Câu văn tre là bạn thân của nhân dân Việt Nam có phải là câu trần thuật đơn không vì sao

Video hướng dẫn giải

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ

1. Xác định các chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó.

a] Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.

[Vũ Trinh]

b] Truyền thuyết  là loại truyện dân gian ... kì ảo.

c] Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

[Nguyễn Tuân]

d] Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.

Trả lời:

Chủ ngữ và vị ngữ của các câu:

2. Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?

Trả lời:

Vị ngữ của các câu trên do các cụm từ sau tạo thành:

-   Từ + cụm danh từ: là người huyện Đông Triều; là loại truyện dân gian ...kì ảo; là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

-   Từ + tính từ: là dại.

3. Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải.

Trả lời:

Trước vị ngữ chỉ có thể chen các cụm từ không phải, không phải, chưa, chưa phải....

Ví dụ:

-    Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.

-    Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.

Chọn câu phù hợp nhất với chủ đề của văn bản Cây tre Việt Nam.

Đọc kĩ văn bản cây tre Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau:

Đọc kĩ đoạn kết của văn bản và cho biết:

Nhận xét về ngôn ngữ của vân bản theo những gợi ý sau.

Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Những câu mở đầu sau đây có tác dụng gì?

Câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 65 Sách bài tập [SBT] Ngữ văn 6 tập 2. Câu 4. Đặt ba câu trần thuật đơn có từ là để giới thiệu nghề nghiệp của những người thân.

Bài tập

1. Bài tập 1, trang 115 - 116, SGK.

2. Bài tập 2, trang 116, SGK.

3. Bài tập 3, trang 116, SGK.

4. Đặt ba câu trần thuật đơn có từ là để giới thiệu nghề nghiệp của những người thân.

Mẫu : Bố em là giáo viên.

5. Những câu sau đây có thể đổi vị trí của chủ ngữ và vị ngữ cho nhau được không ? Tại sao ?

a] Bạn Nam là học sinh lớp 6A.

b] Bạn Nam là lớp phó học tập của lớp 6A.

c] Ông Lê-nin là người nước Nga.

Gợi ý làm bài

1. Để xác định đúng câu trần thuật đơn có từ là, HS phải xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu. Nếu vị ngữ do từ là kết hợp với cụm từ tạo thành thì đó là câu trần thuật đơn có từ là. Ví dụ :

a] Câu Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt có :

Chủ ngữ : Hoán dụ ;

Vị ngữ : là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Vị ngữ trong câu này có cấu tạo gồm từ là + cụm động từ.

Vậy đây là câu trần thuật đơn có từ là.

b] Câu Người ta gọi chàng là Sơn Tinh có :

Chủ ngữ : Người ta ;

Vị ngữ : gọi chàng là Sơn Tinh.

Vị ngữ trong câu này là một cụm động từ.

Vậy đây không phải là câu trần thuật đơn có từ là.

HS tự tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu còn lại.

2. Chú ý câu trần thuật đơn có từ là gồm các kiểu sau :

- Câu định nghĩa ;

- Câu giới thiệu ;

- Câu miêu tả ;

- Câu đánh giá.

3. Tham khảo các câu sau :

Nam là bạn thân nhất của em. Bạn Nam học rất giỏi. Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là "Cháu ngoan Bác Hồ". Em rất mến phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn Nam.

4. Chú ý, quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ rất đa dạng:

Chủ ngữ và vị ngữ có thể đổi vị trí cho nhau

Chủ ngữ và vị ngữ không thể đổi vị trí cho nhau

Vị ngữ biểu thị một tên gọi khác của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ - Câu định nghĩa, câu giới thiệu.

Ví dụ :

Bạn Tuấn là lớp trưởng lớp 6A.

Vị ngữ biểu thị một lớp sự vật, hiện tượng mà sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ thuộc vào - Câu miêu tả.

Ví dụ :

Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.

Vị ngữ biểu thị sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ - Câu đánh giá.

Ví dụ:

Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.

 Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Xem lời giải SGK - Soạn văn 6 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách [Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều]. Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc xong bài Hà Nội [Ngữ văn - Lớp 5]

2 trả lời

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Câu sau đây “Cây tre là bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.” có phải là câu trần thuật đơn có từ “là” không?

Các câu hỏi tương tự

Câu sau đây “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có phải là câu trần thuật đơn không?

A. Có

B. Không

Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?

A. Cây tre là

B. Cây tre

C. Cây tre là người bạn thân

D. Cây tre là người bạn

Để làm rõ ý “Cây tre bạn thân của nhân dân Việt Nam là người bạn thân của nông dân Việt Nam", bài văn đã đưa ra hàng loạt những biểu hiện cụ thể. Em hãy:

b] Nêu giá trị của các phép nhân hoá đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó của tre với con người.

Video liên quan

Chủ Đề