Điểm giống nhau giữa bạch cầu và tiểu cầu là gì

1. Tiểu cầu là gì?

  • Máu chứa 3 loại tế bào máu cơ bản quan trọng trong cơ thể con người bao gồm: hồng cầu, bạch cầu và TC. Chúng là những tế bào máu có chức năng cầm máu thông qua quá trình hình thành nút chặn TC.
  • Tiểu cầu là tế bào nhỏ nhất trong tất cả các tế bào máu. Khi xem trên kính hiển vi, các tế bào này là những đốm màu tím sẫm, đường kính bằng 20% hồng cầu.
Các loại tế bào máu

Mục lục

  • 1 Phân loại
    • 1.1 Bạch cầu hạt
    • 1.2 Tế bào lympho
    • 1.3 Bạch cầu đơn nhân
  • 2 Bệnh lý học
  • 3 Các tế bào mô khác
  • 4 Xem thêm
  • 5 Tham khảo
  • 6 Liên kết ngoài

Phân loạiSửa đổi

Có năm loại tế bào bạch cầu: Bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa axit, bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô và bạch cầu limphô.

Bạch cầu được phân thành ba loại chính.

Bạch cầu hạtSửa đổi

Bạch cầu hạt [granulocyte] được đặc trưng bởi các hạt nhuộm màu khác nhau trong tế bào chất dưới kính hiển vi quang học. Có ba loại bạch cầu hạt: bạch cầu trung tính [neutrophil], bạch cầu ái kiềm [basophil] và bạch cầu ái toan [eosinophil] [được đặt tên theo các thuộc tính nhuộm màu của chúng]. Trước đây, bạch cầu hạt còn được gọi [không chính xác] là "bạch cầu đa nhân" do đặc điểm phân thùy [múi] của nhân tế bào, tác giả Trần Phương Hạnh từng đề nghị thuật ngữ "bạch cầu nhân múi" thay cho "bạch cầu đa nhân". Ngoài ra chúng ta cũng có thể gọi những bạch cầu có hạt là bạch cầu có nhân đa hình [vì nhân của nó thường được phân thành nhiều múi khác nhau và thường có từ 1 - 5 múi]. Người ta sử dụng yếu tố phân múi này để định công thức bạch cầu Arneth!

Tế bào lymphoSửa đổi

Bài chi tiết: Bạch huyết bào

Là các tế bào chuyên biệt của hệ miễn dịch, các tế bào lympho [lymphocyte] rất phổ biến trong hệ bạch huyết. Trong máu có ba loại lymphocyte: tế bào B, tế bào T và các tế bào giết tự nhiên [natural killer [NK] cell]. Các tế bào B sản xuất ra kháng thể liên kết với tác nhân gây bệnh nhằm tạo điều kiện để có thể phá hủy chúng. Các tế bào T CD4+ [T bổ trợ] phối hợp các phản ứng của hệ miễn dịch [loại tế bào này bị suy giảm khi cơ thể bị nhiễm virus HIV hoặc mắc các hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh]. Các tế bào T CD8+ [T gây độc] và tế bào giết tự nhiên có khả năng giết các tế bào của cơ thể bị nhiễm các tác nhân gây bệnh nội bào.

Bạch cầu đơn nhânSửa đổi

Bạch cầu đơn nhân [monocyte] chia sẻ chức năng 'dọn dẹp chân không' của bạch cầu trung tính, nhưng chúng có đời sống dài hơn bởi chúng còn có vai trò bổ sung khác. Bạch cầu đơn nhân trong máu cũng như các bản sao của chúng ở các mô - thực bào rồi đưa các kháng nguyên của tác nhân gây bệnh tới trình diện cho tế bào T. Bạch cầu đơn nhân trưởng thành có thể biệt hóa thành đại thực bào tại các mô khác nhau của cơ thể.

Mục lục

  • 1 Chức năng
  • 2 Nồng độ
  • 3 Bệnh liên quan
    • 3.1 Bệnh tăng tiểu cầu [thrombocytosis]
    • 3.2 Bệnh giảm tiểu cầu [thrombocytopenia]
  • 4 Tham khảo

Chức năngSửa đổi

Chức năng chính của tiểu cầu là góp phần vào sự cầm máu, tức là quá trình dừng chảy máu tại nơi nội mạc mạch máu [thành trong của mạch máu hay mạch bạch huyết] bị thương. Khi đó chúng sẽ tập trung tại vết thương và trừ khi lỗ hổng quá lớn, tiểu cầu sẽ bịt lỗ này lại[5][6].

Quá trình có 3 giai đoạn:

  • Kết dính: Tiểu cầu kết dính với các chất bên ngoài nội mạc.
  • Phát động: Chúng thay đổi hình dạng, kích hoạt thụ quan [receptor] và tiết ra các tín hiệu hóa học.
  • Tập hợp, chúng kết nối với nhau thông qua cầu thụ quan.

Sự hình thành các “nút tiểu cầu" này [sự cầm máu sơ cấp] thường kết hợp với sự cầm máu thứ cấp bằng tơ huyết [fibrin] tổng hợp.

Nồng độSửa đổi

Bài chi tiết: Công thức máu

Nồng độ tiểu cầu trong máu được đo thủ công bằng huyết cầu kế [hemocytometer], hoặc bằng cách đặt máu trong một máy phân tích tiểu cầu tự động sử dụng trở kháng[7][8][9]. Số lượng tiểu cầu thông thường là 150.000 đến 400.000 tiểu cầu trong mỗi µl máu. Có lượng tiểu cầu lớn hơn khoảng này gọi là bệnh tăng tiểu cầu [thrombocytosis]; có ít hơn 150.000 được gọi là bệnh giảm tiểu cầu [thrombocytopenia][10][11].

Các tế bào trình diện kháng nguyên

Mặc dù một số kháng nguyên [Ags] có thể kích thích phản ứng miễn dịch trực tiếp, các phản ứng miễn dịch thu được từ tế bào T thường đòi hỏi các tế bào trình diện kháng nguyên [antigen-presenting cells - APC] để trình bày các peptide có nguồn gốc kháng nguyên trong các phân tử phức hợp hòa hợp mô chủ yếu [MHC].

Kháng nguyên nội bào [ví dụ virus] có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut [ví dụ như cytomegalovirus] có thể tránh được việc bị loại bỏ.

Kháng nguyên ngoài tế bào [ví dụ, từ nhiều vi khuẩn] phải được xử lý thành các peptide và phức hợp với các phân tử MHC lớp II trên bề mặt các tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp để được nhận biết bởi tế bào T hỗ trợ [TH] CD4. Các tế bào sau cấu tạo biểu hiện các phân tử MHC class II và do đó hoạt động như các tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp:

  • Tế bào B Tế bào B [Xem thêm Tổng quan về hệ thống miễn dịch.] Hệ miễn dịch bao gồm các thành phần tế bào và các thành phần phân tử chúng hoạt động cùng nhau để tiêu diệt các kháng nguyên. Mặc dù một số kháng... đọc thêm

  • Tế bào monocytes

  • Đại thực bào

  • Tế bào đuôi gai

Tế bào mono trong máu là tiền thân của các đại thực bào mô. Monocytes di chuyển vào các mô, sau đó khoảng 8 giờ, chúng phát triển thành các đại thực bào dưới ảnh hưởng của yếu tố kích thích tạo dòng đại thực bào [M-CSF], được tiết ra bởi các loại tế bào khác nhau [ví dụ, các tế bào nội mô, nguyên bào sợi]. Tại các vị trí nhiễm trùng, các tế bào T kích hoạt tiết ra các cytokine [ví dụ, interferon-gamma[IFN-gamma]] và hiện tượng này dẫn đến sản xuất yếu tố ức chế di chuyển đại thực bào, ngăn ngừa không cho đại thực bào rời đi.

Đại thực bào được kích hoạt bởi IFN-gamma và yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt-đại thực bào [GM-CSF]. Các đại thực bào kích hoạt sẽ giết các vi khuẩn nội bào và tiết ra IL-1 cùng yếu tố hoại tử khối u-alpha [TNF-alpha]. Những cytokine này làm tăng bài tiết của IFN-gamma cùng GM-CSF và tăng sự biểu hiện của các phân tử bám dính trên các tế bào nội mạc, tạo điều kiện cho dòng bạch cầu tràn vào và tiêu hủy các mầm bệnh. Dựa vào các biểu hiện gen khác nhau, các phân nhóm của đại thực bào [ví dụ, M1, M2] đã được xác định.

Tế bào đuôi gai có mặt trong da [như các tế bào Langerhans], hạch bạch huyết, và các mô khắp cơ thể. Các tế bào đuôi gai trong da hoạt động như các APC phòng vệ, tóm bắt Ag, sau đó đi đến các hạch vùng, nơi chúng có thể kích hoạt các tế bào T. Các tế bào tua nang là một dòng khác biệt, không biểu hiện các phân tử MHC class II và do đó không biểu hiện kháng nguyên cho tế bào TH Chúng không thực bào; chúng có các thụ thể cho phân đoạn kết tinh [Fc] của IgG và cho bổ thể, cho phép chúng liên kết với các phức hợp miễn dịch và đưa phức hợp vào các tế bào B trong các trung tâm mầm của các cơ quan bạch huyết thứ phát.

Video liên quan

Chủ Đề