Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f(x)=3x+m căn x^2+1

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để hàm số $y = x + m\sqrt {{x^2} + 2} $ đồng biến trên $\mathbb{R}$.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \[m\] để hàm số \[y = x + m\sqrt {{x^2} + 2} \] đồng biến trên \[\mathbb{R}\].

A. \[1\].

B. \[4\].

C. \[2\].

D. \[3\].

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số [f[ x ] = [1][3][x^3] - m[x^2] + [ [m + 6] ]x + [2][3] ] đồng biến trên khoảng [[ [0; + vô cùng ] ] ]?


Câu 83162 Vận dụng

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số \[f\left[ x \right] = \dfrac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left[ {m + 6} \right]x + \dfrac{2}{3}\] đồng biến trên khoảng \[\left[ {0; + \infty } \right]\]?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

- Để hàm số \[y = f\left[ x \right]\] đồng biến trên \[\left[ {a;b} \right]\] thì \[f'\left[ x \right] \ge 0\,\,\forall x \in \left[ {a;b} \right]\] và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

- Xét dấu tam thức bậc hai.

Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số --- Xem chi tiết

...

Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y=x+mx2−2x+3 đồng biến trên khoảng −∞; +∞ ?

A.2 .

B.4 .

C.3 .

D.1 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Lời giải
Ta có y'=1+mx−1x2−2x+3.
Để hàm số đồng biến trên khoảng −∞; +∞ thì y′≥0, ∀x∈−∞; +∞ ⇔1+mx−1x2−2x+3≥0, ∀x∈−∞; +∞ 1 .
Nếu x=1 thì 1 luôn thỏa ∀m .
Nếu x>1 thì 1 ⇔m≥−x2−2x+3x−1 ⇔m≥−1+2x−12 ⇔m≥−1 .
Nếu x f[x₂].

2. Định lí

Cho hàm số y = f[x] có đạo hàm trên K .

a] Nếu f’[x] > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] đồng biến trên K .

b] Nếu f’[x] < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] nghịch biến trên K .

c] Nếu f’[x] = 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f[x] không đổi trên K .

Chú ý: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’[x] > 0 trên khoảng [a;b] thì hàm số f đồng biến trên đoạn [a;b]. Nếu hàm số f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’[x] < 0 trên khoảng [a;b] thì hàm số f nghịch biến trên đoạn [a;b].

3. Định lí mở rộng

Cho hàm số y = f[x] có đạo hàm trên K.

a] Nếu f’[x] ≥ 0 với mọi x thuộc K và f’[x] = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f[x] đồng biến trên K.

b] Nếu f’[x] ≤ 0 với mọi x thuộc K và f’[x] = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f[x] nghịch biến trên K.

4. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Bước 1: Tìm tập xác định.

Bước 2: Tính đạo hàm f’[x]. Tìm các điểm xᵢ [i = 1, 2, …,n] mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

Bước 3: Sắp xếp các điểm xᵢ theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Video liên quan

Chủ Đề