Cách tìm điểm cực đại của đồ thị hàm số

18:36:4418/07/2021

Một số dạng bài tập cơ bản như tìm cực trị [cực đại, cực tiểu] áp dụng quy tắc I hoặc quy tắc II [với một số bài toán chúng ta có thể áp dụng bất kỳ 1 trong 2 cách để tìm cực trị]; hay các bài toán chứng minh điểm cực đại, cực tiểu; tìm tham số m để hàm cực đại hay cực tiểu tại 1 điểm,... sẽ được giới thiệu trong bài viết này.

• Lý thuyết Cực trị của hàm số và 2 quy tắc tìm cực trị

* Bài 1 trang 18 SGK Giải tích 12: Áp dụng Quy tắc 1, hãy tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:

a] y = 2x3 + 3x2 - 36x - 10

b] y = x4 + 2x2 - 3

c] 

d] y = x3[1 - x]2

e] 

> Lời giải:

a] y = 2x3 + 3x2 - 36x - 10

- TXĐ: D = R

- Kết luận :

Hàm số đạt cực đại tại x = -3 ; yCĐ = 71

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; yCT = -54.

b] y = x4 + 2x2 - 3

- TXĐ: D = R

 y'= 4x3 + 4x = 4x[x2 + 1] = 0; 

 y' = 0 ⇔ 4x[x2 + 1] = 0 ⇔ x = 0

- Bảng biến thiên:

 Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = -3

 Hàm số không có điểm cực đại.

c] 

- TXĐ: D = R\{0}

 ; 

- Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = -1; yCĐ = -2;

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1; yCT = 2.

d] y = x3[1 - x]2

- Ta có: y'= [x3]’.[1 – x]2 + x3.[[1 – x]2]’

 = 3x2.[1 – x]2 + x3.2[1 – x].[1 – x]’

 = 3x2[1 – x]2 - 2x3[1 – x]

 = x2.[1 – x][3 – 5x]

 y' = 0 ⇔ x = 0; x = 1 hoặc x = 3/5

- Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 3/5 ; yCĐ = 108/3125

Hàm số đạt cực tiểu tại xCT = 1. yCT = 0;

> Lưu ý: x = 0 không phải là cực trị vì tại điểm đó đạo hàm bằng 0 nhưng đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0.

e] 

- Ta có: TXĐ: D = R.

 

 

- Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 1/2, yCT = [√3]/2.

* Bài 2 trang 18 SGK Giải tích 12: Áp dụng Quy tắc 2, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:

a] y = x4 - 2x2 + 1;

b] y = sin2x – x

c] y = sinx + cosx;

d] y = x5 - x3 - 2x + 1

> Lời giải:

a] y = x4 - 2x2 + 1;

- TXĐ: D = R.

- Ta có: y' = 4x3 - 4x

 y' = 0 ⇔ 4x[x2 – 1] = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ±1.

- Lại có y" = 12x2 - 4

 y"[0] = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại của hàm số.

 y"[1] = 8 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

 y"[-1] = 8 > 0 ⇒ x = -1 là điểm cực tiểu của hàm số.

b] y = sin2x – x

- TXĐ: D = R.

- Ta có: y' = 2cos2x – 1;

 y' = 0 ⇔ 2cos2x - 1 = 0 ⇔ cos2x = 1/2

  

- Lại có: y'' = -4sin2x

 là các điểm cực đại của hàm số.

là các điểm cực tiểu của hàm số.

c] y = sinx + cosx;

- TXĐ: D = R

- Ta có: y' = cosx - sinx

 y' = 0 ⇔ cosx - sinx = 0

  

 

- Lại có: 

là các điểm cực đại của hàm số.

là các điểm cực tiểu của hàm số.

d] y = x5 - x3 - 2x + 1

- TXĐ: D = R

- Ta có: y'= 5x4 - 3x2 - 2

 y' = 0 ⇔ 5x4 – 3x2 – 2 = 0

 ⇔ x2 = 1 ⇔ x = 1 hoặc x = -1.

- Lại có: y" = 20x3 - 6x

 y"[-1] = -20 + 6 = -14 < 0

⇒ x = -1 là điểm cực đại của hàm số.

 y"[1] = 20 – 6 = 14 > 0

⇒ x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

* Bài 3 trang 18 SGK Giải tích 12: Chứng minh hàm số y = √|x| không có đạo hàm tại x = 0 nhưng vẫn đạt được cực tiểu tại điểm đó.

> Lời giải:

- Hàm số có tập xác định D = R và liên tục trên R.

- Chứng minh hàm số y = f[x] = √|x|  không có đạo hàm tại x = 0.

- Ta có: 

  

 

⇒ Nên không tồn tại giới hạn: 

⇒ Không tồn tại đạo hàm của hàm số đã cho tại x = 0.

Dễ thấy  với mọi x ∈ R và f[0] = 0 nên x = 0 chính là điểm cực tiểu của hàm số.

* Bài 4 trang 18 SGK Giải tích 12: Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số: 

 y = x3 - mx2 - 2x + 1

luôn luôn có một cực đại và một điểm cực tiểu.

> Lời giải:

- TXĐ: D = R

- Ta có: y' = 3x2 - 2mx – 2

 y' = 0 ⇔ 3x2 – 2mx – 2 = 0 

- Lại có:  y'' = 6x – 2m. nên:

  

  là một điểm cực đại của hàm số.

 là một điểm cực tiểu của hàm số.

- Vậy với mọi giá trị tham số của m thì hàm số luôn có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

- Nhận xét: Thực ra, với yêu cầu của bài toán này thì chúng ta chỉ cần tính Δ' = m2 - 6 > 0 với mọi giá trị của m, nên y' luôn có 2 nghiệm phân biệt và y' đổi dấu khi qua các nghiệm đó. [hàm đa thức bậc 3 có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu khi và chỉ khi y'=0 có 2 nghiệm phân biệt].

* Bài 5 trang 18 SGK Giải tích 12: Tìm a và b để các cực trị của hàm số:

 

đều là những số dương và xo = -5/9 là điểm cực đại.

> Lời giải:

- TXĐ: D = R.

- Ta có: y' = 5a2x2 + 4ax – 9.

⇒ y'' = 10a2x + 4a.

• Nếu a = 0 thì y' = -9 < 0 với ∀ x ∈ R

⇒ Hàm số không có cực trị [loại]

• Nếu a ≠ 0.

 y' = 0 ⇔ 5a2x2 + 4ax – 9 = 0

 ⇔ 5[ax]2 + 4[ax] – 9 = 0

 

Khi đó, ta có:

¤ TH1: x = 1/a là điểm cực đại [điểm này phải trùng x0 bài cho], khi đó

  khi đó:

⇒ x = [-9]/5a là điểm cực tiểu, khi đó: 

- Các cực trị của hàm số đều dương:

¤ TH2: x =[-9]/5a là điểm cực đại [điểm này phải trùng x0 bài cho], khi đó:

  khi đó: 

⇒ x = 1/a là điểm cực tiểu, khi đó

- Các cực trị của hàm số đều dương:

Kết luận:  hoặc  là các giá trị cần tìm.

* Bài 6 trang 18 SGK Giải tích 12: Xác định giá trị của tham số m để hàm số m để hàm số  đạt giá trị cực đại tại x = 2.

> Lời giải:

- TXĐ: D = R{-m}

- Ta có: 

- Lại có: 

Hàm số đạt cực đại tại 

- Có:

  [1]

- Có 

  [2]

Kết hợp [1] và [2] ta suy ra m = -3 [thỏa].

Vậy m=-3 thì hàm số đạt cực đại tại x = 2.

Trên đây là bài viết hướng dẫn giải một số bài tập về tìm cực trị [cực đại, cực tiểu] của hàm số với một số dạng vận dụng tìm cực trị với quy tắc I hoặc quy tắc II hay các bài toán chứng minh điểm cực đại, cực tiểu; tìm tham số m để hàm cực đại hay cực tiểu tại 1 điểm,... hy vọng các em hiểu rõ và vận dụng tốt vào các bài tập tìm cực trị.

Video liên quan

Chủ Đề