Con báo đen trong tiếng nhật gọi là gì năm 2024

Học từ vựng tiếng Nhật theo chủ đề là cách học nhanh và cực hiệu quả, bởi lẽ các từ vựng thường sẽ liên quan đến nhau, người học sẽ có kiến thức tổng hợp nhất. Hôm nay chúng ta sẽ học về từ vựng tiếng Nhật chủ đề bão - một chủ đề rất thú vị và thường xuyên xảy ra tại Nhật Bản.

Con báo đen trong tiếng nhật gọi là gì năm 2024

Từ vựng tiếng Nhật về bão

1. 台風(たいふう): Đài Phong (bão). Người Nhật hay đánh số cho các cơn bão để dễ gọi tên. Ví dụ: 台風25号(たいふう25ごう): bão số 25

2. 風速(ふうそく): Phong Tốc (vận tốc gió)

Vận tốc gió sẽ quyết định xem cơn bão mạnh hay yếu, cơn bão mạnh thường có vận tốc gió 50m/s (50メートル). Đơn vị tính vận tốc gió tại Nhật là m/s, khác với tại Việt Nam là km/h.

Các từ vựng tiếng Nhật liên quan tới gió

暴風(ぼうふう): Bạo Phong (gió mạnh)

最大風速(さいだいふうそく): Tối Đại Phong Tốc (tốc độ gió lớn nhất)

最大瞬間風速(さいだいしゅんかんふうそく): Đại Phong Thuấn Gian Phong Tốc (tốc độ gió lớn nhất tức thời)

Tại Nhật Bản đã từng có những trận bão có tốc độ gió lớn nhất lên tới 45m/s và tốc độ gió lớn nhất tức thời lên tới 65m/s.

3. 中心気圧 (ちゅうしんきあつ): Áp suất trung tâm bão, áp suất trung tâm bão sẽ gây ra các cơn gió to, áp suất càng lớn thì bão càng mạnh. Ví dụ: 940ヘクトパスカル: Áp suất bão là 940hPa

4. 降る雨の量(ふるあめのりょう): Giáng Vũ Lượng (lượng mưa do bão) 大雨(おおあめ) : Đại Vũ (mưa to) 激しい雨(はげしいあめ) : Mưa lớn 猛烈な 雨(もうれつな あめ): Mưa mãnh liệt

Ví dụ trong một cơn bão sẽ có lượng mưa là 200ミリ (200ml)

5. 進路(しんろ): Tiến Lộ (hướng đi của bão) Ví dụ: 北東に進路する(ほくとうにしんろ): Bão có hướng Đông bắc 北北西へ進んでいます。(ほくほくせいへすすんでいます): Bão có hướng phía Bắc Tây Bắc. 進行方向 しんこうほうこう : Hướng đi của bão là cách viết đầy đủ hơn của 進路.

6. 中心位置(ちゅうしんいち): Trung Tâm Vị Trí (vị trí của bão) Ví dụ: 北緯 24度50分(ほくい): Bắc Vĩ – 24 độ 50 phút Vĩ Bắc. 東経 126度55分 (とうけい): Đông Kinh – 126 độ 55 phút Kinh Đông.

7. 強さ(つよさ): Độ mạnh của bão Độ mạnh của bão được phân cấp như sau: 強い (Bão mạnh): tốc độ gió từ 33m/s - 44m/s. 非常に強い(Bão mạnh bất thường): tốc độ gió từ 44m/s - 54m/s 猛烈な(Bão mãnh liệt): tốc độ > 54m/s

Với sức giớ từ 50m/s trở lên rất nguy hiểm, có thể làm đổ cột điện (電柱 でんちゅう).

8. 大きさ : Phạm vi của bão Phạm vi của bão là phạm vi ảnh hưởng mà bão tác động tới, được phân ra như sau: 大型(大きい): Bão lớn, phạm vi ảnh hưởng trong bán kính từ 500-800km 超大型(非常に大きい) : Phạm vi siêu lớn từ 800km trở lên

9. 台風が発生 (はっせい): Bão phát sinh

10. 日本に接近した台風(せっきん) : Bão tiếp cận vào Nhật bản

11. 日本に上陸した台風(じょうりく): Bão đổ bộ lên đất liền

Ảnh hưởng từ bão có thể gây ra những ảnh hưởng như sau:

12. 浸水(しんすい): Tẩm Thủy (ngập lụt do bão)

13. 土砂災害(どしゃさいがい): Thổ Sa Tai Hại (sạt lở đất tại các vùng núi do mưa bão)

14. 高波(たかなみ): Cao Ba (sóng lớn) 高潮(たかしお): Cao Triều (thủy triều lớn)

15. 停電(ていでん): Đình Điện (mất điện)

16. 電車運休(でんしゃうんきゅう): Điện Xa Vận Hưu (dừng tàu)

Những từ vựng tiếng Nhật về các cơn bão này chắc hẳn đã giúp các bạn có thêm thật nhiều thông tin mới và bổ ích đúng không nào. Trung tâm Nhật ngữ SOFL luôn mong muốn mang tới cho các bạn thật nhiều kiến thức thú vị về tiếng Nhật. Đón chào trong những bài viết tiếp theo các bạn nhé!

TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT SOFL Cơ sở 1: Số 365 - Phố Vọng - Đồng Tâm - Hai Bà Trưng - Hà Nội Cơ sở 2: Số 44 Trần Vĩ ( Lê Đức Thọ Kéo Dài ) - Mai Dịch - Cầu Giấy - Hà Nội Cơ sở 3: Số 6, Ngõ 250 Nguyễn Xiển(gần ngữ tư Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi) - Thanh Xuân, Hà Nội Cơ sở 4: Số 516 Nguyễn Văn Cừ - Gia Thụy - Long Biên - Hà Nội Sơ sở 5: Số 63 Vĩnh Viễn - Phường 2 - Quận 10 - Tp. Hồ Chí Minh Cơ sở 6: Số 135/53 Nguyễn Hữu Cảnh - Phường 22 - Q. Bình Thạnh - TP. HCM Cơ sở 7: Số 134 Hoàng Diệu 2 - P. Linh Chiểu - Q. Thủ Đức - TP. HCM Bạn có câu hỏi hãy để lại lời bình luận bên dưới chúng tôi sẽ trả lời cho bạn trong thời gian sớm nhất. Chúc bạn học tập tốt!

Báo đen hay hắc báo hay còn gọi là beo là một dạng biến dị di truyền xảy ra đối với một vài loài mèo lớn. Các cá thể này có màu đen do mang đột biến gen liên quan đến quá trình chuyển hóa melanin. Biến dị này sẽ có thể đem lại một vài ưu thế chọn lọc cho các cá thể sinh sống trong những khu vực có mật độ rừng dày dặc, mức chiếu sáng rất thấp. Đây không phải là một loài riêng vì không có sự cách ly giao phối với các nhóm khác. Trong một lứa của cặp báo bố mẹ bình thường có thể sinh ra các cá thể mang và không mang đột biến. Biến dị này phổ biến ở báo đốm (Panthera onca) và báo hoa mai (Panthera pardus).

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Báo đốm
  • Báo hoa mai

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Con báo đen trong tiếng nhật gọi là gì năm 2024
    Dữ liệu liên quan tới Báo đen tại Wikispecies