Chuyên đề hình học phẳng oxy luyện thi đại học

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.


Tài liệu 17 dạng toán hình học giải tích phẳng Oxy cung cấp hệ thống lý thuyết và bài tập rất đầy đủ về hình học Oxy với các nội dung:
PHẦN 1: TỔNG HỢP KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHẦN 2: NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN Bài toán 1. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau Bài toán 2. Tìm điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng Bài toán 3. Kiểm tra tính cùng phía, khác phía với một đường thẳng Bài toán 4. Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau Bài toán 5. Viết phương trình đường phân giác trong, phân giác ngoài của góc trong tam giác Bài toán 6. Tìm chân đường phân giác trong, ngoài của góc trong tam giác Bài toán 7. Tìm trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác

PHẦN 3: 10 BÀI TOÁN HÌNH HỌC OXY

Bài toán 1. Tìm M thuộc đường thẳng d đã biết phương trình và cách điểm I một khoảng cho trước [IM=R không đổi] Bài toán 2. Tìm M thuộc đường thẳng d và cách đường thẳng d’ một khoảng không đổi [ads] Bài toán 3. Tìm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MAB là tam giác đăc biệt [vuông, cân, hai cạnh có mối quan hệ về độ dài] Bài toán 4. Tìm M thuộc đường thẳng d và thoả điều kiện cho trước [mở rộng của bài toán 1, 2, 3] Bài toán 5. Tìm M dựa vào hệ thức vectơ Bài toán 5.1 Tìm toạ độ M liên hệ với hai [ba] điểm cho trước qua một hệ thức vectơ MA = kMB Bài toán 5.2 Tìm toạ độ hai điểm M, N lần lượt thuộc hai đường thẳng và liên hệ với điểm thứ ba cho trước qua hệ thức vectơ Bài toán 6. Viết phương trình đường thẳng TRƯỜNG HỢP 1. Bài toán không cho vectơ pháp tuyến [hoặc vectơ chỉ phương] Bài toán 6.1 Viết phương trình đường thẳng d đi qua 1 điểm, cách một điểm cho trước một khoảng không đổi Bài toán 6.2 Viết phương trình đường thẳng d đi qua 1 điểm, tạo với đường thẳng cho trước một góc không đổi TRƯỜNG HỢP 2. Bài toán cho vectơ pháp tuyến [hoặc vectơ chỉ phương] Bài toán 6.3 Viết phương trình đường thẳng d biết phương của đường thẳng và d cách điểm cho trước một khoảng không đổi Bài toán 6.4 Viết phương trình đường thẳng d biết phương của đường thẳng và thoả mãn điều kiện cho trước Bài toán 7. Tìm điểm dựa vào trung tuyến, đường cao, trung trực trong tam giác. Bài toán 8. Tìm điểm dựa vào phân giác trong [ngoài] của tam giác Bài toán 9. Tìm điểm thuộc [E] thoả điều kiện cho trước. Viết phương trình chính tắc của [E] Bài toán 10. Cho hai đường tròn cắt nhau tại 2 điểm AB. Viết phương trình đường thẳng AB

PHẦN 4: SÁNG TẠO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TỪ CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG THUẦN TUÝ


PHẦN 5: BÀI TẬP TỔNG HỢP

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Tổng hợp 40 bài toán thực tế luyện thi THPT Quốc gia 2017

Giáo viên: Đỗ Viết Tuân

Lớp 12 1223 lượt xem

Chuyên đề luyện thi đại họcPHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNGPHẦN I . CƠ BẢN :BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG THẲNG :Bài 1. Trong mp 0xy cho A[2;4]; B[6;2]; C[4;-2].a] Chứng minh tam giác ABC vuông cân tại B. Tính diện tích tam giác ABC.b] Viết phương trình tham số của đt AB; chính tắc của đt AC; tổng quát của BC.c] Viết phương trình đường cao BH của tam giác ABC.d] Viết phương trình đường trung tuyến CM của tam giác ABC.e] Viết phương trình đường trung trực cạnh BC của tam giác ABC.g] Viết phương trình đường thẳng đi qua C và song song với AB.h] Viết phương trình đường thẳng [h] đi qua A và vuông góc AC.k] Gọi K là giao điểm giữa [h] và trung trực cạnh BC. Tìm tọa độ điểm K. Chứng minh ABHK là hbh.l] Tìm tọa độ điểm D thuộc Oy sao cho tam giác ACD vuông tại C.m] Viết phương trình đường thẳng DC. Tìm tọa độ giao điểm của DC và trục hoành.Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M[3; 5] và hai đường thẳng: d1: x – 2y + 1 = 0 d2: 3521−+=− yx a] Viết phương trình đường thẳng 1∆qua M và song song d1.b] Viết phương trình đường thẳng 2∆qua M và song song d2.c] Viết phương trình đường thẳng 3∆qua M và vuông góc d1. d] Viết phương trình đường thẳng 4∆qua M và vuông góc d2.Bài 3. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trung điểm của các cạnh lần lượt là: M[2;1]; N[5;3]; P[3;4].Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0 đi qua điểm A[4;1].a] Viết phương trình đường thẳng ∆qua A và vuông góc d.b] Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A xuống d.1Chuyên đề luyện thi đại họcc] Tìm điểm đối xứng với A qua d.Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng 1∆: x + 2y – 6 = 0 và 2∆: x – 3y + 9 = 0.a] Tính góc tạo bởi 1∆ và 2∆.b] Tính khoảng cách từ M[5;3] đến 1∆ và 2∆.c] Viết phương trình đường phân giác góc nhọn tạo bởi 1∆ và 2∆.Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy cho ∆ABC có cạnh AB: 5x – 3y + 2 = 0 và hai đường cao có phương trình: AH: 4x – 3y + 1 = 0; BI: 7x + 2y – 22 = 0. Lập phương trình hai cạnh còn lại và đường cao thứ ba của ∆ABC.Bài 7. Lập ptđt d đi qua M[2;5] đồng thời cách đều hai điểm P[6;2] và Q[5;4] .Bài 8. Lập ptđt ∆ đi qua A[2;1] và tạo với đt d: 2x + 3y + 4 = 0 góc 450.Bài 9. Lập pt đường thẳng d đi qua A[3 ;1] và cách điểm B[1 ;3] một khoảng bằng 22.Bài 10. Lập pt các cạnh của ∆ABC biết B[-4 ;-5] và hai đường cao có pt : 5x + 3y – 4 = 0 3x + 8y + 13 = 0.Bài 11. Hai cạnh của hbh có pt : x - 3y = 0 và 2x+5y+6=0 .Một đỉnh của hbh là C[4 ;-1]Viết pt hai cạnh còn lại và đường chéo AC.Bài 12. Lập pt các cạnh của ∆ABC ,biết A[1 ;3] và hai đường trung tuyến có pt : x - 2y + 1 = 0 ;y – 1 = 0.Bài 13. Cho đt ∆: x = 2 + 2t y = 3 + tTìm M nằm trên ∆ và cách điểm A[0 ;1] một khỏang bằng 5.Bài 14. Cho ∆ABC, M[-1 ;1] là trung điểm của một cạnh còn hai cạnh kia có pt: x+2y-2=0 và 2x+6y+3=0Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.Bài 15. Cho hình vuông đỉnh A[-4 ;5]và một đường chéo đặt trên đt :7x-y+8=0. Lập pt các cạnh và đường chéo thứ 2 của hình vuông.2Chuyên đề luyện thi đại họcBài 16. Một hình bình hành có 2 cạnh nằm trên 2 đt : x + 3y – 6 = 0 ; 2x - 5y – 1 = 0. Tâm I[3 ;5]. Viết pt hai cạnh còn lại của hình bình hành.Bài 17. Trong mp 0xy cho 3 đt: d1: 3x + 4y – 6 = 0 ; d2: 4x + 3y – 1 = 0 ; d3: y = 0.a. Xác định tọa độ 3 đỉnh A,B,C biết: A= d1∩d2 ; B= d2∩d3 ;C= d1∩d3.b. Viết pt đường phân giác trong của các góc A,B.c. Tìm tâm và bán kính của đường tròn nội tiếp ∆ABC.Bài 18. Tìm quỹ tích các điểm cách đt ∆: 2x - 5y + 1 = 0 một troảng bằng 3.Bài 19. Tìm quỹ tích các điểm cách đều hai đt d1: 4x - 3y + 2 = 0 d2: y – 3 = 0.Bài 20.Lập ptđt qua P[2 ;-1] sao cho đt đó cùng với 2 đt d1: 2x - 4y + 5 = 0 ; d2: 3x + 6y – 1 = 0 tạo ra một ∆ cân có đỉnh là giao điểm của d1 và d2.Bài 21. Cho ∆ABC cân tại A biết AB : x + y + 1 = 0 và BC : 2x - 3y – 5 = 0. Lập pt cạnh AC biết nó đi qua M[1 ;1].Bài 22. Cho ∆ABC cân tại A[3 ;0] tìm tọa độ B và C biết B,C nằm trên đt d :3x + 4y + 1 = 0 và SABC = 18.Bài 23. Cho ∆ABC có B[2 ;-1]. Đường cao đi qua A có pt : 3x - 4y + 27 = 0, đường phân giác trong của gód C là : x + 2y – 5 = 0. Hãy tìm tọa độ các đỉnh của ∆ABC .Bài 24. Viết pt các cạnh ∆ABC biết tọa độ của chân ba đường cao kẻ từ các đỉnh A,B,C là M[-1 ;-2], N[2 ;2], K[-1 ;2].Bài 25. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A[2; 1], đường cao qua đỉnh B có phương trình là x−3y – 7 = 0 và đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình: x + y + 1= 0. Xác định toạ độ các đỉnh B và C của tam giác ABC.Bài 26. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường thẳng: d1: x+y +3=0, d2: x−y −4=0,d3: x−2y =0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng d2.Bài 27. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm điểm A thuộc trục hoành và điểm B thuộc trục tung sao cho A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x −2y+3=0.Bài 28. Cho tam giác ABC cân đỉnh A biết phương trình các cạnh AB: x + y + 1 = 0 ,BC: 2x – 3y – 5 = 0 Lập phương trình cạnh AC biết rằng nó đi qua điểm M[1;1]3Chuyên đề luyện thi đại họcBài 29 Cho hình vuông ABCD có tâm I[4;–1] và phương trình cạnh AB: x + 2y – 1 = 0. Lập phương trình các đường chéo và các cạnh còn lạiBài 30. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết B[2; -1], đường cao và đường phân giác trong qua đỉnh A, C lần lượt là : [d1] : 3x – 4y + 27 = 0 và [d2] : x + 2y – 5 = 0Bài 31. Một hình vuông có đỉnh A[– 4;5] và một đường chéo có phương trình 7x – y + 8 = 0.Hãy lập phương trình đường chéo còn lại và các cạnh của hình vuông ấyBài 32. Cho hai đường thẳng d1: x + y – 1 = 0 và d2: x – 3y + 3 = 0.Hãy lập phương trình đường thẳng d3 đối xứng với đường thẳng d1 qua đường thẳng d2Bài 33. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu biết đỉnh B[2;-1], đường cao AA’: 3x – 4y + 27 = 0 và đường phân giác trong của góc C là CD: x + 2y – 5 = 0Bài 34. Cho hai điểm A[2;2] , B[5;1].Tìm điểm C trên đường thẳng ∆:x – 2y + 8 = 0 sao cho diện tích tam giác ABC bằng 17 .Bài 35. Cho tam giác ABC có diện tích S = 3/2, hai đỉnhlà A[2;– 3], B[3;– 2]và trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng [d]: 3x – y – 8 = 0.Tìm toạ độ đỉnh CBài 36. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Các đỉnh A[– 1;– 1] B[3;1] ,C ∈ Ox ,D ∈ Oy và CD = 2AB. Tính diện tích hình thangBài 37.Cho một hình chữ nhật có đỉnh A[2;– 3] và phương trình hai cạnh là 2x – 3y + 5 = 0 và 3x + 2y – 7 = 0.Tính diện tích hình chữ nhật Bài 38. Cho hình vuông ABCD có phương trình hai cạnh AB: 2x + 3y – 3 = 0 ,CD: 2x + 3y + 10 = 0 a]Tính diện tích hình vuông b]Biết tâm I của hình vuông thuộc trục Ox,hãy lập phương trình hai cạnh BC và ADBài 39. Cho hình thoi ABCD , cạnh AB: 2x – y + 3 = 0 và AD: x – 2y – 1 = 0.Cho biết đường chéo BD đi qua gốc toạ độ O và có hệ số góc dương.Hãy tính diện tích hình thoi ABCDQ[1;2] lần lượt thuộc cạnh AB, BC, CD, AD. Hãy lập phương trình các cạnh của hình vuông.Bài 40. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân, cạnh đáy BC có phương trình 1 0+ + =x y. Phương trình đường cao vẽ từ B là: 2 2 0− − =x y. Điểm M[2;1] thuộc đường cao vẽ từ C. 4Chuyên đề luyện thi đại họcViết phương trình các cạnh bên của tam giác ABC. BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG TRÒN :Bài 1. Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình sau :a] [ ] [ ]41222=++− yxb] [ ] [ ]31322=−++ yx c] 036422=−−−+ yxyxBài 2. Viết phương trình đường tròn [C] trong các trường hợp sau :a] [C] có tâm I[1 ;-3] và bán kính R=7.b] [C] có tâm I[1;3] đi qua điểm A[3;1].c] [C] có đường kính AB với A[1;1] , B[7;5].d] [C] có tâm I[-2;0] và tiếp xúc với d: 2x + y – 1 = 0.e] [C] đi qua 3 điểm M[1;-2], N[1 ;2], P[5 ;2].f] [C] có tâm là giao điểm của đường thẳng d1 : x – 3y +1 = 0 với đường thẳng d2 : x = -4 đồng thời tiếp xúc với đường thẳng d3 : x + y -1 = 0.Bài 3. Viết phương trình đường tròn [T], biết [T] đi qua hai điểm A[-1 ;2] ; B[-2 ;3] và có tâm ở trên đường thẳng d : 3x – y + 10 = 0.Bài 4. Cho điểm M[2 ;4] và đường tròn [C] : x2 + y2 – 2x - 6y + 6 = 0.a] Tìm tâm và bán kính của đường tròn [C].b] Viết phương trình đường thẳng d qua M, cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB.c] Viết phương trình tiếp tuyến của [C] song song với d.Bài 5.Cho đường tròn [C] : [ ] [ ]253122=++− yxa] Tìm giao điểm A, B của đường tròn với trục ox.b] Gọi B là điểm có hoành độ dương, viết phương trình tiếp tuyến của [C] tại B.c] Viết phương trình đường thẳng d qua O cắt [C] tạo thành một dây cung có độ dài bằng AB.Bài 6.Cho điểm A[8 ;-1] và đường tròn [C] : x2 + y2 – 6x - 4y + 4 = 0.a] Tìm tâm và bán kính của [C].5Chuyên đề luyện thi đại họcb] Viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ A.c] Gọi M, N là các tiếp điểm, tìm độ dài đoạn MN.Bài 7.Cho hai đường tròn : [C1] : x2 + y2 – 2x + 4y - 4 = 0 [C2] : x2 + y2 + 4x - 4y - 56 = 0a] Tìm tâm và bán kính của [C1] và [C2].b] Chứng minh [C1] và [C2] tiếp xúc nhau.c] Viết phương trình tiếp tuyến chung của [C1] và [C2].Bài 8.Trong mp Oxy cho điểm A[-1 ;1] và đường thẳng d : x – y + 1 - 2 = 0. Viết phương trình đường tròn qua A, qua gốc O và tiếp xúc với d.Bài 9.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn hai đường tròn 2 2[ ] : – 2 – 2 1 0,C x y x y+ + =2 2[ '] : 4 – 5 0C x y x+ + = cùng đi qua M[1; 0]. Viết phương trình đường thẳng qua M cắt hai đường tròn [ ], [ ']C Clần lượt tại A, B sao cho MA= 2MB.Bài 10. Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn có phương trình [ ]2 21: 4 5 0C x y y+ − − = và [ ]2 22: 6 8 16 0.C x y x y+ − + + = Lập phương trình tiếp tuyến chung của [ ]1C và [ ]2.CBài 11. Cho đường tròn [C]: x2 + y2 – 2x – 6y + 6 = 0 và điểm M [2;4] Viết phương trình đường thẳng đi qua M cắt đường tròn tại 2 điểm A và B, sao cho M là trung điểm của AB.Bài 12. Cho đường tròn [C]: x2 + y2 – 2x + 4y + 2 = 0. Viết phương trình đường tròn [C'] tâm M[5, 1] biết [C'] cắt [C] tại các điểm A, B sao cho 3AB =.Bài 13.Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn : [C1] : [x - 5]2 + [y + 12]2 = 225 và [C2] : [x – 1]2 + [ y – 2]2 = 25Bài 14.Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn [C] : 2 2x y 2x 8y 8 0+ + − − =. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d: 3x+y-2=0 và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng 6.Bài 15. [D – 2003]: Cho đtròn [C] : [x – 1]2 + [y – 2]2 = 4 và d : x – y – 1 = 0. Viết PT đtròn [C'] đối xứng với đtròn [C] qua đt d. Tìm các giao điểm của [C] và [C'] 6Chuyên đề luyện thi đại họcBài 16. [KB – 05]: Cho hai điểm A[2; 0], B[6; 4]. Viết PT đtròn [C] tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của [C] đến điểm B bằng 5. Bài 17. [CĐSPTƯ - 07]: Cho [C] : x2 + y2 + 2x - 4y – 8 = 0, d: x - 5y – 2 = 0. Xác định giao điểm A, B của [C] và d [A có hoành độ dương]. Tìm điểm C thuộc [C] sao cho ∆ABC vuông ở B.Bài 18. [KD - 06]: Cho [C] : x2 + y2 - 2x - 2y + 1 = 0, d: x - y + 3 = 0. Tìm M thuộc d sao cho đtròn tâm M có bk gấp đôi bk [C] và tx ngoài với [C].Bài 19. [KB - 06]: Cho [C] : x2 + y2 - 2x - 6y + 6 = 0, M[-3; 1]. Gọi T1, T2 là các tiếp điểm của các tt kẻ từ M đến [C]. Viết pt T1T2 .Bài 20 [KA - 07] :Trong mp Oxy, cho ABC có A[0; 2], B[2; –2] và C[4; –2]. Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là tđ của các cạnh AB và BC. Viết PT đtròn đi qua các điểm H, M, N. Bài 21. [KD - 07]: Cho đtròn [C] : [x – 1]2 + [y + 2]2 = 9 và đt d : 3x – 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được 2 tiếp tuyến PA, PB tới [C] [A, B là các tiếp điểm] sao cho ∆PAB đều. Bài 22. [KD - 09 NC]: Cho đtròn [C] : [x – 1]2 + y2 = 1. Gọi I là tâm [C]. Xđịnh tọa độ M thuộc [C] sao cho góc IMO bằng 030.Bài 23. [KB - 09 CB]: Cho đtròn [C] : [x – 2]2 + y2 = 45và các đt d1: x - y = 0, d2: x - 7y = 0. Tìm tọa độ tâm K và bán kính của đtròn 1[ ]C, biết 1[ ]Ctiếp xúc các đt d1, d2 và có tâm K thuộc [C]. Bài 24. [KA - 09 NC]: Cho đtròn [C] : x2 + y2 + 4x + 4y + 6 = 0 và đt ∆: x + my – 2m + 3 = 0. Gọi I là tâm của [C]. Tìm m để đt ∆ cắt [C] tại hai điểm phân biệt A, B sao diện tích ∆IAB lớn nhất. Bài 25. [KA - 2010]: Trong mặt phẳng Oxy, cho các đt d1: 3x + y = 0, d2: 3x - y = 0. Gọi [T] là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B và C sao cho ∆ABC vuông tại B. Viết pt của [T], biết ∆ABC có diện tích bằng 32 và điểm A có hoành độ dương.Bài 26.[KD - 2010] Trong mp Oxy, ∆ABC có A[3; -7], trực tâm là H[3; -1], tâm đường tròn ngoại tiếp là I[-2; 0]. Xác định toạ độ C biết C có hoành độ dương. 7

Video liên quan

Chủ Đề