Cảm giác nặng ở vùng kín khi mang thai

Đau vùng kín khi mang thai là triệu chứng có gây nguy hiểm đến thai nhi không? Những nguyên nhân và biện pháp giảm hiện tượng đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối dưới đây mà các mẹ cần lưu ý để bảo vệ cho bản thân mình và con. Hãy tham khảo bài viết chuyên mục làm mẹ này ngay nhé!

>>> Xem thêm:

1.1 Cổ tử cung giãn nở gây đau nhức vùng kín khi mang bầu

Cổ tử cung giãn nở xuất hiện trong giai đoạn sau thai kỳ dẫn đến đau vùng kín khi mang thai. Những tháng sau cuối trước khi mẹ chuyển dạ thì cổ tử cung sẽ dãn rộng khiến âm đạo của mẹ đau nhức và thỉnh thoảng có ra máu.

1.2 Thai nhi làm đau âm đạo khi mang thai

Về thai nhi, khi thai nhi đạp cũng khiến mẹ bầu bị đau rát vùng kín, nhưng đau ở mức độ nhẹ nếu bé đạp không mạnh. Sự lớn lên của thai nhi trong bụng mẹ thông thường sẽ gây áp lực lên vùng xương chậu, căng dây chằng và cơ bắp và gây đau nhức vùng kín.

đau nhức vùng kín khi mang bầu

Khi mẹ bị đau vùng kín, 1 trường hợp cũng có thể xảy ra ở thai nhi là cân nặng của bé tăng lên sẽ khiến cơ thể mẹ phải buộc tiếp nhận 1 trọng lượng lớn. Và điều này cũng tác động đến sự đau nhức vùng xương chậu.

1.3 Nhiễm trùng làm mẹ bầu bị đau vùng kín

Nấm Candida là loại nấm gặp phổ biến ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, vi khuẩn nấm sẽ gây viêm nhiễm vùng kín của người mẹ. Gây ra các triệu chứng cực kì khó chịu như tiết nhiều dịch âm đạo, buồn nôn, đau lưng hoặc tiêu chảy. Đây cũng là nguyên nhân khiến bà bầu đau mu vùng kín khi mang thai

đau buốt vùng kín khi mang thai

1.4 Lưu lượng máu tăng lúc mang thai làm đau nhức vùng kín khi mang bầu

Trong thời gian mang thai, lượng máu sẽ chảy về phía tử cung tăng nhanh, và gây ức chế, đau cửa mình khi mang thai tháng thứ 6.

1.5 Có thai ngoài tử cung khiến bà bầu bị đau buốt vùng kín

Đây là triệu chứng bạn cần lưu ý bởi nó rất nguy hiểm đến cả mẹ lẫn bé. Các dấu hiệu nhận biết có thai ngoài tử cung bao gồm đau nhức vùng kín, xuất huyết âm đạo, tức ngực, chóng mặt, đau đầu và huyết áp thấp, tuột nhanh chóng. Khi bạn đau nhức vùng kín khi mang bầu dữ dội. Có thể đây là sảy thai. Do đó bạn nên đi khám bác sĩ ngay nếu gặp 1 trong những biểu hiện trên để có sự chuẩn đoán chính xác và điều trị phù hợp nhất.

1.6 Do cơ thể tiết ra hormone relaxin

Bước vào những tháng thứ 5, thứ 6 của thai kì, lượng hóc môn sẽ gia tăng nhanh. Nó giúp giãn nỡ vùng kín giúp mẹ dễ sinh tự nhiên hơn. Do đó quá trình này sẽ gây đau âm đạo khi mang thai tháng thứ 5.

2.1 Ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi

Khi mang thai nếu chị em chẳng may bị các bệnh lý về vùng kín. Thì việc này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới sự khỏe mạnh của thai nhi. Do đó, khi mẹ bầu có dấu hiệu đau rát vùng kín cần có biện pháp xử lý khắc phục kịp thời để bảo vệ sức khỏe cả mẹ và bé.

Đau vùng kín khi mang thai

Tuy nhiên, nếu mẹ bầu gặp các biểu hiện đau vùng kín khi mang thai nhẹ sẽ không gây nguy hiểm đến mẹ và thai nhi. Bởi đó chỉ là những điều thường xảy ra ở các bà mẹ khi mang thai. Vậy nên khi bà bầu đau nhức vùng kín như vậy. Bạn không nên tự ý sử dụng bất cứ loại thuốc nào nếu không có sự cho phép của bác sĩ.

2.2 Đau vùng kín khi mang thai tăng nguy cơ biến chứng cho thai kỳ

Sự ảnh hưởng của các bệnh lý xảy ra ở vùng kín sẽ làm tăng nguy cơ mẹ bầu gặp phải các biến chứng nguy hiểm như sảy thai, thai lưu hoặc sinh non,.. Những bệnh lý này nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể đe dọa cả tính mạng cả mẹ lẫn bé.

Tuy nhiên, nếu tình trạng bị đau nhói ở vùng kín khi mang thai kéo dài và càng lúc càng đau dữ dội. Hãy đi đến bác sĩ ngay lập tức để có chuẩn đoán chính xác sức khỏe mẹ và bé. Không để các triệu chứng đó kéo dài sẽ gây nguy hiểm không chỉ cho tính mạng của mẹ mà còn thai nhi trong bụng. Hãy đảm bảo làm theo những lưu ý trên để bảo vệ sức khỏe cho cả 2 mẹ con.

Đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối? Hiện tượng đau cửa mình vào những tháng cuối thai kì là giai đoạn hầu hết các bà mẹ bầu phải trải qua. Tuy nhiên, tùy vào mức độ nặng nhẹ mà các bác sĩ chuyên khoa sản đã nghĩ ra những phương pháp có thể giúp mẹ bầu vượt qua giai đoạn khó khăn này.

3.1 Thường xuyên đi lại và vận động cơ thể nhẹ nhàng

Đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối có nguy hiểm không? Nếu mẹ bầu có sức khỏe tốt nên thường xuyên đi lại và vận động nhẹ nhàng. Tránh tình trạng nằm không một chỗ. Vì như vậy sẽ khiến cho các cơ, khớp không hoạt động. Cơ thể bị ì lại dẫn tới các cơn đau cửa mình khi mang thai tháng cuối thai kì ngày một nhiều.

Ngoài ra mẹ cũng có thể đi dạo, tập yoga và vận động nhẹ nhàng để gân cốt thư giãn và áp dụng vùng chậu sẽ được phân tán giúp mẹ giảm đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối.

3.2 Sử dụng đai đỡ bụng bầu để giảm áp lực của bé

Đai nịt bụng có được biết đến là phát minh mang lại nhiều tiện ích cho phụ nữ mang thai. Một trong những công dụng chính của đai là khả năng hỗ trợ lưng và thân dưới. Giúp mẹ bầu bớt cảm giác nặng nhọc, ngăn ngừa việc kéo dãn quá mức. Hạn chế đau nhức trong thời gian mang thai.

Sử dụng đai đỡ bụng bầu để giảm áp lực

3.3 Nằm nghiêng khi ngủ giúp giảm đau cửa mình

Hiện tượng đau vùng kín khi mang thai tháng cuối là gì? Khi nằm ngủ hay nghỉ ngơi, các mẹ bầu nên nằm ở tư thế nghiêng về bên trái. Như vậy áp lực lên vùng chậu sẽ được giảm bớt. Lấy gối cho bà bầu kê chân cao hơn. Hoặc gác chân ngang gối để tăng cường lưu thông máu giảm đau buốt cửa mình khi mang thai giai đoạn cuối kì hiệu quả hơn.

4.4 Nên dùng nước ấm để vệ sinh cơ thể để giảm đau nhức vùng kín khi mang bầu

Dùng nước ấm để tắm gội hay vệ sinh cơ thể là điều cần thiết để làm giảm hiện tượng đau vùng kín khi mang thai. Sử dụng nước ấm và kết hợp massage xung quanh vùng xương chậu. Cách này sẽ tạo cảm giác dễ chịu. Giúp cho máu được lưu thông để giảm thiểu những cơn đau buốt cửa mình ở những tháng cuối thai kì.

đau cửa mình khi mang thai

Các mẹ đặc biệt chú ý, nếu thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường. Nhưng mẹ không yên tâm, nên nhanh chóng đi khám bác sĩ để kịp thời điều trị tránh ảnh hưởng đến bé yêu nhé

Bị đau nhói ở vùng kín khi mang thai tháng cuối sẽ khiến người mẹ rất khó chịu và mệt mỏi. Không thể làm các công việc hàng ngày như bình thường được. Shila sẽ gợi ý thêm các mẹ cùng với những phương pháp làm giảm nhẹ triệu chứng đau âm đạo khi mang thai:

  • Mát-xa khung xương chậu gần vùng kín.
  • Kê 1 chiếc gối dưới hông khi đi ngủ để ngủ ngon giấc hơn.
  • Nằm nghiêng về bên trái để giảm áp lực lên vùng chậu.
  • Kê chân cao hơn để tăng lưu thông máu khi ngồi.
  • Tập các bài thể dục dành cho bà bầu theo các bài tập của bác sĩ.
  • Châm cứu.
  • Đi bộ, bơi lội, yoga.

3.5 Giảm đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối bằng cách bổ sung canxi

Các chuyên gia cho rằng, việc đau vùng kín ở những tháng cuối thai kì có thể do sự thiếu hụt canxi. Trên thực tế, phụ nữ mang thai cần bổ sung lượng canxi nhiều hơn bình thường và lượng canxi cần thiết để bổ sung cho cả mẹ và bé ở những tháng gần cuối là rất cao. Vì vậy, khi bị thiếu hụt canxi, mẹ bầu thường có biểu hiện tê chân, mệt mỏi, mất ngủ và đau nhức vùng kín. Chính vì vậy mà không những bổ sung canxi bằng con đường uống. Mẹ bầu nên bổ sung thêm các thực phẩm như tôm, cua, sò, cá, nước cam, bắp cải và các sản phẩm từ sữa.

Một số mẹ bầu gặp phải tình trạng đau nhức vùng kín nhiều hơn bình thường. Việc này gây ảnh hưởng đến tâm lý của mẹ bầu và sức khỏe của cả mẹ lẫn nhai nhi. Vì vậy, trong trường hợp đau nhức vùng kín khi mang thai, mẹ bầu cần làm như thế nào?

Trước tiên, mẹ bầu cần nhận biết, đau nhức vùng kín khi mang bầu vào giai đoạn này có liên quan gì đến các bệnh phụ khoa nào đó mà bạn đang mắc phải hay không. Bởi theo bác sĩ, viêm vùng kín hay các bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục cũng có thể làm phụ nữ mang thai đau nhiều hơn.

Chắc hẳn các mẹ bầu đã có thêm kiến thức khi mang thai rồi nhỉ? Liệu bạn có lo lắng rằng mình cũng sẽ bị đau vùng kín không? Shila luôn đề cao việc phòng chống hơn chữa bệnh bằng cách giữ vệ sinh ‘nàng thơ’ của bạn thật sạch sẽ, bảo vệ sức khoẻ cho bạn cũng như bảo vệ sức khoẻ cho em bé của bạn. Do đó, Shila đã cho ra đời bộ sản phẩm chăm sóc vùng kín an toàn với các tinh chất thiên nhiên giúp chăm sóc và dưỡng mềm mịn. Hãy nhanh tay đặt mua ngay sản phẩm để tự cảm nhận hiệu quả tốt đến ngạc nhiên của bọn mình nhé. 

Đau vùng kín khi mang thai là hiện tượng phổ biến. Nhưng các mẹ cũng nên cẩn thận để bảo vệ sự an toàn cho mình và con. Nên thường xuyên khám thai định kỳ để bác sĩ theo dõi. Đừng quên Shila luôn đồng hành cùng sức khỏe của chị em phụ nữ.

Đọc nhanh

Các từ khóa liên quan được người dùng tìm kiếm: đau cửa mình khi mang thai tháng thứ 5, đau cửa mình khi mang thai tháng thứ 6, bị đau nhói ở vùng kín khi mang thai, đau vùng kín khi mang thai tháng thứ 5, đau âm đạo khi mang thai, đau nhức âm đao khi mang thai, đau nhức vùng kín khi mang bầu.

Video liên quan

Chủ Đề