Câu hỏi trắc nghiệm về văn hóa kinh doanh

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 1, 2, 3

Thời gian làm bài: đến 00h00 ngày thứ 2 tuần sau (26/7/2021)

**I. Lựa chọn một đáp án đúng nhất

  1. Văn hóa là một hệ thống các giá trị……….. do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.**
  2. Giá trị vật chất b. Giá trị tinh thần
  3. Giá trị vật chất và tinh thần d. Tất cả đều sai 2. Những đặc trưng tiêu biểu của văn hóa bao gồm:
  4. Tính tập quán, tính kế thừa, tính cộng đồng, tính dân tộc
  5. Tính khách quan, tính chủ quan
  6. Văn hóa có thể học hỏi được, văn hóa luôn tiến hóa
  7. Tất cả a, b, c 3. Văn hóa do các yếu tố sau cấu thành:
  8. Khía cạnh vật chất, ngôn ngữ, giáo dục, phong tục tập quán
  9. Tôn giáo và tín ngưỡng, giá trị và thái độ, thẩm mỹ, thói quen và cách ứng xử,
  10. Cả a và b
  11. Tất cả đều sai 4. Văn hóa có các chức năng cơ bản sau:
  12. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng giải trí
  13. Chức năng thẩm mỹ, chức năng nhận thức
  14. Chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ
  15. Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí 5. Chức năng quan trọng nhất của văn hóa là
  16. Chức năng nhận thức b. Chức năng giáo dục
  17. Chức năng thẩm mỹ d. Chức năng giải trí 6. Vai trò của văn hóa với sự phát triển xã hội, ngoại trừ
  1. Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển xã hội
  2. Văn hóa là linh hồn và hệ điều tiết của phát triển
  3. Văn hóa là động lực của sự phát triển
  4. Văn hóa không quyết định đến việc hình thành và hoàn thiện nhân cách của con người 7. Văn hóa kinh doanh do …. tạo ra trong quá trình kinh doanh.
  5. Chủ thể kinh doanh b. Tổ chức sản xuất
  6. Sản phẩm văn hóa d. Hoạt động kinh doanh 8. Văn hóa kinh doanh được cấu thành bởi các yếu tố chính, ngoại trừ
  7. Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa ứng xử trong hoạt động kinh doanh
  8. Văn hóa doanh nhân, đạo đức kinh doanh
  9. Văn hóa nghệ thuật
  10. Triết lý kinh doanh, văn hóa doanh nhân, 9. Văn hóa kinh doanh chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác động
  11. Thể chế xã hội, Sự khác biệt và giao lưu văn hóa, toàn cầu hóa
  12. Văn hóa xã hội, văn hóa dân tộc
  13. Các yêu tố nội bộ doanh nghiệp, khách hàng
  14. Tất cả a,b,c 10. Vai trò của văn hóa kinh doanh với các chủ thể kinh doanh, ngoại trừ
  15. Là phương thức phát triển sản xuất kinh doanh bền vững
  16. Điều kiện để đẩy mạnh kinh doanh quốc tế
  17. Là điều kiện ổn định chính trị của quốc gia
  18. Là nguồn lực phát triển kinh doanh 11. Kinh doanh có văn hóa là hình thức kinh doanh
  19. Chú trọng đến việc đầu tư lâu dài, giữ gìn chữ tín
  20. Kinh doanh trốn tránh pháp luật
  21. Kinh doanh gian dối, thất tín, gây ô nhiễm môi trường
  22. Kinh doanh chụp giật, ăn xổi

18. Các doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa đều có đặc điểm chung là

  1. Đề cao con người b. Kinh doanh chính đáng, chất lượng
  2. Đề cao tính trung thực d. Tất cả a, b, c 19. Triết lý doanh nghiệp ra đời cần những điều kiện cơ bản, ngoại trừ
  3. Cơ chế pháp luật, sự chấp nhận tự giác của nhân viên
  4. Bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo doanh nghiệp
  5. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm của người lãnh đạo
  6. Sự hài lòng của khách hàng 20. Triết lý doanh nghiệp được tạo lập bởi các cách thức cơ bản
  7. Triết lý kinh doanh được tạo lập từ kế hoạch của Ban lãnh đạo
  8. Cả a và d
  9. Triết lý kinh doanh tạo lập từ ý tưởng của các nhà khoa học
  10. Triết lý kinh doanh được hình thành dần từ kinh nghiệm kinh doanh 21. Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh bao gồm:
  11. Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt
  12. Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội
  13. Tôn trọng con người, trung thực
  14. Tất cả a, b, c 22. Đối tượng chịu sự điều chỉnh của đạo đức kinh doanh
  15. Tầng lớp công chức
  16. Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh và khách hàng của họ
  17. Sinh viên
  18. Nguyên liệu sản xuất 23. Trách nhiệm xã hội là những cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế….
  19. Không bền vững b. Lạm phát
  20. Bền vững d. Không tăng trưởng

24. Các khía cạnh thể hiện của trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp gồm

  1. Khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức, nhân văn b. Khía cạnh đạo đức
  2. Khía cạnh pháp lý d. Khía cạnh nhân văn 25. Đạo đức kinh doanh thể hiện trong việc quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp, ngoại trừ
  3. Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động
  4. Đạo đức trong việc hài lòng khách hàng
  5. Đạo đức trong việc bảo vệ người lao động
  6. Đạo đức trong việc đánh giá người lao động 26. Đạo đức trong việc bảo vệ người lao động được thể hiện
  7. Bảo đảm điều kiện lao động an toàn
  8. Buộc người lao động thực hiện công việc nguy hiểm
  9. Không thực hiện chăm sóc y tế, bảo hiểm
  10. Không trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn 27. Các hình thức maketing được coi là phi đạo đức:
  11. Quảng cáo phi đạo đức, bán hàng phi đạo đức
  12. Cả a và c
  13. Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh
  14. Quảng cáo đúng sự thật 28. Quảng cáo bị coi là vô đạo đức khi:
  15. Quảng cáo đúng với sản phẩm
  16. Quảng cáo hay và hấp dẫn
  17. Quảng cáo nhằm vào những đối tượng nhạy cảm
  18. Quảng cáo không lừa dối khách hàng 29. Các vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm:
  19. Cáo giác, bí mật thương mại
  20. Điều kiện môi trường lao động và lạm dụng của công,

Quốc. Tuy vậy, trong nền văn hóa tại một số nước, đưa hối lộ là một hành vi kinh doanh được chấp thuận như Đức, Ấn Độ, Pakistan, v…  Phân biệt đối xử (giới tính và chủng tộc): Chúng ta có thể thấy hiện tượng phân biệt giới tính và chủng tộc xảy ra ở khắp nơi trên thế giới. Hiện tượng này hiện hữu ở rất nhiều nơi, có thể kể đến các ví dụ như: ở Anh, nhân viên người Đông Ấn Độ thường bị trả lương thấp và được giao cho các công việc mà chẳng ai muốn làm; ở nhiều nước Đông Nam Á, nhân viên thuộc dân tộc thiểu số ít có cơ hội thăng tiến; ở Nhật Bản, phụ nữ hiếm khi được thăng tiến đến các vị trí cao cấp mặc dù ở nước này đã có quy định phân biệt giới tính là phạm pháp,…  Một số vấn đề khác như: Quyền con người, phân biệt giá cả, các sản phẩm có hại, ô nhiễm môi trường.

BÀI TEST THỬ 1

  1. ………….. là kết quả mong muốn đạt được của một cá nhân hay tổ chức nào đó sau khi thực hiện các kế hoạch trong tương lai (0 Points) Sứ mệnh Mục tiêu Hệ thống các giá trị Chiến lược
  2. Đạo đức kinh doanh trong quản trị nguồn nhân lực không liên quan đến những vấn đề nào? (0 Points) Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm mà không cho phép họ có cơ hội từ chối, bất chấp thể trạng, bất chấp khả năng và năng lực của họ. Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động cho người lao động, cố tình duy trì các điều kiện nguy hiểm và không đảm bảo sức khỏe tại nơi làm việc. Sử dụng lao động, sử dụng chất xám của các chuyên gia nhưng không đãi ngộ xứng đáng với công sức đóng góp của họ Lạm dụng quảng cáo có thể xếp từ nói phóng đại về sản phẩm và che dấu sự thật tới lừa gạt hoàn toàn.
  3. Theo quan điểm của Trompenaars, nếu một doanh nghiệp đề cao thứ bậc và phân chia lao động theo vai trò và chức năng, doanh nghiệp đó có văn hóa theo mô hình ___. (0 Points) Gia đình Tháp eiffel Tên lửa dẫn đường Lò ấp trứng

4.Đây là đăc trưng nào của văn hóa: “Cùng mộ t sự việ c nhưng có thể được hiểu và đánh giá ̣ khác nhau bởi những người có nền văn hóa khác nhau” (0 Points) VH mang tính khách quan Văn hóa có thể học hỏi VH mang tính cộng đồng

tôn giáo và tín ngưỡng giá trị và thái độ giá trị vật chất và tinh thần phong tục và tập quán 10. ………..à việc một thành viên của tổ chức công bố những thông tin làm chứng cứ về những hành động bất hợp pháp hay vô đạo đức của tổ chức. (0 Points) Tiết lộ bí mật kinh doanh Cáo giác Phá hoại Lạm dụng của công 11. “Triết lý kinh doanh là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh”. Khái niệm triết lý kinh doanh này phân loại theo: (0 Points) Cách thức hình thành Yếu tố cấu thành Vai trò Nội dung 12. Văn hóa có các chức năng căn bản là: (0 Points) Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng giải trí Chức năng thẩm mỹ, chức năng nhận thức Chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí Chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ, chức năng giải trí 13. Để bảo vệ người tiêu dùng, Liên hợp quốc đã có bản hướng dẫn gửi Chính phủ các nước thành viên. Hãy cho biết người tiêu dùng có bao nhiêu quyền? (0 Points) 1 2 3 8 14. Hệ thống các giá trị xác định ……. của doanh nghiệp với những người sở hữu, nhà quản trị, người lao động, khách hàng và các đối tượng hữu quan khác (0 Points)

Hành vi Quy định Thái độ Nguyên tắc 15. Ai là doanh nhân khởi xướng phong trào người Việt dùng hàng Việt từ 100 năm trước? (0 Points) Nhất Sỹ Nhì Phương Tam Xường Tứ Bưởi 16. …….ủa trường Đại học Bách Khoa HN là: “Trở thành một đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực với nòng cốt là kỹ thuật và công nghệ, tác động quan trọng vào phát triển nền kinh tế tri thức và góp phần gìn giữ an ninh, hòa bình đất nước, tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam”. (0 Points) Sứ mệnh Tầm nhìn Mục tiêu Giá trị cốt lõi 17. Bước cuối cùng trong hành trình khởi nghiệp là gì? (0 Points) M&A Mở rộng sản phẩm Phát hành cổ phiếu IPO Thương mại hoá toàn phần 18. Các trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp bao gồm: (0 Points) Nghĩa vụ Kinh tế, Pháp lý, Đạo đức, Nhân văn Nghĩa vụ Lợi Nhuận, Pháp lý, Đạo đức, Nhân văn Chính trị, xã hội, đạo đức và nhân văn Kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức 19. “Chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành, xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng” là triết lý kinh doanh của doanh nghiệp nào? (0 Points)

  • Test

Tại sao cần có văn hóa kinh doanh?

Vai trò của văn hóa doanh nghiệp là không thể thiếu đối với sự phát triển vững mạnh của mọi tổ chức. Bởi vì văn hóa doanh nghiệp quy tụ được sức mạnh của toàn công ty, thu hút và giữ chân nhân tài, củng cố sự gắn bó, đoàn kết, khuyến khích những tài năng sáng tạo vượt trội giúp tổ chức ngày càng lớn mạnh.

Văn hóa kinh doanh bao gồm những gì?

Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh gồm: triết lí kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh và ứng xử kinh doanh.

Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là gì?

Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh, trong đó có doanh nhân và tổ chức kinh doanh như hộ gia đình, công ty, xí nghiệp, tập đoàn cũng như đối tác và khách hàng.

Thế nào là văn hóa kinh doanh?

Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, chuẩn mực, quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, thể hiện trong cách ứng xử với xã hội, với môi trường tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực.