Cảnh sắc Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi rõ nét như thế nào

Chương n MÔI TRƯỜNG BỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA Bài 13. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Biết vị trí của đới ôn hoà trên bản đồ Tự nhiên thế giới. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hoà: + Tính chất trung gian của khí hậu. + Sự thay đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian. Nhận biết các môi trường ở đới ôn hoà qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu. KIẾN THỨC Cơ BẢN Khí hậu Đới ôn hoà nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. + Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí hậu lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh. + Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền cũng làm cho thời tiết luôn biến động. Sự phân hóa của môi trường Thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm, môi trường hoang mạc ôn đới. Bờ Tây lục địa có môi trường hải dương [ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm, càng vào sâu trong đất liền: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh, mùa hạ nóng; thảm thực vật cũng thay đổi từ tây sang đông: rừng lá rộng, rùng hỗn giao, rừng lố kim]. ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Gần chí tuyến, có môi trường địa trung hải [mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào mùa thu - đông]. Thảm thực vật thay đổi từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao, tới thảo nguyên và cây bụi gai. III. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Phân tích bảng số liệu SGK [trang 42] để thấy tính chất trung gian của khí hậu đới ôn hòa. Trả lời: Về vị trí: đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh. Về nhiệt độ trung bình năm: không nóng bằng đới nóng và không lạnh bằng đới lạnh. Về lượng mưa trung bình năm: không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh. Câu 2. Quan sát hình 13.1, phân tích những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa. Trả lời: Những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa Vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa, làm cho đới ôn hòa có cả tác động của khối khí hải dương và khối khí lục địa: gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền làm thời tiết luôn luôn biến động, rất khó dự báo trước. Vị trí trung gian giữa đới lạnh và đới nóng làm cho đới ôn hòa chịu sự tác động của cả khối khí cực lục địa lạnh và khối khí chí tuyến nóng khô: các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh. Các hải lưu nóng cũng có tác động đến sự biến động khí hậu ở đới ôn hòa. Ví dụ: ở bán đảo Xcăng-đi-na-vi ở trong khu vực ôn đới lạnh, nhưng lại có khí hậu ấm và ẩm do ảnh hưởng của hải lưu nóng. Câu 3. Quan sát hình 13.1: Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa. Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đô"i với khí hậu ở đới ôn hòa. Trả lời: Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa. + ở đại lục châu Á, từ phía tây sang phía đông có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa; từ phía bắc xuống phía nam - ở phía tây, có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, môi trường địa trung hải; ở lục địa, có các kiểu môi trường: ôn đới lục địa, hoang mạc ôn đới; ở phía đông, có các kiểu môi trường: ôn đới lục địa, môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm xen kẽ môi trường ôn đới hải dương. + Ở Bắc Mĩ, từ phía tây sang phía đông, có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa; từ phía bắc xuống phía nam - ở phía đông, có các kiểu môi trường: ôn đới hải dương, hoang mạc ôn đới; ở phía tây, có các kiểu môi trường: ôn đới lục địa, môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm. Nhìn chung, môi trường đới ôn hòa có sự biến đổi theo không gian [từ tây sang đông, từ bắc xuống nam]. Vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa. + Vai trò của dòng biển nóng: nơi nào có dòng biển nóng chảy qua, nơi đó có khí hậu ôn đới hải dương. + Vai trò của gió Tây ôn đới: gió Tây ôn đới mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền, làm nên khí hậu ôn đới hải dương. rv. GỢI ý THựC hiện câu hỏi VÀ BÀI TẬP CUÔÌ BÀI Câu 1. Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thế hiện như thế nào? Trả lời: Tính chất trung gian của khí hậu ở đới ôn hòa thể hiện ở: + Tính chất ôn hòa của khí hậu: không quá nóng và mưa nhiều như đới nóng, cũng không quá lạnh và ít mưa như đới lạnh. + Chịu tác động của cả các khối khí ỏ' đới nóng lẫn các khối khí ở đới lạnh. + Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vào vị trí gần cực hay gần chí tuyến. Nguyên nhân: do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Tính chất thất thường của thời tiết đới ôn hòa thể hiện ở: + Thời tiết có thể nóng lên hoặc lạnh đi đột ngột từ 10°C đến 15°C trong vài giờ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hay có đợt không khí lạnh từ cực tràn xuống. + Thời tiết có thể thay đổi nhanh chóng [từ nắng sang mưa hay tuyết rơi và ngược lại,...] khi có gió Tây mang không khí nóng ẩm từ đại dương thổi vào đất liền. Câu 2. Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa. Trả lời: Sự phân hóa theo thời gian: trong năm có 4 mùa rõ rệt: xủân, hạ thu, đông. Sự phân hóa theo không gian: thay đổi khí hậu, thảm thực vật,... từ tây sang đông, từ bắc xuống nam. + Khí hậu: Bờ Tây lục địa có khí hậu ôn đới hải dương; càng vào sâu trong đất liền khí hậu ôn đới lục địa càng rõ nét. ở vĩ độ cao, mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn; gần chí tuyến có khí hậu địa trung hải. + Thảm thực vật: Từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim. Từ bắc xuống nam: rừng lá kim chuyển sang rừng hỗn giao rồi tới thảo nguyên và rừng cây bụi gai. V. CÂU HỎI Tự HỌC Trong khu vực đới ôn hoà, loại gió thường xuyên ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu là: Gió Tín phong Đông Bắc. B. Gió mùa Tây Nam. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió đất - biển. Sự thay đổi cảnh sắc thiến nhiên theo bốn mùa là nét độc đáo của môi trường: Nhiệt đới gió mùa c. Đới ôn hoà. Xích đạo ẩm. D. Đới nóng. Theo chiều từ Nam lên Bắc, các thảm thực vật đới ôn hoà lần lượt là: Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cây bụi. Rừng cây bụi, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim. Thảo nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn giao.

Vị trí của đới nóng nằm trong khoảng vĩ tuyến:

Đặc điểm khí hậu của đới nóng không phải là:

Tại sao thực vật và động vật ở môi trường đới nóng rất đa dạng?

Chọn các đáp án đúng:

Thảm thực vật nào sau đây có ở đới nóng?

Cảnh quan thiên nhiên ở đới nóng thay đổi chủ yếu do sự thay đổi của:

Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:

Loại gió thổi thường xuyên trong đới nóng là:

Trên Trái Đất có ..... đới nóng:

Đặc điểm nào sau đây đúng với đới nóng?

Đới nào trên Trái Đất có nhiệt độ trung bình năm trên 20oC?

Lượng mưa trung bình năm ở đới nóng dao động từ:

Nơi có lượng mưa thấp nhất ở đới nóng thường nằm ở vùng:

Trong đới nóng, tại sao khu vực chí tuyến có lượng mưa rất thấp?

Chọn X vào các ô tương ứng:

Loại thiên tai nào hiếm khi xảy ra ở đới nóng:

Châu lục nào trên thế giới có diện tích lãnh thổ nằm phần lớn ở đới nóng?

Những châu lục nào trên thế giới không có diện tích ở đới nóng:

Việt Nam nằm trong đới khí hậu:

Đới ôn hòa nằm trong khoảng vĩ tuyến:

Loại gió thổi thường xuyên trong đới ôn hòa là:

Có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất?

Khí hậu của đới ôn hòa mang tính chất:

Đặc điểm nào dưới đây của đới ôn hòa?

Cảnh quan nào không có ở đới ôn hòa:

Cảnh quan thiên nhiên ở đới ôn hòa thay đổi không phụ thuộc vào:

Tìm 3 lỗi sai trong đoạn trích sau:

Chọn X vào các ô tương ứng:

Tại sao thời tiết ở đới ôn hòa không ổn định?

Những loài thực vật nào mọc ở vùng ôn đới lạnh?

Thiên nhiên thay đổi bốn mùa rõ nét nhất ở đới:

Gió Tây Ôn Đới ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ở đới ôn hòa?

Đới ôn hòa có đặc điểm nào dưới đây:

Đặc điểm nào dưới đây không phải của đới ôn hòa:

Đới ôn hòa có các đặc điểm sau:

Lượng mưa trong đới ôn hòa là:

Chọn X vào các ô tương ứng:

Nơi phân bố của đới lạnh chủ yếu trong khoảng hai vĩ tuyến:

Gió Đông Cực hoạt động trong phạm vi:

Đới lạnh được mệnh danh là:

Đới lạnh được mệnh danh là:

Tại sao phần lớn đới lạnh được bao phủ bởi băng tuyết:

Loài động vật nào dưới đây không sinh sống ở đới lạnh:

Tại sao chim cánh cụt có thể tồn tại và sinh sống ở Nam Cực lạnh giá?

Lượng mưa ở đới lạnh có đặc điểm:

Nhiệt độ trung bình năm ở đới lạnh là:

Nguyên nhân chính khiến sinh vật ở đới lạnh kém phong phú là:

Loại thiên tai nào dưới đây xuất hiện ở đới lạnh?

Loại gió thổi ở đới lạnh của bán cầu Bắc có đặc điểm:

Ở bán cầu Nam, gió Đông Cực thổi theo hướng:

Tìm 3 lỗi sai trong đoạn văn sau:

Đất ở đới lạnh có đặc điểm:

Đất ở đới lạnh có tầng đất mỏng, kém phì nhiêu do:

Đới lạnh có các đặc điểm sau:

Cảnh quan đặc trưng ở đới lạnh là:

Video liên quan

Chủ Đề