Đề bài - câu hỏi 6 trang 34 sgk hình học 11

Khi đó tâm vị tự \(O \equiv {\rm{ }}{I_1}\; \equiv {\rm{ }}{I_2}\); tỉ số vị tự \({k_1} = \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\)và \({k_2} = - \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\)biến đường tròn \(({I_1}{\rm{; }}{R_1})\)thành đường tròn\(({I_2}{\rm{; }}{R_2})\).

Đề bài

Nêu cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.

Lời giải chi tiết

Gọi hai đường tròn là \(({I_1}{\rm{; }}{R_1})\)và\(({I_2}{\rm{; }}{R_2})\).

+ TH1:\({I_1}\; \equiv {\rm{ }}{I_2}\)

Khi đó tâm vị tự \(O \equiv {\rm{ }}{I_1}\; \equiv {\rm{ }}{I_2}\); tỉ số vị tự \({k_1} = \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\)và \({k_2} = - \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}}\)biến đường tròn \(({I_1}{\rm{; }}{R_1})\)thành đường tròn\(({I_2}{\rm{; }}{R_2})\).

Đề bài - câu hỏi 6 trang 34 sgk hình học 11

+ TH2:\({I_1}\; \ne {\rm{ }}{I_2}.\)

Vẽ bán kính \(I_1 M\)bất kì.

Dựng đường kính \(AB\) của \(({I_2}{\rm{; }}{R_2})\)sao cho \(AB // I_1M.\)

\(MA; MB\) lần lượt cắt \(I_1 I_2\)tại \(O_1\)và\(O_2\).

Khi đó \(O_1\)và\(O_2\)chính là hai tâm vị tự của hai đường tròn.

Đề bài - câu hỏi 6 trang 34 sgk hình học 11