Dung dịch X chứa các ion: Fe3+ Cu2+

Đáp án A


Ag++ Cl- →AgCl


nCl- =  nAg+ = 0,07 mol [trong 10 ml A]


Gọi số mol Cu2+; Fe3+ có trong 100 ml A là x, y mol


Theo ĐLBT ĐT thì: 2x+ 3y = 0,7


64x+ 56y+ 0,7.35,5 = 43,25 gam


Suy ra x = 0,2; y = 0,1


Suy ra nồng độ mol các ion Cu2+,Fe3+,Cl- lần lượt là 2M; 1M; 7M

Dung dịch A chứa các ion Cu2+, Fe3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M. Cô cạn 100ml dung dịch A thu được 43,25g hỗn hợp muối khan. Tính nồng độ mol các ion Cu2+, Fe3+, Cl-

A. 2M; 1M; 7M

B. 2M; 1M; 0,7M

C. 0,2M; 0,1M; 7M

D. 0,2M; 0,1M; 0,7M

Các câu hỏi tương tự

Dung dịch X có chứa các ion: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250ml dung dịch X cần 50ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của Cu2+ là:

A. 0,2M

B. 0,3M

C. 0,6M

D. 0,4M

Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+; 0,1 mol Cu2+; 0,2 mol SO42- và 1 lượng ion Cl- thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 28,3.

B. 31,85.

C. 34,5.

D. 42,7.

Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al 3 + ; 0,1 mol Cu 2 + ; 0,2 mol SO 4 2 -  và 1 lượng ion Cl -  thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 28,3

B. 31,85

C. 34,5

D. 42,7

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí [ở đktc] và 1,07 gam kết tủa;

Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là [quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi].

A. 3,73 gam. 

B. 7,04 gam

C. 7,46 gam

D. 3,52 gam.

Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí [ở đktc] và 1,07 gam kết tủa;

- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí [ở đktc] và 1,07 gam kết tủa

A. 3,73 gam

B. 7,04 gam

C. 7,46 gam

D. 3,52 gam

Dung dịch X chứa các ion: Fe3+ [a mol], Cu2+ [a mol], SO42- [x mol] và Cl- [y mol]. Biểu thức liên hệ x, y, a là:

A.

x + y = 5a.

B.

x + y = 2a.

C.

2x + y = 5a.

D.

2x + y = 2a.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Vậyđápánđúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 35

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nhận xét nào sau đây đúng?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau

    [1] Cho bột Al vào dung dịch NaOH[dư].

    [2] Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngănxốp.

    [3] Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7vàH2SO4.

    [4] Dẫn luồng khí NH3qua ống sứ chứaCrO3.

    [5] Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm thu được đơn chấtlà.

  • Cho m [g] hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng với 0,448 lit Cl2 ở đktc, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch Y và 0,672 lit H2 đktc. Làm khô dung dịch Y thu được 4,98g chất rắn khan. m có giá trị là :

  • Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [1]. Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3. [2]. Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng. [3]. Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca[OH]2. [4]. Cho Cu vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư. [5]. Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. [6]. Cho Al vào dung dịch HNO3 dư [Sản phẩm khử duy nhất là NO]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là:

  • Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO , Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1 . Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là :

  • Cho các phát biểu sau:

    [1]. Hỗn hợp

    [tỉ lệ mol 1:1] có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.

    [2]. Cho dung dịch

    tác dụng với dung dịch
    dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.

    [3]. Hỗn hợp kim loại Al,Fe tan hoàn toàn trong dung dịch

    đặc nguội.

    [4]. Hỗn hợp Na và

    [có tỉ lệ 2:1] có thể tan hoàn toàn trong nước.

    [5]. Cho kim loại Mg dư vào dung dịch

    sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.

    [6]. Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm

    loãng.

    [7]. Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.

    Số phát biểu đúng là:

  • Cho m gam hỗn hợp B gồm

    hòa tan hết vào nước thu được 400 ml dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí
    dư qua G nung nóng thu được chất rắn F. Hòa tan hết F trong dung dịch
    thu được 0,448 lít [đktc] hỗn hợp khí gồm
    có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.

  • Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng vừa hết với dung dịch HCl. Số phản ứng xảy ra trong cả quá trình là

  • Hòa tan hoàntoàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3thuđược x mol NO2làsảnphẩmkhửduynhất. Giátrịcủa x là

  • Cho một dung dịch chứa 0,23 gam Na+; 0,48 gam Mg2+; 0,96 gam

    và x gam
    . Mệnh đề nào dưới đây không đúng?

  • Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:

  • Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là:

  • Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe[NO3]2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 [loãng]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất, ở đktc]. Giá trị của V là:

  • Cho dãy các chất sau H2NCH[CH3]COOH, C6H5OH [phenol], CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH đun nóng là:

  • Cho m1 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được 2,016 lit khí NO [đktc] là sản phẩm khử duy nhất và m2 gam chât rắn X. Đun nóng m2 gam chất rắn Y với khí Clo thu được 2,35m2 gam chất rắn Y. Khối lượng kim loại phản ứng với axit là :

  • Hỗn hợp X gồm các chất có cùng số mol Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO. Nung nóng X rồi dẫn luồng khí H2 dư qua thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được m gam muối và 3,36 lít H2 [đktc]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

  • Dãycác ion cóthểtồntạitrongcùngmột dung dịchlà

  • Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím

  • Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với NaOH dư được kết tủa T, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch p chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. Giá trị V1 và V­2 là:

  • Khí nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH ?

  • Nung nóng 20,88 gam hỗn hợp gồm Al, Fe2O3 và CuO trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 9,6 gam, thu được m gam chất rắn không tan. Nếu hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa 1,32 mol HNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối nitrat của kim loại và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO. Cô cạn dung dịch Y thu được 87,72 gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là

  • Dung dịch X chứa các ion: Fe3+ [a mol], Cu2+ [a mol], SO42- [x mol] và Cl- [y mol]. Biểu thức liên hệ x, y, a là:

  • Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 thì một nhóm các em thiếu niên tham gia trò chơi “Ném vòng cổ chai lấy thưởng”. Mỗi em được ném 3 vòng. Xác suất ném vào cổ trai lần đầu là 0,75. Nếu ném trượt lần đầu thì xác suất ném vào cổ chai lần thứ hai là 0,6. Nếu ném trượt cả hai lần ném đầu tiên thì xác suất ném vào cổ chai ở lần thứ ba [lần cuối] là 0,3. Chọn ngẫu nhiên một em trong nhóm chơi. Xác suất để em đó ném vào đúng cổ chai là

  • Một trường có 50 em học sinh giỏi trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. Cần chọn ra 3 học sinh trong số 50 học sinh để tham gia trại hè. Tính xác suất trong 3 em ấy không có cặp anh em sinh đôi.

  • Một tổ gồm

    học sinh gồm
    học sinh nữ và
    học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên từ tổ đó ra
    học sinh. Xác suất để trong
    học sinh chọn ra có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ bằng:

  • Một người gọi điện thoại, quên hai chữ số cuối và chỉ nhớ rằng hai chữ số đó phân biệt. Tính xác suất để người đó gọi một lần đúng số cần gọi.

  • Bình có bốn đôi giầy khác nhau gồm bốn màu: đen, trắng, xanh và đỏ. Một buổi sáng đi học, vì vội vàng, Bình đã lấy ngẫu nhiên hai chiếc giầy từ bốn đôi giầy đó. Tính xác suất để Bình lấy được hai chiếc giầy cùng màu?

  • Trên giá sách có

    quyển sách toán,
    quyển sách lý,
    quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên
    quyển sách. Tính xác suất để
    quyển sách đươc lấy ra có ít nhất một quyển sách toán.

  • cái bút khác nhau và
    quyển vở khác nhau được gói trong
    hộp. Một học sinh được chọ bất kỳ hai hộp. Xác suất để học sinh đó chọn được một cặp bút và vở là:

  • Một hội nghị gồm

    đại biểu nước A,
    đại biểu nước B và
    đại biểu nước C trong mỗi nước có hai đại biểu là nữ. Chọn ngẫu nhiên ra
    đại biểu, xác suất chọn được
    đại biểu để mỗi nước có ít nhất một đại biểu và có cả đại biểu nam và đại biểu nữ bằng:

  • Đội thanh niên xung kích của một trường THPT gồm

    học sinh, trong đó có
    học sinh khối
    ,
    học sinh khối
    học sinh khối
    . Chọn ngẫu nhiên ra
    học sinh đi làm nhiệm vụ. Tính xác suất để chọn được
    học sinh có đủ ba khối.

  • học sinh không quen biết nhau cùng đến một cửa hàng kem có
    quầy phục vụ. Xác suất để có 3 học sinh cùng vào
    quầy và
    học sinh còn lại vào
    quầy khác là:

Video liên quan

Chủ Đề