Cân bằng phản ứng oxi hóa khử fes hno3 năm 2024

\(Fe{S_2} + {\rm{ }}H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} \to \mathop {Fe}\limits^{ + 3} {\left( {N{O_3}} \right)_3} + {\rm{ }}{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + {\rm{ }}\mathop N\limits^{ + 4} {O_2}{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}Oa\)

Quá trình oxi hóa và quá trình khử là:

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử fes hno3 năm 2024

Vậy phương trình hóa học được cân bằng là:

FeS2 + 18HNO3→Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O

Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất phản ứng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là 1 và 18.

\(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)

- Chất khử: HCl

Chất oxh: KMnO4

- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)

Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)

\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)

Phản ứng FeS + HNO3 hay FeS ra Fe(NO3)3 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về FeS có lời giải, mời các bạn đón xem:

FeS + 6HNO3 → 2H2O + H2SO4 + 3NO ↑ + Fe(NO3)3

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng

- Cho FeS tác dụng với dung dịch HNO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí

Bạn có biết

Tương tự FeS, các muối Fe2+ đều có phản ứng oxi hóa - khửvới HNO3

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:

  1. Fe(NO3)3
  1. Fe(NO3)2
  1. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
  1. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

Hướng dẫn giải

Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Đáp án : C

Quảng cáo

Ví dụ 2: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?

  1. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.
  1. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
  1. Không có bọt khí bay lên.
  1. Dung dịch không chuyển màu.

Hướng dẫn giải

Đáp án : B

Ví dụ 3: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

  1. Pirit sắt FeS2
  1. Hematit đỏ Fe2O3
  1. Manhetit Fe3O4
  1. Xiđerit FeCO3

Hướng dẫn giải

Quặng giàu sắt nhất là manhetit Fe3O4 với hàm lượng sắt khoảng 72,4%

Đáp án : C

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • 4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2
  • FeS +2HCl → FeCl2 + H2S ↑
  • FeS + H2SO4 → H2S ↑+ FeSO4
  • Phương trình nhiệt phân: FeCO3 → FeO + CO2 ↑
  • 4FeCO3 + O22 → 2Fe2O3 + 4CO2 ↑
  • FeCO3 + 4HNO3 → 2H2O + NO2 ↑+ Fe(NO3)3+ CO2 ↑
  • 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O
  • 4FeS2 + 11O2 →to 2Fe2O3 + 8SO2
  • FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
  • 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O
  • 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 2CO2↑ + 4H2O
  • FeSO4 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O
  • 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Câu 152483: Cho phản ứng hoá học: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số nguyên, tối giản sau khi cân bằng phương trình hóa học là:

  1. 11.
  1. 12.
  1. 13.
  1. 14.

Phương pháp giải:

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron:

Phương pháp thăng bằng electron:

1. Xác định số oxi hóa của nhừng nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.

2. Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

3. Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận.

4. Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.

Đáp án : D

(0) bình luận (0) lời giải

Giải chi tiết:

\(\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \mathop S\limits^{ - 2} + H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3}\; \to \mathop {Fe}\limits^{ + 3} {\left( {N{O_3}} \right)_3} + {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + \mathop N\limits^{ + 2} O + {H_2}O\)

\(\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop { \times 1}\limits^{} }\\{\mathop { \times 3}\limits^{} }\end{array}\left| {\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {Fe}\limits^{ + 2} \mathop S\limits^{ - 2} \to \mathop {Fe}\limits^{ + 3} + \mathop S\limits^{ + 6} + 9e}\\{\mathop N\limits^{ + 5} {\rm{ + 3e}} \to \mathop N\limits^{ + 2} }\end{array}} \right.\)