Dạng địa hình có độ cao tuyệt đối dưới 200m gọi là gì

1. Bình nguyên [đồng bằng]
Câu hỏi: Bình nguyên là gì? Đặc điểm địa hình? Bình nguyên hay đồng bằng có dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500 m. 

Câu hỏi: Nêu rõ giá trị kinh tế của các bình nguyên.

 Các bình nguyên do phù sa đắp thường bằng phẳng, thấp, đất tốt, thuận lợi cho hoạt động nông nghiệp, đây cũng là nơi tập trung dân cư đông đúc. 

2. Cao nguyên


Câu hỏi: Quan sát hình 40, tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.
 

- Giống nhau: Đều thuận lợi cho hoạt động tưới tiêu, gieo trồng các loại cây, lương thực thực phẩm, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc.- Khác nhau:+ Bình nguyên là do phù sa bồi đắp, còn cao nguyên phần lớn là đất đỏ badan do núi lửa tạo ra.+ Khác nhau về độ cao và độ dốc của sườn.+ Khác nhau về quá trình hình thành. 

3. Đồi


Câu hỏi: Vùng nằm ở giữa miền núi và bình nguyên [đồng bằng] gọi là gì? Đó là vùng trung du, hay vùng đồi. 

Câu hỏi: Nêu rõ đặc điểm địa hình của dồi.

 Đồi là dạng địa hình thấp, có độ cao tuyệt dối dưới 200 m, đỉnh tròn, sườn thoải.Đồi thường liên kết hay tập trung thành vùng, như vùng đồi trung du ở nước ta. 

Câu hỏi: Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ?

 - Bình nguyên có 2 loại:+ Bình nguyên do băng hà bào mòn.+ Bình nguyên do phù sa của biển hay các con sông bồi đắp. Bình nguyên được bồi đắp ở cửa sông lớn gọi là các châu thổ.- Gọi là bình nguyên bồi tụ: do phù sa các con sông lớn bồi đắp. 

Câu hỏi: Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?

 Người ta thường xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì: địa hình cao nguyên có độ cao tương đối cao, từ 500 - 1000 m. Bề mặt bằng phẳng nhưng sườn lại dốc. 

Câu hỏi: Nêu một vài dạng địa hình mà em biết ở nước ta?

 Ở nước ta có nhiều dạng địa hình:- Địa hình núi cao ở Tây Bắc.- Địa hình cao nguyên Tây Nguyên.- Địa hình vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên... 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Bình nguyên hay đồng bằng thấp có độ cao tuyệt đối là:A. Dưới 200 m.B. Từ 200 - 250 m.C. Từ 250 - 300m.D. Trên 300 m. 

Câu 2: Châu thổ được hình thành do:

A. Phù sa các sông lớn bồi đắp.B. Khu vực biển ở cửa sông nông.C. Sóng biển nhỏ và thủy triều yếu.D. Tất cả A, B, C đều đúng. 

Câu 3: Cao nguyên là dạng địa hình:

A. Cacxtơ.B. Miền núi.C. Đồi.D. Cả A, B, C đều sai. 

Câu 4: Ở nước ta, các cao nguyên Sơn La, Mộc Châu thuộc vùng:

A. Bắc Bộ.B. Đông Bắc - Bắc Bộ.C. Tây Bắc - Bắc Bộ.D. Cả A, B, C đều sai. 

Câu 5: Các bình nguyên [do phù sa bồi tụ] thuận lợi cho việc:

A. Tưới tiêu.B. Gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm.C. Tập trung dân cư sinh sống.D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 6: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là:

A. Từ 200 - 300 m.B. Từ 300 - 400m.C. Từ 400 - 500 m.D. Trên 500 m. 

Câu 7: Địa hình cao nguyên thường có bề mặt:

A. Tương đối bằng phẳng.B. Gợn sóng, sườn dốc.C. Dựng đứng thành vách.D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 8: Ở cao nguyên, các loại cây trồng thích hợp:

A. Cây đay.B. Cây cói.C. Cây chè, café.D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 9: Người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi vì:

A. Địa hình cao nguyên có độ cao tương đối cao, từ 500 - 1000 m.B. Bề mặt bằng phẳng.C. Sườn dốc.D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 10: Nước ta có hai đồng bằng lớn, được tạo nên do phù sa bồi đắp trong hàng vạn năm, đó là:

A. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.B. Đong bằng Bắc Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung.C. Đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng duyên hai miền Trung.D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ.Á A D D C D D D C D A

1. Núi

- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển.

- Núi có phần đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

- Dưới chân núi là thung lũng – nơi tích tụ các sản phẩm bị xâm thực được vận chuyển từ sườn núi xuống.

- Phân loại núi:

 + Dựa vào độ cao, người ta chia ra thành núi thấp, núi trung bình và múi cao.

 + Dựa vào thời gian hình thành, người ta chia ra thành núi già và núi trẻ.

2. Đồng bằng

- Đồng bằng là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, có độ cao thường dưới 200 m so với mực nước biển. Đồng bằng có độ cao từ 200 m đến 500 m gọi là đồng bằng cao.

- Đồng bằng có hai nguồn gốc hình thành chính là bóc mòn và bồi tụ:

 + Đồng bằng bóc mòn phần lớn là do băng hà.

 + Đồng bằng bồi tụ có thể do phù sa sông, cũng có thể do phù sa biển.

3. Cao nguyên

- Cao nguyên là vùng rộng lớn, địa linh tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, có độ cao từ 500 m đến 1000 m so với mực nước biển.

- Cao nguyên thường có ít nhất một sườn dốc đổ xuống vùng đất thấp hơn.

4. Đồi

- Đồi là dạng địa hình nhỏ cao, đỉnh tròn, sườn thoại, có độ cao tính từ chân đổi đến đỉnh đồi không quá 200 m.

- Ở vùng chuyển tiếp giữa núi với đồng bằng thường có nhiều đồi.

- Đồi thường tập trung thành vùng.

5. Địa hình cac-xtơ

- Địa hình các-xtơ là dạng địa linh độc đảo, được hình thành cho các loại đã bị hoà tan bởi nước tự nhiên như đá vôi và một số loại đã đã hoà tan khác.

- Địa hình các-xtơ rất phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới. Ở vùng núi đá với thương hình thành những hang động kỳ ảo rất có giá trị du lịch.

Ghép các ô bên trái và bên phải với ô ở giữa sao cho phù hợp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nhớ lại kiến thức đã học về đồng bằng và cao nguyên để hoàn thành bài tập.

- Cao nguyên là vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500 m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh.

- Đồng bằng là dạng địa hình thấp có bề mặt khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km2. Độ cao của hầu hết các đồng bằng là dưới 200 m so với mực nước biển.

Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, đó là:

A. Bình nguyên

B. Cao nguyên

C. Sơn nguyên

D. Đài nguyên

Các câu hỏi tương tự

 Bình nguyên [đồng bằng] có độ cao tuyệt đối thường dưới     

A. 200 m.     

B. 300 m.    

 C. 400 m.     

D. 500 m.

Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là:     

A. Từ 300 – 400m     

B. Từ 400- 500m     

C. Từ 200 – 300m     

D. Trên 500m

Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối

A. Từ 300 – 400m

B. Từ 400- 500m

C. Từ 200 – 300m

D. Trên 500m

Độ cao tương đối dưới 200m là dạng địa hình:

A. Núi

B. Đồi

C. Cao nguyên

D. Sơn nguyên

Quan sát hình 40, tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.

Núi trung bình là núi có độ cao tuyệt đối

A. Dưới 1000 m

B. Trên 2000 m

C. Từ 1000 – 2000 m

D. Từ 500 – 1000 m

Video liên quan

Chủ Đề