Điều trị giãn tĩnh mạch chân ở đâu

Bạn thấy mình bắt đầu xuất hiện các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân? Bạn băn khoăn lo lắng khi chưa biết nên khám và điều trị giãn tĩnh mạch chân ở đâu để đảm bảo an toàn và hiệu quả? Vậy hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin chi tiết về bệnh suy giãn tĩnh mạch chân và biết được nếu bị giãn tĩnh mạch chân thì nên khám ở đâu?

Một số điều bạn cần biết về bệnh giãn tĩnh mạch chân

Giãn tĩnh mạch chân là tình trạng hệ thống tĩnh mạch bị suy giảm chức năng hoạt động khiến sự lưu thông tuần hoàn máu diễn ra không ổn định, dẫn đến tình trạng tắc nghẽn, máu trong lòng tĩnh mạch bị ứ đọng lâu dần dẫn đến tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

Một số các triệu chứng giãn tĩnh mạch chân có thể dễ dàng nhận biết, đó là các vết gân xanh nổi nhiều trên chân, cùng với dấu hiệu đó, đó người bệnh sẽ cảm giác nặng chân, khó chịu và chân bị đau rát. Khi xuất hiện những triệu chứng trên thì bạn nên lưu ý nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa để có thể được thăm khám và có hướng điều trị kịp thời.

Giãn tĩnh mạch chân khám ở đâu và những điều bạn cần biết

Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch chân hiện chưa được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, có thể do chế độ ăn uống ít rau, thiếu chất xơ, do lối sinh hoạt ít vận động kéo dài hoặc chế độ làm việc phải đứng hoặc ngồi nhiều, phụ nữ mang thai nhiều lần, người béo phì, do dự thay đổi về enzym trong mô liên kết, do khối lượng cơ thấp hoặc phụ nữ thường xuyên sử dụng giày có gót quá cao cũng là những yếu tố gây bệnh.

Giãn tĩnh mạch chân nên khám ở đâu?

Nhiều người bị suy giãn tĩnh mạch thường không biết mình bị mắc bệnh nên chủ quan và không đi khám cho đến khi bệnh xuất hiện những triệu chứng nặng và gây ra những biến chứng nguy hiểm như chảy máu, loét chân, đi lại khó khăn…. Khi đó, việc chữa trị trở nên khó khăn hơn. Vì vậy, khi xuất hiện các triệu chứng bệnh, bạn cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ tại các phòng khám chuyên khoa hoặc các đến bệnh viện để được tư vấn và điều trị kịp thời.

Bạn nên đến những bệnh viện lớn có khoa mạch máu, các cơ sở y tế chuyên khoa tĩnh mạch uy tín với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, nhiều năm kinh nghiệm để được thăm khám và sớm biết hướng điều trị đúng cách, an toàn và hiệu quả.

Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, tọa lạc tại địa chỉ 56A Nguyễn Thông, P.9,Q.3,Tp.HCM là phòng khám chuyên khám, tư vấn điều trị giãn tĩnh mạch chân được thành lập từ nhiều năm nay, là cơ sở y tế được nhiều bệnh nhân các tỉnh thành phía Nam và cả nước tin tưởng tìm đến để được thăm khám và tư vấn chữa trị bệnh giãn tĩnh mạch..

Hy vọng với những thông tin mà bài viết vừa cung cấp sẽ giúp bạn có thêm thông tin về bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cũng như có thêm thông tin xem bệnh giãn tĩnh mạch chân nên khám ở đâu để đảm bảo an toàn.

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới mạn tính là tình trạng bất thường về cấu trúc hoặc chức năng của hệ tĩnh mạch, do tăng áp lực tĩnh mạch mạn tính, gây suy các van tĩnh mạch thuộc hệ tĩnh mạch nông, hoặc hệ tĩnh mạch sâu, có thể kèm theo thuyên tắc tĩnh mạch hoặc không.\nĐể hiểu rõ về bệnh suy tĩnh mạch chi dưới, phóng viên Báo Sức khỏe và Đời sống đã có cuộc trao đổi với Th.s Bs Nguyễn Thị Thùy Dương – Phó trưởng khoa Nội tiết tổng hợp, Bệnh viện Nội Tiết Nghệ An.

PV: Xin bác sĩ cho biết, bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới là gì? Đối tượng nào có nguy cơ bị bệnh?

ThS .BS NguyễnThị Thùy Dương: Bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới [SGTMCD] là tình trạng tĩnh mạch nông bị giãn, chạy quanh co và có dòng máu chảy theo chiều trái ngược nhau. Bệnh xuất hiện khi thành tĩnh mạch bị suy yếu và các van một chiều bên trong lòng mạch bị tổn thương.

Trong lòng của tĩnh mạch được cấu tạo bởi một hệ thống van một chiều, do đó, máu trở về tim từ tĩnh mạch cũng theo một chiều nhất định không có hiện tượng máu chảy trở lại. Vì vậy, các cơ quan ở xa tim nhưng máu vẫn hồi trở lại tim một cách nhịp nhàng, đều đặn. Khi tĩnh mạch bị giãn sẽ ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu về tim. Tĩnh mạch chi dưới thường bị suy giãn nhiều hơn cả.

Chân của bệnh nhân trước và sau điều trị

Suy giãn tĩnh mạch chi dưới rất thường gặp ở ở người cao tuổi, trong đó nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới. Tuổi càng cao thì nguy cơ thoái hóa các cơ quan càng lớn, trong đó có thoái hóa van tĩnh mạch.

Bên cạnh đó là do tư thế sinh hoạt trong suốt quá trình sống bởi phải đứng, ngồi lâu một chỗ, ít vận động hoặc phải mang vác nặng [bệnh nghề nghiệp], từ đó tạo điều kiện cho máu bị dồn xuống hai chân, làm tăng áp lực trong các tĩnh mạch ở chân, lâu ngày sẽ gây tổn thương các van tĩnh mạch một chiều. Khi các van này bị suy yếu sẽ giảm khả năng ngăn chặn luồng máu chảy ngược xuống dưới do tác dụng của trọng lực, dẫn đến ứ máu ở hai chân.

Ngoài ra, SGTMCD còn có thể gặp ở người béo phì, làm việc, sống ở môi trường ẩm thấp, thiếu vi chất hoặc ăn thiếu chất xơ. Các cụ bà có tỷ lệ mắc bệnh SGTMCD cao hơn các cụ ông bởi họ là người làm công việc nội trợ hàng ngày trong suốt nhiều năm hoặc do ngành nghề. Do phải đứng nhiều, đứng lâu nhiều giờ sẽ làm cho tĩnh mạch chân bị giãn ra, lâu ngày bị suy giãn. Một số phụ nữ khi đang trong độ tuổi sinh nở sinh đẻ nhiều lần nay tuổi đã cao cũng dễ mắc bệnh. Ngoài ra, SGTMCD còn có yếu tố di truyền [bố hoặc mẹ bị SGTMCD hoặc cả hai].

PV: Bác sĩ có thể cho biết phương pháp điều trị bệnh như thế nào?

ThS. BS NguyễnThị Thùy Dương : Suy giãn tĩnh mạch chi dưới mạn tính có nhiều yếu tố nguy cơ nên quá trình điều trị cần phối hợp nhiều biện pháp khác nhau bao gồm: thay đổi thói quen sinh hoạt, lối sống, đi tất áp lực, dùng thuốc uống, các biện pháp can thiệp qua da và phẫu thuật loại bỏ tĩnh mạch suy.

Trong các thập kỷ trước, phương pháp phẫu thuật được xem là phương pháp điều trị suy tĩnh mạch mạn tính triệt để có hiệu quả, đã được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển.

Siêu âm doppler hệ tĩnh mạch chi dưới

Tuy nhiên, khoảng hơn 10 năm trở lại đây, phẫu thuật loại bỏ tĩnh mạch suy hầu như đã bị thay thế bằng các kỹ thuật can thiệp qua da đơn giản này, chỉ cần gây tê tại chỗ đem lại kết quả tương tự trong thời gian sớm hoặc trung hạn nhưng bệnh nhân đỡ khó chịu hơn, cải thiện sớm chất lượng cuộc sống và nhanh chóng trở lại làm việc hơn

Với sự xuất hiện của các kỹ thuật triệt tiêu tĩnh mạch nội mạch qua da, bao gồm liệu pháp laser nội tĩnh mạch [EVLA], đốt tĩnh mạch bằng sóng cao tần [RFA]  và liệu pháp gây xơ bằng bọt hoặc dung dịch , điều trị suy tĩnh mạch mạn tính đã thực sự có rất nhiều thay đổi.

Hiện tại, Bệnh viện Nội tiết Nghệ An là đơn vị đầu tiên của tỉnh điều trị bệnh lý suy tĩnh mạch chi dưới bằng phương pháp laser nội tĩnh mạch, kết hợp phương pháp gây xơ dưới hướng dẫn của siêu âm. Trong năm 2019, bệnh viện đã điều trị hơn 100 bệnh nhân bị mắc suy tĩnh giãn mạch chi dưới bằng các phương pháp: điều trị nội khoa, laser nội tĩnh mạch, tiêm xơ dưới hướng dẫn của siêu âm.

PV: Bác sĩ cho biết cách phòng bệnh, tránh biến chứng ra sao?

ThS. BS NguyễnThị Thùy Dương: Để phòng bệnh suy tĩnh mạch chi dưới mọi người khi nghi ngờ mắc bệnh SGTMCD, điều đầu tiên là phải đi khám bệnh để được điều trị và tư vấn sớm, tránh để xảy ra biến chứng.

Vệ sinh da vùng giãn tĩnh mạch, nhất là vùng có lở loét để tránh nhiễm khuẩn. Để phòng tránh bệnh SGTMCD, nên thường xuyên vận động để tăng cường lưu thông máu ở chân. Tránh để thừa cân béo phì.

Chế độ ăn ít muối, nhiều chất xơ, rau quả để tăng tính bền vững thành mạch sẽ ngăn ngừa tình trạng phù do giữ nước và táo bón. Tránh đi giày gót cao, không mặc quần áo bó chặt quanh vùng eo, háng hoặc cẳng chân gây cản trở lưu thông máu. Kê cao chân khi nằm. Tránh ngồi hoặc đứng lâu. Thường xuyên vận động, đi bộ hằng ngày. Thay đổi tư thế thường xuyên để tăng lưu thông máu, không ngồi vắt chéo chân vì gây cản trở tuần hoàn máu.

Khi có các triệu chứng đau, tức nặng, cảm giác bứt rứt, chuột rút [thường về đêm], dị cảm chi dưới, phù chi dưới, tăng lên vào cuối ngày [sau đứng lâu, ngồi bất động], giảm khi gác cao chân và  xuất hiện giãn tĩnh mạch mạng nhện, dạng lưới, búi giãn tĩnh mạch nông mặt trong đùi cẳng chân, mặt sau cẳng chân… cần đến ngay cơ sở chuyên khoa để được các bác sĩ  khám, siêu âm doppler hệ tĩnh mạch chi dưới và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc.

PV: Trân trọng cảm ơn bác sĩ!

Theo Từ Thành - Báo suckhoedoisong.vn

Suy giãn tĩnh mạch chân khám khoa nào là thắc mắc chung của bệnh nhân có nhu cầu lên lịch thăm khám và điều trị bệnh. Thấu hiểu được nỗi trằn trọc của bệnh nhân, Docosan sẽ giúp bạn có được câu trả lời chính xác trong bài viết dưới đây. 

Suy giãn tĩnh mạch chân khám khoa nào? – Làm rõ thắc mắc

Để có câu trả lời cho thắc mắc suy giãn tĩnh mạch chân khám khoa nào thì trước hết bạn cần biết thế nào là suy giãn tĩnh mạch chân cũng như mức độ nguy hiểm của căn bệnh này nếu không sớm điều trị.

Suy giãn tĩnh mạch chân là hiện tượng máu ứ đọng lại trong lòng mạch gây suy yếu và làm giãn tĩnh mạch. Đây là kết quả của việc suy giảm chức năng máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch chân. Sự suy yếu này khiến cho máy chảy theo chiều trái ngược với bình thường.

Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý mãn tính, gây ra triệu chứng khó chịu, người bệnh tuyệt đối không chủ quan khi mắc bệnh

Suy giãn mãn tính nói chung và suy giãn tĩnh mạch ở chân nói riêng hiện vẫn chưa khẳng định chắn chắn nguyên nhân cụ thể gây ra tình trạng này, nhưng lại có rất nhiều yếu tố trở thành thủ phạm gây bệnh như: yếu tố di truyền, tuổi tác, tính chất công việc đứng lâu, thói quen mặc quần bó sát, rối loạn nội tiết tố nữ,…

Bác sĩ đầu ngành cho biết, bệnh nhân không chỉ gặp phải những triệu chứng khó chịu do bệnh suy giãn tĩnh mạch gây ra mà còn có khả năng cao đối mặt với những biến chứng nguy hiểm nếu không kịp thời điều trị. Hơn thế, sự xuất hiện của các đường tĩnh mạch xanh tím hiện rõ trên da gây mất thẩm mỹ, khiến người bệnh mất tự tin khi tiếp xúc với đám đông.

Nếu không mong muốn bản thân rơi vào những trường hợp nghiêm trọng, bạn cần sớm phát hiện và tìm đến đơn vị y tế uy tín, đáng tin cậy để tiến hành thăm khám và điều trị bệnh. Vậy, suy giãn tính mạch chân khám khoa nào? Đây là bệnh lý liên quan đến mạch máu, vì thế bạn nên tìm đến đơn vị y tế có thế mạnh về Tim mạch. Tại đơn vị, bạn sẽ được đội ngũ y bác sĩ dày dặn kinh nghiệm thăm khám, dựa vào đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Suy giãn tĩnh mạch chân khám khoa nào? – Khám khoa Tim mạch

Gợi ý 5 địa chỉ khám suy giãn tĩnh mạch ở chân đáng tin cậy

Việc tìm kiếm địa chỉ có chuyên khoa Tim mạch tiếp nhận trường hợp khám chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch ở chân quả là điều không hề dễ dàng. Vì địa chỉ thăm khám tác động rất nhiều đến kết quả điều trị. Nếu lựa chọn địa chỉ thăm khám không uy tín sẽ khiến bệnh tình chuyển biến sang giai đoạn nặng nề, thậm chí đe dọa đến tính mạng con người.

Vì vậy, bạn nên tìm đến địa chỉ khám suy giãn tĩnh mạch ở chân đảm bảo các tiêu chí sau:

  • Lựa chọn bệnh viện hoặc phòng khám tư nhân để khám suy giãn tĩnh mạch đều được nhưng cần tìm đến đơn vị được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động.
  • Có đội ngũ chuyên gia, y bác sĩ dày dặn kinh nghiệm trong chuyên khoa Tim mạch, nhiệt tình và niềm nở với bệnh nhân.
  • Phòng khám được đầu tư hệ thống máy móc và trang thiết bị y tế tân tiến được nhập khẩu từ các nước lớn trên thế giới hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán đúng bệnh và quy trình điều trị bệnh được hiệu quả.
  • Không gian thăm khám thoáng mát, sạch sẽ và có đầy đủ hàng ghế cho bệnh nhân ngồi chờ.
  • Quy trình khám chữa bệnh rút gọn nhưng đảm bảo các bước cơ bản.
  • Công khai minh bạch với bệnh nhân mọi chi phí điều trị, kể cả những khoản dự định phát sinh.

Bệnh viện Quốc tế City

Chuyên khoa Tim mạch của Bệnh viện Quốc tế City là câu trả lời cho những ai đang tìm kiếm đáp án của thắc mắc suy giãn tĩnh mạch khám khoa nào. Đây là một trong những bệnh viện tư nhân có quy mô hoạt động lớn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển, bệnh viện đã được rất nhiều bệnh nhân đánh giá tốt về chất lượng dịch vụ cũng như tay nghề của bác sĩ.

Trực tiếp thăm khám bệnh suy giãn tĩnh mạch là chuyên gia, y bác sĩ dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực Tim mạch. Nhiều bác sĩ còn có thời gian tu nghiệp ở nước ngoài để ứng dụng thêm phương pháp điều trị mới tại đơn vị hiện đang công tác.

Suy giãn tĩnh mạch chân khám khoa nào? – Khám khoa Tim mạch của Bệnh viện Quốc tế City

Bệnh viện FV – Quận 7, TPHCM

Tiếp nhận các trường hợp khám và điều trị suy giãn tĩnh mạch ở chân tại Bệnh viện FV là chuyên khoa Tim mạch. Đang công tác tại đây là đội ngũ y bác sĩ, chuyên gia được đào tạo bài bản về mặt chuyên môn, nhiều kinh nghiệm trong nghề và hơn hết là am hiểu sâu sắc các kỹ thuật điều trị tân tiến.

Bệnh nhân có thể hoàn toàn an tâm khi điều trị suy giãn tĩnh mạch chân ở Bệnh viện FV bởi không chỉ được đánh giá cao chất lượng dịch vụ, đơn vị còn được phản hồi tích cực về tay nghề bác sĩ và thái độ của nhân viên y tế. Mong muốn xa hơn của bệnh viện là giúp người dân Việt Nam ý thức hơn trong việc tự bảo vệ sức khỏe nhằm phòng tránh bệnh tật.

Suy giãn tĩnh mạch chân khám khoa nào? – Khoa Tim mạch của Bệnh viện FV

Bệnh viện 199 – Bộ Công an

Nếu đang sinh sống và làm việc tại thành phố Đà Nẵng có nhu cầu tìm kiếm địa chỉ khám suy giãn tĩnh mạch thì có thể tìm đến Bệnh viện 199 – Bộ Công an. Nhiều bệnh nhân từng đặt lịch hẹn khám chữa bệnh ở đây cho biết, trực tiếp khám chữa bệnh cho bệnh nhân là bác sĩ giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, chu đáo với bệnh nhân. Về dịch vụ, bệnh nhân được trải nghiệm dịch vụ chất lượng với chi phí ở mức vừa túi tiền của số đông.

Khám suy giãn tĩnh mạch tại khoa Tim mạch của Bệnh viện 199 – Bộ Công an

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Thanh Chân

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Thanh Chân là sự lựa chọn hoàn hảo cho những ai không thể sắp xếp thời gian để khám suy giãn tĩnh mạch tại các bệnh viện lớn trong giờ hành chính. Tuy là phòng khám tư nhân nhưng đơn vị luôn chú trọng đầu tư hệ thống máy móc và trang thiết bị y tế tân tiến. Chính vì sự đầu tư này đã hỗ trợ bác sĩ hết mình trong khâu chẩn đoán và điều trị bệnh.

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Thanh Chân

Tổ hợp Y tế Mediplus

Đặt lịch hẹn khám suy giãn tĩnh mạch tại Tổ hợp Y tế Mediplus từ hôm nay để nhận được nhiều ưu đãi. Khi đến với phòng khám, bạn sẽ được chỉ định thăm khám tại khoa Tim mạch – nơi có số lượng lớn bác sĩ dày dặn kinh nghiệm, lâu năm trong nghề và am hiểu sâu sắc tâm tư của bệnh nhân. Đơn vị cam kết mang đến dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cùng với chi phí bình dân, phù hợp với mọi đối tượng.

Suy giãn tĩnh mạch khám ở khoa nào? – Khoa Tim mạch của Tổ hợp Y tế Mediplus

Qua những thông tin được cập nhật trong bài viết đã giúp bạn đọc có được câu trả lời cho thắc mắc suy giãn tĩnh mạch chân khám khoa nào cũng như địa chỉ thăm khám đáng tin cậy. Như vậy, bạn nên tìm đến đơn vị y tế có chuyên khoa mũi nhọn là Tim mạch để đặt lịch hẹn thăm khám và điều trị bệnh. Nếu gặp khó khăn trong việc đặt lịch hẹn khám, hãy liên hệ trực tiếp với Docosan để được hỗ trợ.

Video liên quan

Chủ Đề