. Bệnh lý tiểu đường thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ, mà còn để lại nhiều hậu quả đối với thai nhi hoặc sau khi em bé đã chào đời.

Bà nội em bị tiểu đường nhưng cụ rất thích đồ ngọt, nhiều khi em thấy cụ thèm nhưng bị mọi người trong gia đình không cho dùng. Em thấy vậy tội cho bà nội em quá mà chả biết làm sao?

  • Thay vì “nói không với đường”, bạn nên cắt giảm và thay thế thức ăn một cách phù hợp. Bạn nên thay thế các món ngọt như chè, bánh, kẹo… bằng các loại trái cây, yoghurt, các loại hạt [đậu phộng, hạt điều, hạnh nhân…]. Hãy hạn chế thức ăn bên ngoài và tự nấu ăn nhiều hơn để chủ động kiểm soát đường huyết.
  • Bạn vẫn có thể thưởng thức một khẩu phần nhỏ món tráng miệng mà bạn yêu thích nếu đang mắc bệnh tiểu đường, chìa khóa chính là bạn phải ăn điều độ.
  • Bạn có thể tăng vị ngọt có chất làm ngọt tự nhiên như bạc hà, quế, nhục đậu khấu hoặc vani thay vì đường.
  • Tự làm ngọt cho thức ăn của mình bằng cách mua trà không đường, sữa chua, hoặc bột yến mạch không hương vị và tự thêm chất ngọt [hoặc trái cây] cho mình. Bạn sẽ có thể thêm ít đường hơn các nhà sản xuất.
  • Hãy tìm các cách lành mạnh để đáp ứng khẩu vị hảo ngọt của bạn. Ví dụ, làm chuối đông lạnh thay cho món kem, hoặc thưởng thức một miếng nhỏ sôcôla đen hơn là một thanh sô cô la sữa.

Mặc dù biết bệnh tiểu đường không nên ăn đồ ngọt nhưng với tôi, thiếu đồ ngọt thì thật khổ sở. Làm sao để tôi không còn thèm ăn ngọt nữa?

Không thể phủ nhận món ngọt là một trong những hương vị hấp dẫn, kích thích vị giác con người và thật khó để từ bỏ nó. Thật may mắn, đã có một phương pháp toàn diện và hiệu quả giúp bệnh nhân tiểu đường cắt giảm hoàn toàn cảm giác thèm thuồng với đồ ngọt.

ADVANCED GLUCOSE SUPPORT được nhập khẩu nguyên lọ từ  thương hiệu Olympian Labs - Mỹ , thương hiệu hàng đầu về các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp tại Mỹ.

Thành phần chính của ADVANCED GLUCOSE SUPPORT  là tinh chất Gymnema [lên đến 25%] : gồm tổ hợp  nhiều Acid Gymnimic Gumarin

  • Acid Gymnimic giúp cơ thể tái thiết lập được khả năng cân bằng đường huyết tự nhiên và giảm đường huyết sau khi ăn. Ngoài ra, Acid Gymnimic có tác dụng kích thích các enzyme tiêu thụ đường tại các mô cơ giúp quá trình chuyển hóa glucose giải phóng năng lượng đạt hiệu quả cao hơn.
  • Acid Gymnemic ức chế hấp thu đường ở ruột do có cấu trúc phân tử gần giống với đường Glucose [peptide Gumarin] khi vào đến ruột sẽ cạnh tranh với đường Glucose, lấp đầy thụ thể ruột và ngăn không cho hấp thu đường từ ruột vào máu.
  • Gumarin có tác dụng lấp đầy thụ thể lưỡi do đó cũng không hấp thu được đường glucose qua hệ thống mao mạch ở lưỡi. Ngoài ra, Gumarin còn tác động vào vùng dưới đồi làm mất cảm giác đối với vị ngọt, làm giảm sự thèm ăn đối với đường hiệu quả.

Cùng với BenfotiamineVitamin B1, ADVANCED GLUCOSE SUPPORT là sản phẩm DUY NHẤT trên thị trường giúp bạn giảm sự thèm ăn với đường hiệu quả.

CÔNG DỤNG

  • Hỗ trợ hạ đường huyến, ổn định lượng đường huyết trong máu, giảm Cholesterol xấu gây các biến chứng tắc nghẽn mạch máu.
  • Hỗ trợ phục hồi tế bào và chức năng tuyến tụy, tăng cường sản sinh Insulin.
  • Hỗ trợ ngăn ngừa và giảm nguy cơ các biến chứng của bệnh tiểu đường như: Thoái hóa võng mạc, viêm đa dây thần kinh, tim mạch….trong bệnh tiểu đường.

NGUỒN GỐC

Sản xuất bởi hãng Olympian Labs [Mỹ]

Quy cách sản phẩm: Lọ 60 viên nang cứng

Gía: 470.000đ

Liều dùng: 2 viên/ngày.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

Tìm hiểu thêm thông tin sản phẩm TẠI ĐÂY

HOTLINE: 1800 6284

Với Advanced Glucose Support, đường huyết của bạn luôn được duy trì ở mức độ an toàn,biến chứng của bệnh được ngăn ngừa và đặc biệt, bạn sẽ không còn phải vất vả kiềm chế thèm ăn đồ ngọt nữa.

VÌ VẬY,  NGAY LÚC NÀY, HÃY LỰA CHỌN SẢN PHẨM ADVANCED GLUCOSE SUPPORT VỚI CÔNG THỨC VƯỢT TRỘI ĐỂ TẬN HƯỞNG CUỘC SỐNG TRỌN VẸN MỖI NGÀY

* Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Bác sĩ, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Đình Bách - Cố vấn chuyên môn của nhathuoc365.vn

Bác sĩ, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Đình Bách - Cố vấn chuyên môn của nhathuoc365.vn

Video liên quan

Chủ Đề