Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991 đến 2000 là

04/01/2022 137

A. Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực.

Đáp án chính xác

B. Tìm cách tiêu diệt Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

C. Thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở châu Á

D. Nới lỏng sự kiểm soát đối với Đảng Cộng sản ở Mĩ

Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.

- Với sức mạnh kinh tế, khoa học - kỹ thuật, Mĩ thiết lập trật tự thế giới ”đơn cực ”, nhưng thế giới không chấp nhận.

- Vụ khủng bố ngày 11-09-2001 cho thấy bản thân nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố làm cho Mĩ thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại ở thế kỷ XXI.

Vụ khủng bố ngày 11-09 tại Mĩ

Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là

A. Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực

B. Tìm cách tiêu diệt Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

C. Thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở châu Á

D. Nới lỏng sự kiểm soát đối với Đảng Cộng sản ở Mĩ

Hướng dẫn

Dựa vào sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong giai đoạn 1991-2000 và những ưu thế vượt trội của Mĩ, giới cầm quyền Mĩ đã cố gắng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối, khống chế. Tuy nhiên, giữa những tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn có những khoảng cách không nhỏ.

Đáp án cần chọn là: A

NguyenChiHieu

Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là A. Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực B. Tìm cách tiêu diệt Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa C. Thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở châu Á

D. Nới lỏng sự kiểm soát đối với Đảng Cộng sản ở Mĩ

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án đúng là A. Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực Giải thích: Dựa vào sự tăng trưởng kinh tế liên tục trong giai đoạn 1991-2000 và những ưu thế vượt trội của Mĩ, giới cầm quyền Mĩ đã cố gắng thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mĩ hoàn toàn chi phối, khống chế. Tuy nhiên, giữa những tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn có những khoảng cách không nhỏ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Quốc gia nào là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu? A. Hy Lạp B. Đức C. Thổ Nhĩ Kì D. Áo
  • Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh? A. Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế B. Các quốc gia đều lấy phát triển kinh tế làm trung tâm C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế D. Thế giới tiến tới xác lập một trật tự đa cực, nhiều trung tâm
  • Vì sao năm 1960 lại được gọi là “Năm châu Phi”? A. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập B. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn C. Chủ nghĩa thực dân mới bị sụp đổ về cơ bản D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị tiêu diệt
  • Những quyết định của Hội nghị I-an-ta đã dẫn đến hệ quả gì? A. Tổ chức Liên hợp quốc thành lập. B. Chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt tận gốc. C. Một trật tự thế giới mới được hình thành - Trật tự hai cực I-an-ta. D. Trên lãnh thổ nước Đức, hình thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.
  • Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] do Mĩ lập ra nhằm mục đích gì? A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu C. Chống lại Liên Xô và Trung Quốc D. Chống lại phong trào hòa bình, dân chủ ở các nước tư bản
  • Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì nổi bật? A. Phát triển chậm chạp B. Phát triển nhanh chóng C. Phát triển không ổn định D. Khủng hoảng, suy thoái kéo dài
  • Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào? A. 1967 B. 1977 C. 1987 D. 1997
  • Công cuộc đổi mới ở Việt Nam [12-1986] không chịu tác động của vấn đề gì trên thế giới cuối thế kỉ XX? A. Cuộc cách mạng khoa học- công nghê B. Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu C. Quan hệ giữa các quốc gia được điều chỉnh theo hướng đối thoại, thỏa hiệp D. Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam
  • Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước? A. Lực lượng cách mạng được củng cố, phát triển vượt bậc B. Tập dượt quần chúng đấu tranh C. Thúc đẩy thời cơ cách mạng chín muồi D. Báo hiệu giờ hành động quyết định đã đến
  • Tình hình Việt Nam từ năm 9-1940 đến trước ngày 9-3-1945 có đặc điểm gì nổi bật? A. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố đẫm máu phong trào cách mạng Việt Nam B. Đông Dương trở thành thị trường độc chiếm của phát xít Nhật C. Chiến tranh Pháp - Nhật ở Đông Dương D. Pháp - Nhật câu kết với nhau để thống trị, bóc lột nhân dân Việt Nam

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

26/03/2021 738

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là

A.Cố gắng thiết lập trật tự thế giới đơn cực

B.Tìm cách tiêu diệt Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa

C.Thiết lập chế độ thực dân kiểu mới ở châu Á

D.Nới lỏng sự kiểm soát đối với Đảng Cộng sản ở Mĩ

Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai khởi đầu từ quốc gia nào?

Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?

Chính sách đối ngoại nổi bật của Mĩ trong giai đoạn 1991-2000 là

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mỹ là gì?

Năm 1995 đánh dấu mốc quan trọng nào trong mối quan hệ Việt – Mĩ?

Video liên quan

Chủ Đề