Chủ nhiệm ủy ban dân tộc là gì năm 2024

Trước đó, Quốc hội đã phê chuẩn việc miễn nhiệm Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc đối với ông Đỗ Văn Chiến.

Báo điện tử VTV trân trọng giới thiệu Tiểu sử tóm tắt của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh:

Chủ nhiệm ủy ban dân tộc là gì năm 2024

- Ngày sinh: 22/6/1973

- Nam/Nữ: Nam

- Dân tộc: Mông

- Quê quán: Xã Tả Van, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai

- Ngày vào Đảng: 19/01/1994 Ngày chính thức: 19/01/1995

- Trình độ đào tạo:

+ Giáo dục phổ thông: 12/12

+ Chuyên môn nghiệp vụ: Đại học

+ Học hàm, học vị: Thạc sĩ khoa học nông nghiệp

+ Lý luận chính trị: Cao cấp

+ Ngoại ngữ: Tiếng Anh B

- Khen thưởng: Huân chương lao động hạng Ba (2010), Nhì (2017)

- Kỷ luật: Không

- Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa X, XI

- Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII

- Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc

TÓM TẮT QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

8/1995 - 7/2000: Trợ lý nghiệp vụ Cục 16, Tổng cục II, Bộ Quốc phòng.

8/2000 - 02/2001: Cán bộ Ban Tổ chức Huyện ủy Sa Pa, Lào Cai.

3/2001 - 5/2004: Huyện ủy viên, Bí thư Huyện đoàn Sa Pa, Lào Cai.

6/2004 - 4/2006: Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Sa Pa, Lào Cai, Đại biểu HĐND huyện Sa Pa nhiệm kỳ 2004-2009.

5/2006 - 3/2010: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa X, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Sa Pa, Lào Cai; đại biểu HĐND tỉnh Lào Cai.

4/2010 - 9/2010: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa X, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Sa Pa, Lào Cai; đại biểu HĐND tỉnh Lào Cai.

10/2010 - 12/2010: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa X, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy Sa Pa, Lào Cai; đại biểu HĐND tỉnh Lào Cai.

01/2011 - 7/2015: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa XI, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy Sa Pa, Lào Cai.

8/2015 - 9/2015: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa XI, Phó Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai khóa XIV.

10/2015 - 02/2016: Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa XI, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Bắc.

3/2016 - 12/2017: Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, Phó Trưởng Ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Bắc.

01/2018 - 9/2019: Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, Phó Bí thư Đảng đoàn, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khoá VIII, nhiệm kỳ 2014 - 2019.

Từ 10/2019 đến nay: Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, Phó Bí thư Đảng đoàn, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2019 - 2024. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Từ 08/4/2021: Tại kỳ họp 11, Quốc hội khóa XIV được bầu làm Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

Chủ nhiệm ủy ban dân tộc là gì năm 2024

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Hội đồng dân tộc là cơ quan chịu trách nhiệm về vấn đề dân tộc của Quốc hội Việt Nam. Cơ quan có chức năng giám sát hoạt động của Chính phủ, Nhà nước về các vấn đề dân tộc, đồng thời là cơ quan tham mưu về chính sách, nghị định cho Ủy ban Dân tộc và Chính phủ.

Hội đồng Quốc hội còn giám sát hoạt động của các Ban Dân tộc tại các địa phương, về ngân sách, chính sách, quyết định của Ủy ban Nhân dân, Hội đồng Nhân dân các tỉnh và thành phố.

Nhiệm vụ và quyền hạn[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng Dân tộc có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

  1. Thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh về chính sách dân tộc; thẩm tra các dự án khác do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao; thẩm tra việc bảo đảm chính sách dân tộc trong các dự án luật, pháp lệnh trước khi trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
  2. Tham gia ý kiến về việc ban hành quy định thực hiện chính sách dân tộc của Chính phủ.
  3. Giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực dân tộc; giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
  4. Giám sát văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có liên quan đến công tác dân tộc.
  5. Trình dự án luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội về lĩnh vực Hội đồng Dân tộc phụ trách.
  6. Kiến nghị các vấn đề về chính sách dân tộc của Nhà nước, các vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động của các cơ quan hữu quan và về những vấn đề khác có liên quan đến công tác dân tộc.

Nguyên tắc hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng Dân tộc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.

Khi Hội đồng Dân tộc quyết định vấn đề thuộc về một dân tộc mà đại biểu dân tộc đó không tán thành thì Hội đồng báo cáo xin ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; trong trường hợp thật cần thiết trình Quốc hội xem xét và quyết định.

Trong trường hợp Hội đồng Dân tộc bàn quyết định vấn đề thuộc về một dân tộc mà dân tộc đó không có đại diện trong Hội đồng Dân tộc, thì phải tham khảo ý kiến của đại diện Dân tộc đó trước khi quyết định. Từ đó đưa ra những vấn đê cần phải bàn luận trong các vấn đề mà các dân tộc đang và sẽ cần đến

Quốc hội[sửa | sửa mã nguồn]

Hội đồng Dân tộc chịu trách nhiệm và báo cáo hoạt động của mình trước Quốc hội; trong thời hạn giữa hai kỳ họp Quốc hội, báo cáo hoạt động trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban.

Địa phương[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ quan và viên chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân trong phạm vị nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tạo điều kiện để Hội đồng Dân tộc thực hiện nhiệm vụ.

Tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc hội bầu Chủ tịch, các phó Chủ tịch, các uỷ viên Hội đồng Dân tộc trong số đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội. Khi cần thiết, Quốc hội có thể bầu bổ sung hoặc thay đổi thành viên của Hội đồng Dân tộc.

Thường trực Hội đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ tịch, các Phó chủ tịch và một số uỷ viên được Hội đồng Dân tộc cử hợp thành Thường trực Hội đồng.

Thường trực Hội đồng có nhiệm vụ:

  • Dự kiến chương trình hoạt động hàng tháng, hàng quý, sáu tháng, cả năm trình Hội đồng xem xét, quyết định;
  • Tổ chức thực hiện chương trình hoạt động và các quyết định, kết luận của Hội đồng, chuẩn bị các báo cáo, tài liệu phục vụ hoạt động của Hội đồng;
  • Giữ mối quan hệ thường xuyên với các thành viên của Hội đồng;
  • Gửi báo cáo công tác, thông báo những thông tin cần thiết về hoạt động của Hội đồng cho thành viên của Hội đồng;
  • Giải quyết công việc thường xuyên, đột xuất của Hội đồng và có trách nhiệm báo cáo với Hội đồng tại phiên họp gần nhất.

Thường trực Hội đồng có trách nhiệm tạo điều kiện cho các Uỷ viên của Hội đồng hoạt động.

Chủ tịch Hội đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ tịch Hội đồng Dân tộc có nhiệm vụ:

  • Điều hành công việc thường xuyên của Hội đồng;
  • Triệu tập và chủ trì các phiên họp của Hội đồng và thường trực Hội đồng;
  • Mời đại diện các cơ quan, tổ chức hữu quan tham dự phiên họp;
  • Thay mặt Hội đồng trong quan hệ với Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch, các Phó chủ tịch Quốc hội, các Uỷ ban của Quốc hội, với Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao, tổ chức xã hội và các cơ quan Nhà nước khác;
  • Báo cáo hoạt động của Hội đồng với Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch, các Phó chủ tịch Quốc hội;
  • Tham gia các phiên họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
  • Tham gia các cuộc họp do Chủ tịch Quốc hội triệu tập bàn chương trình hoạt động của Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội;
  • Tham gia các phiên họp của Chính phủ bàn về việc thực hiện chính sách dân tộc;

Phó Chủ tịch Hội đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc giúp Chủ tịch Hội đồng thực hiện nhiệm vụ và được giao phụ trách một số công tác của Hội đồng; trong số các Phó chủ tịch có một Phó chủ tịch được Hội đồng cử làm Phó chủ tịch thường trực.

Khi Chủ tịch vắng mặt, Phó chủ tịch thường trực điều hành công việc Hội đồng.

Ủy viên[sửa | sửa mã nguồn]

Uỷ viên Hội đồng Dân tộc có trách nhiệm tham gia hoạt động của Hội đồng; thực hiện nhiệm vụ công tác được Hội đồng giao; giữ mối liên hệ thường xuyên với Hội đồng, tham gia góp ý và gửi báo cáo vấn đề Hội đồng yêu cầu và Uỷ viên quan tâm.

Phiên họp[sửa | sửa mã nguồn]

Phiên họp của Hội đồng Dân tộc có thể được tiến hành trong thời gian kỳ họp Quốc hội hoặc giữa 2 kỳ họp Quốc hội

Các thành viên của Hội đồng có trách nhiệm tham gia dự phiên họp của Hội đồng; trong trường hợp không tham dự được phải báo cáo lý do với Chủ tịch Hội đồng.

Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc là ai?

Ngày 26/3, tại Hà Nội, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh chủ trì Hội nghị giao ban Lãnh đạo Ủy ban đánh giá kết quả công tác tuần 12, triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 13 năm 2024.nullHoạt động của Bộ trưởng, Chủ nhiệm - Ủy ban Dân tộcwww.cema.gov.vn › tin-tuc › tin-hoat-dong › hoat-dong-cua-bo-truongnull

Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc do ai bầu?

Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội trong số các đại biểu Quốc hội theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. 4. Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ trong số các đại biểu Quốc hội theo đề nghị của Chủ tịch nước.nullBầu, phê chuẩn các chức danh trong bộ máy nhà nướcpbgdpl.tuyenquang.gov.vn › DetailView › Bau-phe-chuan-cac-chuc-danh-...null

Ai đứng đầu Ủy ban Dân tộc?

Lãnh đạo hiện nay Nông Quốc Tuấn, Bí thư Đảng ủy.nullỦy ban Dân tộc (Việt Nam) - Wikipediavi.wikipedia.org › wiki › Ủy_ban_Dân_tộc_(Việt_Nam)null

Ủy ban Dân tộc là gì?

Ban Dân tộc là cơ quan chuyên môn ngang Sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về công tác dân tộc và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo sự phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.nullChức năng nhiệm vụ Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuậnbandantoc.ninhthuan.gov.vn › portal › Pages › Chuc-nang-nhiem-vunull