Công dân tham gia đồng góp ý kiến với Nhà nước

Ông Vũ Thế Tần, Trưởng thôn Đông Ngũ, xã Đông Ngũ, huyện Tiên Yên: Tôi được biết qua phương tiện thông tin đại chúng, kể từ sau ngày 31-3-2013 đến hết thời điểm 30-4-2013 và đến  30-9-2013 - trước khi Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 được trình Quốc hội thông qua, nhân dân vẫn tiếp tục đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. Tôi thấy rất phấn khởi khi các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh đã tiếp tục tổ chức việc lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đến từng hộ trên địa bàn tỉnh nhằm tạo điều kiện để từng người dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến vào việc sửa đổi và thi hành Hiến pháp.

Tôi thấy rằng, Dự thảo sửa đổi đã làm rõ nội dung quyền con người, quyền công dân, trách nhiệm của Nhà nước và xã hội trong trong việc thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ và đảm bảo quyền con người, quyền công dân. Tuy nhiên, tại một số điều cần phải quy định cụ thể, rõ ràng hơn cho phù hợp. Cụ thể, Điều 39, nên quy định cụ thể nam, nữ đến độ tuổi nào thì được kết hôn; Khoản 2 điều 15 nên sửa đổi thành: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị giới hạn trong trường hợp luật có quy định”; Khoản 2 điều 29 nên ghi nhận ý kiến, đóng góp xây dựng đất nước của cả các đối tượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Ông Nình Văn Hội, Khe Lục, xã Đại Dực, huyện Tiên Yên: Về Điều 4

trong Dự thảo: Lịch sử đất nước ta đã chứng minh và khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất có đường lối đúng đắn, là Đảng cầm quyền, dẫn dắt cách mạng và nhân dân ta giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đồng thời, nhân dân ta tín nhiệm Đảng, tin tưởng vào sự sáng suốt của Đảng, nguyện theo Đảng để bảo vệ, xây dựng Tổ quốc. Lợi ích của Đảng chính là lợi ích thiêng liêng của Tổ quốc và toàn dân tộc. Vì vậy, tôi đề nghị nội dung trong Điều 4 cần thể hiện rõ vai trò tất yếu, mục đích tồn tại của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngoài ra, tại Điều 50 cần quy định cụ thể “Công dân có nghĩa vụ nộp thuế” thay vì “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế”; bổ sung trong Hiến pháp điều khoản về “quyền phúc quyết của nhân dân” đối với Hiến pháp và các việc trọng đại của đất nước.

Bà Vũ Thị Liễu, phường Cẩm Thịnh, TP Cẩm Phả: Đã nhiều lần tham gia góp ý Dự thảo, càng tham gia góp ý, được nghe nhiều phóng sự nói về Dự thảo Hiến pháp năm 1992, tôi càng hiểu được nhiều điều, có cái nhìn tổng quan hơn về Hiến pháp. Trong phần đóng góp ý kiến vào Dự thảo, tôi thấy nhiều ý kiến cho rằng, tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như vậy là thể hiện chính thể, mục tiêu, con đường và bản chất của chế độ mà chúng ta hướng đến. Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tiếp tục hiến định tên nước ta là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong quá trình góp ý cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, vấn đề tên nước cũng đã được đề cập trên một số phương tiện thông tin đại chúng, một số ý kiến đề nghị nên quay trở lại với tên nước là nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Việc đổi tên nước là vấn đề hệ trọng, liên quan đến lịch sử, văn hóa của một dân tộc cũng như bản chất của chế độ chính trị mà dân tộc đó theo đuổi. Tôi thấy rằng, tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện được mục tiêu cao cả mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, đó là mục tiêu chủ nghĩa xã hội thể hiện để bảo đảm cho độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân, vì vậy nên giữ nguyên tên nước như Hiến pháp hiện hành.

Ông Nguyễn Huy Mùi, Trưởng khu 6A, phường Cẩm Thịnh, TP

Cẩm Phả: Tại nơi tôi cư trú, khu phố tôi đã tổ chức triển khai, hướng dẫn và phát phiếu lấy ý kiến đóng góp vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đến từng hộ gia đình. Trong phiếu đóng góp ý kiến có ghi rõ ý kiến chung về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, ý kiến cụ thể đề nghị sửa đổi, bổ sung về nội dung và kỹ thuật văn bản ở từng khoản, điều, chương của dự thảo mà người dân quan tâm.

Tôi cơ bản thống nhất với Dự thảo, nhưng đề nghị tại khoản 4, Điều 5, Chương I cụm từ “Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện” cần bổ sung thêm cụm từ "bền vững", thành “Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện bền vững”; cụm từ “để tất cả các dân tộc thiểu số” sửa thành “để các dân tộc thiểu số”. Điều 21 và Điều 22, Chương II về Quyền con người nên gộp thành một điều cho lô gíc. Điều 27, Chương II, cụm từ “Công dân nam, nữ” thay bằng “Công dân Việt Nam”. Điều 28, Chương II “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp” bổ sung thêm 2 cụm từ “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử trực tiếp và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của pháp luật”. Điều 42, Chương II và Điều 58, Chương III cần cụ thể hơn nữa…/.

Đáp án D

Công dân tham gia đóng góp ý kiến với Nhà nước về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Trường hợp nào sau đây được thực hiện quyền bầu cử?

Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên muốn tham gia ứng cử cần phải

Các công việc của xã [phường, thị trấn] được chia làm mấy loại?

Ai là người thực hiện quyền khiếu nại?

Ai là người thực hiện quyền tố cáo?

Trong đời sống của công dân, quyền khiếu nại, tố cáo là quyền

Công dân thực hiện bầu cử bằng cách nào dưới đây là đúng pháp luật?

Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của nguyên tắc bầu cử phổ thông?

Biểu hiện nào dưới đây là nội dung của nguyên tắc bầu cử trực tiếp?

Quyền dân chủ nào sau đây thuộc hình thức dân chủ gián tiếp?

Khi gặp trường hợp nào sau đây, công dân có quyền khiếu nại?

Công dân khi phát hiện hành vi phạm tội, hành vi nào sau đây là đúng?

Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo bao gồm mấy bước?

Công dân tham gia đóng góp ý kiến với Nhà nước về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước là thực hiện

Lời giải và Đáp án

Công dân tham gia đóng góp ý kiến với Nhà nước về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Đáp án đúng: D

02/01/2022 194

A. tham gia quản lý nhà nước.

Đáp án chính xác

B. tham gia ban hành chính sách kinh tế - xã hội.

C. xây dựng bộ máy nhà nước.

Lời giải: Công dân tham gia góp ý kiến với Nhà nước về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Việc làm nào dưới đây là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân ?

Xem đáp án » 02/01/2022 1,196

Công dân có quyền tố cáo trong trường hợp nào dưới đây ?

Xem đáp án » 02/01/2022 709

Đối tượng nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?

Xem đáp án » 02/01/2022 297

Đối tượng nào dưới đây có quyền khiếu nại?

Xem đáp án » 02/01/2022 196

Chủ thể nào dưới đây có thẩm quyền giải quyết khiếu nại ?

Xem đáp án » 02/01/2022 173

Trong trường hợp không đồng ý với quyết định kỷ luật của Giám đốc Sở, cán bộ cơ quan có thể làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?

Xem đáp án » 02/01/2022 171

Công dân có quyền khiếu nại trong trường hợp nào dưới đây ?

Xem đáp án » 02/01/2022 145

Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân là

Xem đáp án » 02/01/2022 142

Chủ thể nào dưới đây có quyền tố cáo?

Xem đáp án » 02/01/2022 138

Việc công dân kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội là thể hiện quyền

Xem đáp án » 02/01/2022 137

Quyền ứng xử của công dân được thực hiện bằng những cách nào dưới đây?

Xem đáp án » 02/01/2022 130

Khi bầu cử, mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau là thể hiện nguyên tắc bầu cử

Xem đáp án » 02/01/2022 128

Việc vận động người khác không bỏ phiếu cho một người là vi phạm quyền nào dưới đây ?

Xem đáp án » 02/01/2022 127

Một trong các nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia

Xem đáp án » 02/01/2022 109

Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào dưới đây là đúng pháp luật ?

Xem đáp án » 02/01/2022 96

Video liên quan

Chủ Đề