Đường huyết lúc đói là gì năm 2024
Ngày nay, số lượng người bệnh tiểu đường ngày càng cao, đặc biệt ở những người cao tuổi. Tiểu đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không theo dõi và tích cực điều trị. Người bệnh có thể theo dõi chỉ số đường huyết của mình để sớm phát hiện bất thường. Vậy chỉ số đường huyết 150 có cao không? Show 1. Chỉ số đường huyết là gì? Glucose (đường) là nguồn năng lượng chính của cơ thể, là nguyên liệu quan trọng, cần thiết cho tổ chức não bộ và hệ thần kinh giúp con người có thể sinh hoạt, vận động bình thường. Glucose cũng tồn tại ở trong máu. Vì vậy, tiêu chuẩn được đánh giá là an toàn khi:
2. Đường huyết 150 có cao không? Kiểm tra vào sáng sớm, nhịn ăn Để xác định chính xác tình trạng cũng như bản thân có bị tiểu đường hay không, nên thực hiện kiểm tra chỉ số đường huyết lúc đói hoặc sau ăn dựa trên bảng chỉ số đường huyết lúc bình thường và mức độ nguy hiểm. Kết quả chỉ số đường huyết an toàn dao động từ 4,0 – 5,9 mmol/l, tương đương trong khoảng 72-108 mg/dl. Chỉ số đường huyết vượt trên 7mmol/l tức khoảng trên 126 mml có khả năng bị mắc tiểu đường. Vậy nếu chỉ số đường huyết đo được là 140 hay 150 mg/dl tức có thể bạn đã bị mắc bệnh tiểu đường. Vì vậy hãy nhanh chóng tới các trung tâm cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá 1 cách chính xác nhất.
Sau khi ăn 2 tiếng, có thể kiểm tra lại chỉ số đường huyết để biết lượng đường trong máu và có cách điều chỉnh chế độ ăn sao cho phù hợp. Nếu chỉ số đường huyết sau ăn ở các mức:
Vậy nếu sau khi ăn 2 tiếng, kiểm tra chỉ số đường huyết 150 là đang nằm trong khoảng cảnh báo nguy cơ dấu hiệu tiền tiểu đường. Nên thường xuyên theo dõi bảng chỉ số đường huyết để kiểm soát biết mức đường huyết của bản thân thấp, cao hay mức có thể chấp nhận được. Tuy nhiên cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Giữ cho đường huyết ở mức bình thường là vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với những người mắc bệnh tiểu đường. Việc kiểm soát được lượng đường huyết trong máu giúp bệnh nhân ngăn ngừa được các biến chứng tiềm ẩn của căn bệnh mãn tính này. Vì vậy, bạn cần nắm rõ được mức độ an toàn của chỉ số đường huyết lúc đói, đồng thời trang bị cho mình những kiến thức xử lý kịp thời khi đường huyết cao. Chỉ số đường huyết lúc đói là gì?Trong máu luôn có một lượng đường nhất định tạo năng lượng cho mọi hoạt động. Nếu lượng đường thường xuyên ở mức cao sẽ khiến bệnh tiểu đường thêm nghiêm trọng hơn, gây biến chứng đến thận, mạch, máu. Đường huyết được chia thành các loại: Đường huyết bất kỳ, đường huyết lúc đói, đường huyết sau ăn 1 giờ và 2 giờ. Chỉ số đường huyết lúc đói cho biết lượng đường glucose trong máu, được thực hiện thông qua xét nghiệm máu và được tính bằng mmol/L hoặc mg/dL. Nồng độ glucose liên tục thay đổi theo chế độ ăn uống, tập luyện hằng ngày và tâm trạng của người bệnh nên việc đo chỉ số đường huyết lúc đói có thể giúp bạn cân đối lại chế độ ăn của mình. /https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/chi_so_duong_huyet_luc_doi_bao_nhieu_la_an_toan_1_153f0f330a.jpg) Đo chỉ số đường huyết lúc đói là vô cùng cần thiết Chỉ số đường huyết lúc đói bao nhiêu là an toàn?Thông thường, đường huyết thể hiện qua chỉ số HbA1C - là chỉ số chẩn đoán bệnh đái tháo đường. Chỉ số này cho biết sự khác nhau giữa đường huyết của người bình thường và người bệnh tiểu đường. Đối với người bình thường, chỉ số đường huyết lúc đói được đo lần đầu vào buổi sáng, lúc chưa ăn uống bất kỳ loại thực phẩm nào là dưới 100mg/dL. Đối với những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, chỉ số đường huyết có thể cao hơn hoặc thấp hơn chỉ số của người bình thường. Đường huyết lúc đói được xác định sẽ lớn hơn 126mg/dL. Riêng đối với những người bị hạ đường huyết, chỉ số này chỉ nằm ở mức dưới 70mg/dL. Đây là tình trạng nguy hiểm và cần được cấp cứu kịp thời. Sự tụt giảm đường huyết có thể khiến người bệnh rơi vào trạng thái hôn mê, tổn thương não. Ngoài ra, chỉ số đường huyết cũng có sự khác nhau rõ ràng như: Với người già, đường huyết sẽ giao động từ 90 - 130mg/dL. Với những người có sức khỏe yếu, chỉ số đường huyết có thể lên đến 180mg/dL. /https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/chi_so_duong_huyet_luc_doi_bao_nhieu_la_an_toan_2_21ab310fe7.jpg) Mỗi đối tượng lại có mức đường huyết khác nhau Cách ổn định đường huyết cho người bệnh tiểu đườngSau khi xác định được mức độ đường huyết của mình, bạn cần lên kế hoạch thay đổi hoặc giữ nguyên để mức đường huyết luôn ở trong phạm vi an toàn. Việc duy trì các thói quen tốt này không chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn trong thời gian dài. Bạn có thể tham khảo một vài biện pháp giúp ổn định đường huyết đã được chúng tôi tổng hợp dưới đây: Lập bảng theo dõi đường huyếtĐiều đầu tiên bạn nên làm là lập bảng theo dõi đường huyết thường xuyên để nắm bắt chỉ số đường huyết thay đổi mỗi ngày. Bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể và cho lời khuyên chính xác nhất. Nhờ vậy, bạn sẽ không phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường. /https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/chi_so_duong_huyet_luc_doi_bao_nhieu_la_an_toan_3_ef286bd305.jpg) Bảng theo dõi đường huyết là giải pháp tối ưu cho người bệnh tiểu đường Ăn uống có chọn lọcKhi nhận thấy chỉ số đường huyết lúc đói đang ở mức cao, bạn nên ăn những thực phẩm có hàm lượng chất xơ hòa tan cao như: Rau xanh; các loại thực phẩm ít tinh bột như: Khoai lang, các loại đậu nguyên vỏ, yến mạch, gạo lứt,... Chất béo tốt từ quả bơ, oliu,.. cũng được các bác sĩ khuyến nghị nên sử dụng thường xuyên. Ngoài ra, bạn cũng nên bổ sung các loại trái cây có múi như: Cam, bưởi,... Đồng thời, hạn chế ăn nhiều cơm, gạo trắng, bún, miến, cháo, khoai tây, bánh ngọt, đồ uống có ga, bánh làm từ bột mì hoặc trái cây ngọt như: Sầu riêng và vải. Hơn nữa, cách ăn cũng rất quan trọng để đường huyết của người tiểu đường được ổn định. Bạn nên bắt đầu bữa ăn bằng các món rau và canh trước. Điều này sẽ giúp đẩy lùi cảm giác thèm ăn, tăng cường chất xơ trong rau xanh giúp làm chậm quá trình hấp thu đường và chất béo từ các thực phẩm khác. Tập thể dục đều đặnTập thể dục giúp tăng khả năng sử dụng đường tại mô cơ, nhờ đó làm giảm lượng đường huyết trong máu. Đồng thời, việc tập luyện còn mang lại lợi ích lâu dài, giúp giảm kháng insulin - Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến lượng đường huyết tăng vọt khó kiểm soát. Ngủ đủ giấcViệc ngủ đủ giấc sẽ giúp cơ thể được sảng khoái, thư giãn mạch máu. Nhờ đó, giúp kiểm soát tốt chỉ số đường huyết của người bị tiểu đường. Mỗi ngày, bạn nên ngủ đủ 6 - 8 tiếng, không nên thức khuya và ngủ bù vào ban ngày vì nó sẽ khiến cho cơ thể bị mệt mỏi và uể oải hơn. /https://cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/chi_so_duong_huyet_luc_doi_bao_nhieu_la_an_toan_4_82c5f12923.jpg) Người bệnh tiểu đường cần ngủ đủ giấc Việc kiểm soát chỉ số đường huyết lúc đói có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường. Mong rằng qua bài viết trên, bạn đã nắm rõ được tầm quan trọng của chỉ số đường huyết lúc đói và cách xử lý kịp thời khi đường huyết tăng cao. |