Dàn ý bài văn nghị luận lớp 7 năm 2024
Trả lời:
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận
- Đề nêu lên vấn đề tự phụ. - Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là phân tích, khuyên nhủ không nên tự phụ. - Khuynh hướng trong đề là phủ định. - Đề đòi hỏi người viết phải có thái độ phê phán thói tự phụ, kiêu căng, khẳng định sự khiêm tốn, học hỏi, biết mình biết ta.
Phần II Video hướng dẫn giải LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1. Xác định luận điểm Cho đề bài: Chớ nên tự phụ. - Tự phụ là một thói xấu của con người. - Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì sự tự phụ lại làm xấu nhân cách bấy nhiêu. - Những luận điểm phụ: + Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai. + Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng những người khác. + Tự phụ khiến cho bản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh. 2. Tìm luận cứ - Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người, kể cả người trên mình. - Người ta khuyên chớ nên tự phụ hỏi làm như vậy: + Mình không biết mình. + Bị mọi người khinh ghét. - Tự phụ có hại: + Cô lập mình với người khác. + Hoạt động của mình bị hạn chế không có sự hợp tác dễ dẫn đến sai lầm và không hiệu quả. + Gây nên nỗi buồn cho chính mình. + Khi thất bại thường tự ti. - Tự phụ có hại cho: + Chính cá nhân người tự phụ. + Với mọi người quan hệ với anh ta (chị ta). - Các dẫn chứng: + Nên lấy từ thực tế trường lớp, môi trường quanh mình. + Có lúc mình đã tự phụ. + Một số dẫn chứng mà mình đã đọc qua sách báo: Chẳng hạn trong truyện Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Ngụy Diên ỷ thế là tướng giỏi đã cưỡi ngựa ra trước ba quân và hét lên đắc chí: “Ai dám chém đầu ta”. Trong lúc cứ gào lên như vậy thì đầu hắn đã bị một nhát chém bất ngờ từ một viên tướng quân của hắn. 3. Xây dựng lập luận Nên bắt đầu từ việc định nghĩa: tự phụ là gì? Tiếp đó làm nổi bật một số tính cách cơ bản của kẻ tự phụ. Sau đó mới nói tác hại của nó. Phần III Video hướng dẫn giải LUYỆN TẬP Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là người bạn thân của con người. Lời giải chi tiết: Mở bài: Không có gì thay thế được sách trong việc nâng cao giá trị đời sống trí tuệ và tâm hồn của mình. Thân bài: Sách giúp ta hiểu biết: + Những không gian, thế giới bí ẩn. + Những thời gian đã qua của lịch sử hoặc tương lai mai sau để ta hiểu thực tại. - Sách văn học đưa ta vào thế giới tâm hồn con người. + Cho ta thư giãn. + Cho ta những vẻ đẹp và thế giới thiên nhiên và con người đã được khám phá lần thứ hai qua nghệ thuật. + Cho ta hiểu vẻ đẹp của muôn từ - công cụ tư duy của con người. Cho ta thuộc lời hay ý đẹp để giao tiếp với mọi thứ quanh ta. Bài tập 4 trang 15 VTH Ngữ Văn lớp 7 Tập 2: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành): Quảng cáo Mở bài Nêu vấn đề đời sống cần bàn trong bài văn nghị luận: Thân bài Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề: Thể hiện thái độ tán thành ý kiến vừa nêu bằng các ý: Ý 1 Ý 2 Ý 3 Kết bài Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành Trả lời: Quảng cáo Mở bài Nêu vấn đề đời sống cần bàn trong bài văn nghị luận: Cần rõ ràng, cụ thể. Thân bài Nêu ý kiến đáng quan tâm về vấn đề: Đưa ra câu luận điểm về vấn đề được bàn luận. Thể hiện thái độ tán thành ý kiến vừa nêu bằng các ý: Ý 1 Thực trạng vấn đề đó là gì? Ý 2 Nguyên nhân của vấn đề đó? Ý 3 Ý kiến giải pháp của bản thân về vấn đề? Kết bài Rút ra ý nghĩa của ý kiến được tán thành: Ý nghĩa của vấn đề được tán thành dưới quan điểm của bản thân. Quảng cáo Xem thêm các bài giải vở thực hành Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Săn shopee siêu SALE :
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85 Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS. Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: Loạt bài Giải VTH Ngữ văn lớp 7 hay nhất, ngắn gọn được biên soạn bám sát sách Vở thực hành Ngữ văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức (NXB Giáo dục). Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn. |